Docsity
Docsity

Prepare for your exams
Prepare for your exams

Study with the several resources on Docsity


Earn points to download
Earn points to download

Earn points by helping other students or get them with a premium plan


Guidelines and tips
Guidelines and tips

VLAN Spanning Tree and Packet Tracer, Schemes and Mind Maps of Computer Networks

It is a report about VLAN Spanning Tree and some exercise we do on Cisco Packet Tracer

Typology: Schemes and Mind Maps

2021/2022

Uploaded on 03/22/2024

hung-nguyen-manh-2
hung-nguyen-manh-2 🇻🇳

1 document

1 / 21

Toggle sidebar

This page cannot be seen from the preview

Don't miss anything!

bg1
O CÁO THỰCNH MNG
BẤM DÂY MẠNG VÀ KẾT NỐI MẠNG LAN
Lý thuyết
- Trình bày về các chuẩn bấm dây mạng
Có nhiều chuẩn bấm dây mạng phổ biến được sử dụng trong công nghệ
mạng, trong đó có hai chuẩn chính là chuẩn A và chuẩn B
+ Chuẩn A: Trắng xanh lá - xanh lá - trắng cam - xanh dương - trắng
xanh dương – cam - trắng nâu - nâu
+ Chuẩn B: Trắng cam - cam - trắng xanh lá - xanh dương - trắng xanh
dương - xanh lá - trắng nâu – nâu
+ Chuẩn B là chuẩn phổ biến nhất và được sử dụng rộng rãi trong các hệ
thống mạng Ethernet
Các chuẩn bấm dây mạng này đảm bảo tính tương thích và đúng thứ tự
kết nối giữa các cặp dây trong cáp mạng Ethernet.
- Có hai kiu bm dây mng là bm thng và bm chéo
+ Bấm thẳng: là khi bạn bấm 2 đầu cáp mạng cùng 1 chuẩn( A hoặc B).
Kiểu này được dùng để kết nối 2 thiết bị khác loại với nhau. VD: PC +
Switch, Switch + Router
+ Bấm chéo: là khi bạn bấm 2 đầu cáp mạng khác 1 chuẩn( A hoặc B).
Kiểu này được dùng để kết nối 2 thiết bị cùng loại với nhau. VD: PC +
PC, Router + Router
- Khái quát về mạng LAN
- Mạng LAN (Local Area Network) là một hệ thống mạng nội bộ dùng
để kết nối các thiết bị trong một khu vực nhất định như một văn phòng, một tòa
nhà hoặc một campus. Mạng LAN cho phép chia sẻ tài nguyên và thông tin giữa
các thiết bị trong mạng
- Topology (Cấu trúc mạng): Mạng LAN có thể được triển khai theo các
cấu trúc mạng khác nhau như Bus, Star, Ring, hoặc Mesh. Cấu trúc mạng xác
định cách mà các thiết bị trong mạng được kết nối với nhau
- Trong mạng LAN, một bộ chuyển mạch hoặc bộ chuyển mạch kết nối
một nhóm máy tính và thiết bị bằng cơ chế địa chỉ riêng (private addressing) của
giao thức TCP/IP.
- Có hai loại mạng LAN chính: mạng LAN có dây (Wired LAN) và
mạng LAN không dây (Wireless LAN hay WLAN)
+ Wired LAN sử dụng switch và cáp Ethernet để kết nối các thiết
bị với mạng nội bộ.
+ WLAN không cần cáp để kết nối các thiết bị. Nó cực kỳ dễ dàng
để thiết lập một kết nối.
pf3
pf4
pf5
pf8
pf9
pfa
pfd
pfe
pff
pf12
pf13
pf14
pf15

Partial preview of the text

Download VLAN Spanning Tree and Packet Tracer and more Schemes and Mind Maps Computer Networks in PDF only on Docsity!

BÁO CÁO THỰC HÀNH MẠNG

BẤM DÂY MẠNG VÀ KẾT NỐI MẠNG LAN

Lý thuyết

  • Trình bày về các chuẩn bấm dây mạng Có nhiều chuẩn bấm dây mạng phổ biến được sử dụng trong công nghệ mạng, trong đó có hai chuẩn chính là chuẩn A và chuẩn B
    • Chuẩn A : Trắng xanh lá - xanh lá - trắng cam - xanh dương - trắng xanh dương – cam - trắng nâu - nâu
    • Chuẩn B : Trắng cam - cam - trắng xanh lá - xanh dương - trắng xanh dương - xanh lá - trắng nâu – nâu
    • Chuẩn B là chuẩn phổ biến nhất và được sử dụng rộng rãi trong các hệ thống mạng Ethernet Các chuẩn bấm dây mạng này đảm bảo tính tương thích và đúng thứ tự kết nối giữa các cặp dây trong cáp mạng Ethernet. - Có hai kiểu bấm dây mạng là bấm thẳng và bấm chéo
    • Bấm thẳng : là khi bạn bấm 2 đầu cáp mạng cùng 1 chuẩn( A hoặc B). Kiểu này được dùng để kết nối 2 thiết bị khác loại với nhau. VD: PC + Switch, Switch + Router
    • Bấm chéo : là khi bạn bấm 2 đầu cáp mạng khác 1 chuẩn( A hoặc B). Kiểu này được dùng để kết nối 2 thiết bị cùng loại với nhau. VD: PC + PC, Router + Router
  • Khái quát về mạng LAN
    • Mạng LAN (Local Area Network) là một hệ thống mạng nội bộ dùng để kết nối các thiết bị trong một khu vực nhất định như một văn phòng, một tòa nhà hoặc một campus. Mạng LAN cho phép chia sẻ tài nguyên và thông tin giữa các thiết bị trong mạng
    • Topology (Cấu trúc mạng): Mạng LAN có thể được triển khai theo các cấu trúc mạng khác nhau như Bus, Star, Ring, hoặc Mesh. Cấu trúc mạng xác định cách mà các thiết bị trong mạng được kết nối với nhau
    • Trong mạng LAN, một bộ chuyển mạch hoặc bộ chuyển mạch kết nối một nhóm máy tính và thiết bị bằng cơ chế địa chỉ riêng (private addressing) của giao thức TCP/IP.
    • Có hai loại mạng LAN chính: mạng LAN có dây (Wired LAN) và mạng LAN không dây (Wireless LAN hay WLAN)
    • Wired LAN sử dụng switch và cáp Ethernet để kết nối các thiết bị với mạng nội bộ.
    • WLAN không cần cáp để kết nối các thiết bị. Nó cực kỳ dễ dàng để thiết lập một kết nối.

Các nội dung thực tập đã được tiến hành, các kết quả thí nghiệm

  • Dây mạng sau khi được bấm thành công
  • Đặt lại địa chỉ IP cho 2 máy
  • Ping thành công 2 máy với nhau

VLAN VÀ SPANNING TREE

Lý thuyết

  • VLAN
    • VLAN (Virtual Local Area Network) hay một mạng LAN ảo
    • Thông thường, mạng LAN sẽ có một miền Broadcast được tạo bởi switch. Nếu một Host gửi 1 Broadcast thì tất cả các Host còn lại trong LAN cũng đều nhận được Broadcast này
  • VLAN được tạo ra giúp chúng ta tách biệt vật lý các mạng với nhau nhưng việc tách biệt này lại là ảo
  • Chỉ các interfaces trong cùng 1 VLAN mới có thể giao tiếp được với nhau
  • VLAN có 2 mode là access và trunk. Ở mode access chỉ cho phép các thiết bị trong cùng 1 VLAN có thể giao tiếp được với nhau mà không được giao tiếp với các thiết bị bên ngoài. Còn với trunk thì các thiết bị ở khác VLAN có thể được thiết kế để có thể giao tiếp được với nhau
  • Spanning Tree Protocol (STP)
    • STP là một tính năng được sử dụng để chặn vòng lặp (loops) khi sử dụng các switch dự phòng (redundant switches)
    • Vấn đề vòng lặp (Loop)
      • Switch sẽ gửi Frame ra khỏi mọi Port trừ Port vừa nhận được gói tin. Ví dụ: SW B gửi Broadcast Message, A và C nhận được sau đó sẽ chuyển tiếp Message đó ra khỏi tất cả các port trừ port vừa gửi ( nghĩa là A to C và C to A). Sau đó A, C lại nhận được Message này và lại tiếp tục chuyển qua cho SW B => Gây ra Loop. Lúc này nếu như cả C và A đều gửi những Broadcast Message mới từ nó sẽ dẫn đến việc Broadcast Message sẽ được gửi trong toàn bộ thời gian => Càng nhiều Frame được đưa thêm vào Loop (Hiện tượng này được gọi là Broadcast Storm).
  • Giải pháp để giải quyết hiện tượng loop là chặn 1 trong các port. Switch ứng với port bị chặn vẫn sẽ nhận được thông tin nhưng sẽ bỏ qua nó ❖ Trả lời câu hỏi 1 , Trình bày tính năng và ứng dụng của Switch?
  • Switch chính là bộ chuyển mạch, đây là bộ phận đặc biệt quan trọng trong hệ thống mạng. Switch được dùng để kết nối các mạng với nhau theo star topology
  • Tác dụng của Switch:
    • Các thiết bị kết nối gián tiếp thông qua các port của switch
    • Switch làm cho các host có thể hoạt động ở chế độ song công.
    • Không cần phải chia sẻ băng thông. Các port của switch sẽ quyết định băng thông truyền đi như thế nào.
    • Giảm tỷ lệ lỗi trong frame. Frame sẽ được kiểm tra lỗi. Các gói tin tốt khi được nhận sẽ được lưu lại trước khi chuyển đi
    • Có thể giới hạn lưu lượng truyền đi ở một mức ngưỡng nào đó. 2, Các cổng trên Switch 2950 chạy tốc độ bao nhiêu Mb/s?
  • Các cổng trên Switch 2950 chạy tốc độ 10/100 Mbps 3, Các giao diện kết nối của Switch?
  • Giao diện Ethernet (RJ-45)
  • Giao diện quang (SFP, SFP+)
  • Giao diện quang cố định
  • Giao diện USB
  • Giao diện quản lý 4, Các cách khác nhau để thiết lập cấu hình cho các Switch?
  • Giao diện dòng lệnh (Command Line Interface - CLI): Sử dụng giao diện dòng lệnh của switch để thiết lập cấu hình bằng các lệnh và câu lệnh.
  • Giao diện đồ họa (Graphical User Interface - GUI): Một số switch cung cấp giao diện đồ họa để dễ dàng thiết lập cấu hình bằng cách sử dụng các menu, biểu đồ và hộp thoại.
  • Tập tin cấu hình: Người quản trị có thể tạo và chỉnh sửa tập tin cấu hình bằng một trình chỉnh sửa văn bản và sau đó tải nó lên switch. Khi switch khởi động, nó sẽ đọc cấu hình từ tập tin và áp dụng cấu hình đó.
  • Quản lý từ xa: Người quản trị có thể kết nối với switch từ một máy tính hoặc thiết bị khác trong mạng và thực hiện cấu hình từ xa.
  • Giao diện web: Người quản trị có thể truy cập vào giao diện web thông qua trình duyệt web và thực hiện các tác vụ cấu hình thông qua giao diện đồ họa. 5, Vai trò của bảng MAC table?
  • Bảng địa chỉ MAC là nơi switch lưu trữ thông tin về các giao diện Ethernet khác mà nó được kết nối trên mạng. Bảng này cho phép switch gửi dữ liệu đi (Ethernet frame) trên cổng cụ thể được yêu cầu để đến đích, thay vì phát dữ liệu trên tất cả các port ❖ Các nội dung thực tập đã được tiến hành, các kết quả thí nghiệm
  • VLAN: Đã thiết lập thành công 2 vùng VLAN khác nhau và cho ra kết quả chỉ các devices trong cùng 1 VLAN mới có thể ping thành công với nhau **Bước 1: Cấu hình các thông tin cơ bản trên Switch
  • Cấu hình hostname** Switch#config terminal Switch(config) #vlan 10 Switch(config-vlan) #name student Switch(config-vlan) #vlan 20 Switch(config-vlan) #name teacher Switch(config-vlan) #ex - Gán interface cho từng vùng VLAN Switch(config) #int fa0/ Switch(config-if) #switchport access vlan 10 Switch(config-if) #ex Switch(config) #int fa0/ Switch(config-if) #switchport access vlan 10 Switch(config-if) #ex Switch(config) #int range fa0/3- 4 switch(config-if-range) #switchport access vlan 20 Switch(config-if-range) #ex Switch(config) #ex
  • Spanning Tree Protocol: Đã cho 3 switch học thành công để block 1 port Bước 1: Cấu hình các thông tin cơ bản trên Switch - Cấu hình hostname Switch#config terminal Switch(config) #vlan 10 Switch(config-vlan) #name student Switch(config-vlan) #vlan 20 Switch(config-vlan) #name teacher Switch(config-vlan) #ex - Gán interface cho từng vùng VLAN Switch(config) #int fa0/ Switch(config-if) #switchport access vlan 10 Switch(config-if) #ex Switch(config) #int fa0/ Switch(config-if) #switchport access vlan 10 Switch(config-if) #ex Switch(config) #int range fa0/3- 4 switch(config-if-range) #switchport access vlan 20 Switch(config-if-range) #ex Switch(config) #ex
  • Dễ dàng cấu hình ❖ Giao thức định tuyến theo trạng thái liên kết OSPF
  • Hoạt động:
    • Mỗi router phải có 1 router-id để định danh cho nó
    • Thiết lập mối quan hệ neighbor với các router mà nó trực tiếp kết nối đến
    • Trao đổi cơ sở dữ liệu link-state
    • Xây dựng bảng định tuyến dựa trên cơ sở dữ liệu đã trao đổi ❖ Trả lời câu hỏi 1, Trình bày tính năng và ứng dụng của Router
  • Ứng dụng của Router
  • Tạo mạng cục bộ (LAN).
  • Cho phép chia kết nối Internet của mình với tất cả các thiết bị.
  • Kết nối các phương tiện/thiết bị khác nhau với nhau
  • Chạy tường lửa.
  • Router xác định nơi gửi thông tin từ máy tính này sang máy tính khác
  • Lọc và chuyển tiếp gói.
  • Router cũng đảm bảo rằng thông tin đến được đích đã định.
  • Kết nối với VPN
  • Router kết nối thiết bị trong một mạng bằng cách chuyển gói dữ liệu giữa chúng. Dữ liệu này có thể được gửi giữa các thiết bị hoặc từ thiết bị đến Internet. Router thực hiện nhiệm vụ này bằng cách gán địa chỉ IP cục bộ cho mỗi thiết bị trên mạng. Điều này đảm bảo gói dữ liệu đến đúng nơi, không bị thất lạc trong mạng 2, Các cổng trên các Router sử dụng trong bài chạy tốc độ bao nhiêu Mb/s?
  • Từ 10 đến 100 Mbps 3 , Các giao diện kết nối của Router?
  • Một bộ định tuyến có nhiều cổng, mỗi cổng là một giao diện mạng cho phép một thiết bị kết nối với bất kỳ mạng nào
  • Có hai loại giao diện bộ định tuyến chính: giao diện WAN (Mạng diện rộng) và giao diện LAN (Mạng cục bộ). Giao diện WAN là phía của bộ định tuyến đối diện với Internet và có địa chỉ IP public trong khi giao diện LAN đối diện với mạng cục bộ và có địa chỉ IP private. 4 , Sự khác nhau giữa RIPv1 và RIPv2?
  • RIPv1 thuộc lớp classful, không hỗ trợ Subnet Mask có độ dài thay đổi, RIPv2 thuộc lớp classless, hỗ trợ Subnet Mask có độ dài thay đổi
  • RIPv1 sử dụng broadcast traffic để cập nhật trong khi RIPv2 sử dụng multicast traffic để cập nhật
  • RIPv2 cũng hỗ trợ xác thực các thông báo cập nhật trong khi RIPv1 thì không 5 , Vai trò của bảng định tuyến?
  • Mục đích chính của bảng định tuyến là giúp các bộ định tuyến đưa ra các quyết định định tuyến hiệu quả. Bất cứ khi nào một gói được gửi qua bộ định tuyến để được chuyển tiếp đến máy chủ lưu trữ trên mạng khác, bộ định tuyến sẽ tham khảo bảng định tuyến để tìm địa chỉ IP đích và đường dẫn tốt nhất để đến được thiết bị đó. Sau đó, gói được chuyển hướng đến một bộ định tuyến lân cận hoặc chặng tiếp theo được liệt kê trong bảng cho đến khi nó đến đích cuối cùng 6 , Sự khác nhau giữa giao thức định tuyến RIP và OSPF?
  • RIP là giao thức định tuyến theo véctơ khoảng cách (distance vector) sử dụng hop count để xác định đường đi tốt nhất. Còn OSPF là giao thức định tuyến theo trạng thái liên kết (link state) sử dụng 1 danh sách các đường link khả dụng để check xem đường đi nào là tốt nhất
  • RIP phù hợp với các mạng nhỏ hơn trong khi OSPF phù hợp với các mạng lớn hơn.
  • RIP có số hop count tối đa là 15 (chỉ làm việc được với 16 routers) trong khi OSPF không có hạn chế như vậy ❖ Các nội dung thực tập đã được tiến hành, các kết quả thí nghiệm
  • Nhóm đã được thực hành cách để cấu hình thành công cả 2 giao thức định tuyến và đã Ping thành công
  • RIP :

Bước 5: Cấu hình giao thức định tuyến trên router a. Từ mode global configuration gõ vào như sau: router2(config)#router rip router2(config-router) #network 192.168.2. router2(config-router) #network 192.168.3. 0 router2(config-router) #exit router2(config)#exit Bước 6: Save cấu hình router router2#copy running-config startup-config Bước 7: Cấu hình các hosts (PC1 và PC2) với địa chỉ IP thích hợp, subnet mask và default gateway Bước 8: Kiểm tra rằng mạng tương tác đã hoạt động chưa bằng ping giao diện FastEthernet của router khác

Router 2 (Vùng mạng 3)