Docsity
Docsity

Prepare for your exams
Prepare for your exams

Study with the several resources on Docsity


Earn points to download
Earn points to download

Earn points by helping other students or get them with a premium plan


Guidelines and tips
Guidelines and tips

Vi sinh tổng hợp, vi sinh vật, khái niệm, Summaries of Biophysics

Tổng hợp kiến thức vi sinh đã học, ôn tập kiểm tra

Typology: Summaries

2021/2022

Uploaded on 11/25/2023

thuy-duong-djinh
thuy-duong-djinh 🇻🇳

1 document

1 / 101

Toggle sidebar

This page cannot be seen from the preview

Don't miss anything!

bg1
Phần 1: Đại cương
Bài 1: Tổng quan v vi sinh vật 3
Bài 2: Đại cương vi khuẩn 5
Bài 3: Di truyền vi khuẩn8
Bài 4: Đại cương virus 10
Bài 5: VSV trong tự nhiên và ký sinh, sự truyền bệnh 14
Bài 6: Nhiễm trùng và các yếu tố độc lực của VSV 15
Bài 7: Kháng nguyên VSV 18
Bài 8:Sự đề kháng của cơ thể 20
Bài 9: ??????? Kháng sinh với vi khuẩn và sự kháng kháng sinh 22
Bài 10: Các phản ứng kháng nguyên - kháng thể 26
Bài 11: Vac xin và huyết thanh miễn dịch 28
Bài 12: Nhiễm trùng bệnh viện 31
Bài 13: Tiệt trùng và khử trùng 32
Phần 2; VI KHUẨNO
Bảng 1: Bảng chia nhóm các vi sinh vật 35
Nhóm 1: Trực khuẩn Gr + không điển hình 37
Bài 1: Corynebacterium Diphtheriae 37
Bài 2: Bacillus anthraci 40
Bài 3: Listeria monocyte 42
BÀI 4: ENTEROBACTERIACEAE (VI KHUẨN ĐƯỜNG RUỘT) 43
BÀI 5: VIBRIO 48
BÀI 6: PSEUDOMONAS AERUGINOSA 51
BÀI 7: HELICOBACTERPYLORI 53
BÀI 8: ACINETOBACTER BAUMANII (Không có trong sgk) 56
BÀI 9: STAPHYLOCOCCI 57
BÀI 10: STREPTOCOCCI 61
BÀI 11: STREPTOCOCCUS PNEUMONIAE 63
BÀI 12: NEISSERIA MENINGITIDIS 65
BÀI 13: NEISSERIA GONORRHOEAE 67
pf3
pf4
pf5
pf8
pf9
pfa
pfd
pfe
pff
pf12
pf13
pf14
pf15
pf16
pf17
pf18
pf19
pf1a
pf1b
pf1c
pf1d
pf1e
pf1f
pf20
pf21
pf22
pf23
pf24
pf25
pf26
pf27
pf28
pf29
pf2a
pf2b
pf2c
pf2d
pf2e
pf2f
pf30
pf31
pf32
pf33
pf34
pf35
pf36
pf37
pf38
pf39
pf3a
pf3b
pf3c
pf3d
pf3e
pf3f
pf40
pf41
pf42
pf43
pf44
pf45
pf46
pf47
pf48
pf49
pf4a
pf4b
pf4c
pf4d
pf4e
pf4f
pf50
pf51
pf52
pf53
pf54
pf55
pf56
pf57
pf58
pf59
pf5a
pf5b
pf5c
pf5d
pf5e
pf5f
pf60
pf61
pf62
pf63
pf64

Partial preview of the text

Download Vi sinh tổng hợp, vi sinh vật, khái niệm and more Summaries Biophysics in PDF only on Docsity!

Phần 1: Đại cương

  • Bài 1: Tổng quan v vi sinh vật
  • Bài 2: Đại cương vi khuẩn
  • Bài 3: Di truyền vi khuẩn
  • Bài 4: Đại cương virus
  • Bài 5: VSV trong tự nhiên và ký sinh, sự truyền bệnh
  • Bài 6: Nhiễm trùng và các yếu tố độc lực của VSV
  • Bài 7: Kháng nguyên VSV
  • Bài 8:Sự đề kháng của cơ thể
  • Bài 9: ??????? Kháng sinh với vi khuẩn và sự kháng kháng sinh
  • Bài 10: Các phản ứng kháng nguyên - kháng thể
  • Bài 11: Vac xin và huyết thanh miễn dịch
  • Bài 12: Nhiễm trùng bệnh viện
  • Bài 13: Tiệt trùng và khử trùng
  • Bảng 1: Bảng chia nhóm các vi sinh vật Phần 2; VI KHUẨN
  • Nhóm 1: Trực khuẩn Gr + không điển hình
  • Bài 1: Corynebacterium Diphtheriae
  • Bài 2: Bacillus anthraci
  • Bài 3: Listeria monocyte
  • BÀI 4: ENTEROBACTERIACEAE (VI KHUẨN ĐƯỜNG RUỘT)
  • BÀI 5: VIBRIO
  • BÀI 6: PSEUDOMONAS AERUGINOSA
  • BÀI 7: HELICOBACTERPYLORI
  • BÀI 8: ACINETOBACTER BAUMANII (Không có trong sgk)
  • BÀI 9: STAPHYLOCOCCI
  • BÀI 10: STREPTOCOCCI
  • BÀI 11: STREPTOCOCCUS PNEUMONIAE
  • BÀI 12: NEISSERIA MENINGITIDIS
  • BÀI 13: NEISSERIA GONORRHOEAE
  • BÀI 14: HAEMOPHILUS INFLUENZA
  • BÀI 15: BORDETELLA PERTUSSIS
  • BÀI 16: SPIROCHAETALES - LEPTOSPRIRACEAE
  • BÀI 19: MYCOBACTERIUM
  • BÀI 20: VI KHUẨN KÝ SINH NỘI BÀO
  • BÀI 21: CLOSTRIDIA
  • CHƯƠNG I: MYXOVIRUS Phần 3: virus
  • Bài 1: Virus cúm (INFLUENZA VIRUS)
  • Bài 2: Virus quai bị (MUMP VIRUS):
  • Bài 3: Virus sởi (MEASLE VIRUS)
  • Bài 4: Virus hợp bào đường hô hấp (RSV)
  • Bài 5: Virus Ruella
  • Bài 6: Đôi nét về virus á cúm:
  • CHƯƠNG II: ENTEROVIRUS
  • BÀI 1: Virus bại liệt (POLIOVIRUS)
  • BÀI 2: Virus coxsackie
  • BÀI 3: Virus ECHO
  • BÀI 4: Rotavirus
  • CHƯƠNG III: CÁC VIRUS VIÊM GAN.
  • Bài 1: Virus viêm gan A
  • Bài 2: Virus viêm gan B
  • Bài 3: Các loại virus khác
  • CHƯƠNG IV: ARBOVIRUS
  • Bài 1: Virus Dengue
  • Bài 2: Virus viêm não Nhật Bản
  • CHƯƠNG V: HERPESVIDIRIDAE
  • Bài 1: Virus Herplex (HSV)
  • Bài 2: Virus Varicell
  • CHƯƠNG VI: CÁC LOẠI VIRUS KHÁC
  • Loài (VK học) là một quần thể được sinh ra từ một vi khuẩn ban đầu. Loài này khác loại khác ở một số đặc điểm thuộc genotyps (kiểu gen) hoặc phenotyp (kiểu hình).
  • Các phương pháp xác định, phân loại: a. Tính chất sinh học: Dựa vào rất nhiều tính chất sinh học để gián tiếp xác định sự giống nhau của genotyps. Nếu có trên 90% tính chất tương đồng thì cùng loại. b. Phương pháp phân tử:
  • Theo tỷ lệ base của AND: (G+C/ tổng nu). Mốc 90%.
  • Lai ADN : Tách ADN của 2 vi khuẩn. Sau đó cho tổ hợp lại. Nếu chúng tái tổ hợp hoàn toàn thì cùng loại.
  • Lai sinh học : Dựa vào sự giống nhau của chuổi base trong phân tử ADN của vi khuẩn thông qua sự tích hợp của AND vi khuẩn cho và vi khuẩn nhận.
  • Cấu trúc phân tử protein : Giải mã trình tự các acid amin.

5. Các mốc vai trò nên nhớ:

  • Leeuwenhoek: Nhìn nguyên sinh ộng vật; thấy cầu, trực xoắn khuẩn.
  • L. Pasteur: Tiêm phòng than và chó dại
  • Yersin: Dịch hạch
  • Robert Koch: Phát hiện ra vi khuẩn than, vi khuẩn lao, tả; tìm ra phản ứng tuberculin và hiện tượng dị ứng lao
  • Ivanopxki: Virus
  • Jenner: Vaccin.

6. Đơn vị phân loại:

Trong vi sinh vật y học chủ yếu người ta dùng: Họ, tộc, giống, loài, typ và chủng.

  • Bộ: -ales VD; pseudomonadales
  • Họ: - aceae vd; Enterobacteriaceae.
  • tộc: -eae: escherichieae
  • Giống:
  • loài: có typ => dạng => chủng (VSV)

Bài 2: Đại cương vi khuẩn

Vi khuẩn là những sinh vật đơn bào, không có màng nhân.

1. Hình thể, kích thước của vi khuẩn:

  • Do vách quyết định; là một trong những tiêu chuẩn khá quan trọng để định được vi khuẩn.
  • Phân loại:
  • Cầu khuẩn: Cầu, bầu dục, kích thước tầm 1 μm. Có các nhóm như: Đơn cầu, song cầu, tụ cầu, tứ cầu, liên cầu….
  • Trực khuẩn: Hình que, kích thước: Rộng 1 μm x dài 2 - 5 μm. Trực khuẩn không gây bệnh kích thước lớn hơn. VD: lao, thương hàn, E.coli..
  • Xoắn khuẩn: Lượn sóng, di động, khá dài (có thể tới 30 μm). VD: Treponema (xoắn khuẩn giang mai Treponema pallidum), Leptospira …
  • Các dạng trung gian: Cầu - trực khuẩn (vi khuẩn dịch hạch); phẩy khuẩn (phẩy khuẩn tả)..

2. Cấu trúc của vi khuẩn:

Nghiên cứu từ trong ra gồm: Nhân, TBC, màng nguyên sinh, vách, vỏ, lông và pili; ngoài ra có dạng đặc biệt của vi khuẩn là nha bào. a. Nhân:

  • ADN dạng kép và vòng , tồn tại thành 1 NST duy nhất. ADN được bao bọc bởi protein kiềmkhông có màng nhân.
  • Ngoài NST, thông tin di truyền của vi khuẩn còn tồn tại dạng plasmid và transposon. b. Tế bào chất:
  • Dạng gel chứa 80% là nước. (50% thành phần khô là protein)
  • Ribosom gồm 2 loại 50S và 30S: gồm protein và ARN ribosom.
  • Chứa hạt vùi: là không bào chứa lipid hoặc glycogen.
  • Ở vi khuẩn không chứa: Lạp thể, ty thể, lưới nội sinh chất, cơ quan phân bào. c. Màng nguyên sinh
  • Ngăn cách tế bào chất và vách;
  • Cấu trúc: + Màng mỏng, tinh vi và chun giãn (60% protein và 40% lipid).
  • 2 Lớp tối ( 2 lớp phospholipid ), tách biệt giữa đó là một lớp sáng ( lớp lipid ). 2 đầu phân cực hướng ra xa và phân cực, đầu không mang điện hướng vào giữa. Dung dịch nước tồn tại ở 2 mặt của màng sinh chất.
  • Chức năng:
  • Hấp thụ đào thải chọn lọc nhờ khuếch tán bị động và vận chuyển chủ động.
  • Tổng hợp enzym ngoại bào , vách tế bào,
  • Hô hấp tế bào
  • Tham gia quá trình phân bào nhờ mạc thể (Mạc thể là phần cuộn vào chất nguyên sinh của màng sinh chất hay gặp ở Gram dương). Khi tế bào phần chia thì mạc thể tiến sâu vào chất nguyên sinh d. Vách:
  • Có ở mọi vi khuẩn trừ Mycoplasma.
  • Cấu trúc: Được cấu tạo từ glycopeptid (peptidoglycan, mucopeptid, murein). Nó được tổng hợp từ acid amin và đường amin.

3. Sinh lý vi khuẩn:

a. Dinh dưỡng:

  • Nhu cầu lớn bằng trọng lượng cơ thể. Các chất cần: Nito hóa hợp (amoni, acid amin ), carbon hóa hợp (các ose), nước và muối khoáng b. Hô hấp: Có 3 dạng
  • Hiếu khí: Ở Màng nguyên sinh. Kỵ khí; Hiếu kỵ khí: c. Chuyển hóa vi khuẩn:
  • Chuyển hóa đường: lactose => glucose => G6P => pyruvate.
  • Đạm: albumin => protein => pepton => polypeptide => acid amin.
  • Độc tố, kháng sinh, chất gây sốt, sắc tố, vtm. _ Sự phát triển vi khuẩn:_*
  • Lỏng: Ý nghãi khi có một loại vi khuẩn thuần nhất. Canh khuẩn, thuần nhất.
  • Đặc: Tạo ra khuẩn lạc. Mỗi khuẩn lạc là một clon thuần khiết: ~ S: đục nhạt, mặt lồi đều và bóng. (smoth) ~ M: Đục, quánh, dính.(mucus) ~ R: dẹt, nhăn nheo, khô, xù xì.
  • Sinh sản: Nhanh từ 20 - 30 phút; lao 30h.

Bài 3: Di truyền vi khuẩn

  • Là sự bảo tồn các vật liệu di truyền qua các thế hệ.
  • Trong quá trình di truyền có sự thay đổi chất liệu di truyền (đột biến, tổ hợp kinh điển, plasmid, transposon)
  • Cần phân biệt quá trình biến dị kiểu hình do sự thích nghi với môi trường với biến dị gen.

1. Đột biến:

  • thay đổi đột ngột một tính chất của cá thể trong quần thể đồng nhất. Di truyền được.
  • các đột biến quan trọng: Đột biến kháng kháng sinh, kháng phage; thay đổi cấu trúc kháng nguyên; mất tính di động hoặc sản xuất dư thừa sản phẩm chuyển hóa.
  • Các tính chất của đột biến:
  • Hiếm: Phân biệt tần số biến chủng và suất đột biến. Số biến chủng trong một quần thể là tần số biến chủng. Còn xác suất xuất hiện một đột biến trên tế bào trong một thế hệ gen gọi là suất đột biến.
  • Vững bền: Truyền được cho thế hệ sau
  • Ngẫu nhiên:
  • Đột biến có sẵn trước khi có nhân tố chọn lọc
  • Đột biến nhiều bước: (khi có tác nhân mới xảy ra đột biến để thích nghi). Hiện tượng kháng kháng sinh
  • Độc lập và đặc hiệu (đề cấp xác xuất đột bienes): Phối hợp chữa lao.

2. Tái tổ hợp kinh điển:

Biến nạp Tiếp hợp Tải nạp Định nghĩa Vận chuyển một đoạn ADN vi khuẩn cho vào vi khuẩn nhận Vận chuyển ADN từ vi khuẩn đực sang vi khuẩn cái khi có sự tiếp xúc Vận chuyển vật liệu di truyền (VLDT) nhờ phage Điều kiện

  • Vi khuẩn cho phải bị phá vỡ
  • NST bị cắt thành mảnh nhỏ
  • Vi khuẩn nhận phải ở trạng thái sinh lý đặc biệt
    • Vi khuẩn có pili giới tính
    • Xảy ra sự tiếp hợp
      • Có phage Các giai đoạn
  • Nhận mảnh VLDT
  • Tích hợp thông qua tái tổ hợp
  • Tiếp hợp
  • Chuyển gen
  • Tích hợp
  • Nhiễm trùng phage
  • Phage sao chép gen
  • Phage bơm vào vi khuẩn nhận
  • Tích hợp Đặc điểm
  • Tải nạp không hoàn chỉnh (không được tích hợp vào..) Ví dụ
  • Biến nạp gen tổng hợp insulin vào E.coli; Haemophilus, não mô cầu, liên cầu

3. PLASMID:

  • Phân tử ADN dạng vòng nằm ngoài NST và có khả năng tự nhân lên (có sự phối hợp nhịp nhàng với nhân lên NST).
  • Chứa các gen mã hóa không thiết yếu cho sự sống nhưng giúp tế bào tồn tại được dưới áp lực của chọn lọc. VD: gen đề kháng kháng sinh và kim loại nặng (R plasmid), plasmid sinh độc tố; plasmid chứa yếu tố độc lực hoặc yếu tố F..

3. Quá trình xâm nhập:

Hấp phụ => Xâm nhập => giải phóng => Tổng hợp, lắp ráp => Giải phóng

  • Hấp phụ: Chủ yếu là quá trình bám dính.
  • Xâm nhập: Nhờ ẩm bào hoặc nhờ vỏ capsid co bóp đẩy VCDT (vật chất di truyền) vào trong tế bào bị ký sinh
  • Giải phóng: Enzym phân hủy các lớp để lộ VCDT.
  • Tổng hợp, lắp ráp: Tùy theo VCDT mà quá trình tổng hợp là khác nhau: **_+ ADN: => mARN => ADN => m ARN2 => protein…
  • ARN (+): => mARN + Enzym + protein
  • ARN (-): => mARN (+) => protein….
  • Với các virus có enzyme RT : ARN=> ADN (tích hợp vào NST) => ARN. (tổng hợp các chất cực nhanh)._**

4. Hậu quả với tế bào:

a. Phá hủy tế bào => bệnh cho tế bào hoặc làm hoại tử tế bào. b. Sai khác NST => dị tật bẩm sinh, sinh khối ung thư… c. Tạo các hạt DIP=> không có khả năng gây nhiễm trùng tế bào. Nhưng Dip vẫn có thể gây bệnh nhờ hiện tượng giao thoa chiếm AN của virus tương ứng; (vẫn mang tính kháng nguyên đặc trưng); ( DIP: là những hạt virus có AN không hoàn thiện hoặc không có ) d. Tạo tiểu thể: Là các thành phần của virus không được lắp ráp => Gây độc tế bà o. Có thể ứng dụng trong chẩn đoán một số bệnh. VD: Sởi, đậu mùa e. Tích hợp các gen vào bộ NST: Chuyển thể tế bào (gây ung thư..) gây quá sản; thay đổi kháng nguyên bề mặt; thay đổi các tính chất của tế bào (xuất hiện các yếu tố mới, kể đến ngoại độc tố); tạo thành tế bào tiềm tan.

  • Các virus ôn hòa có gen ôn hòa được tích trữ vào các tế bào bình thường. Nhờ có tác nhân sinh hóa lý học, gen ôn hòa thành gen có độc lực gây ly giải tế bào mang. Các tế bào bị ký sinh như vậy người ta gọi là tế bào tiềm tan hay tế bào mang provirus. f. Sản xuất interferon: Virus tạo ra các protein cảm thụ. Lớp miễn dịch không đặc hiệu. Có tác dụng ức chế sự hoạt động của mARN => thuốc đặc trị không đặc hiệul.

5. Chẩn đoán virus:

Trực tiếp, gián tiếp và một số phương pháp khác. a. Trực tiếp: Tìm ra trực tiếp căn nguyên gây bệnh (dựa vào kháng nguyên của virus)

  • Bước1: Lấy bệnh phẩm: Chú ý thời gian nhiễm, cơ quan nhiễm…Cần để ý thời gian bảo quản (1 - vài giờ)
  • Bước 2: Phân lập virus: Loại các vi khuẩn bằng kháng sinh sau đó phân lập chúng trên 2 loại tế bào.
  • Tế bào nguyên phát 1 lớp: Sử dụng 1 lần, không chuyển được thế hệ. (tế bào thận khỉ, thai chó, thai lợn, gà người…). Để định typ người ta dùng kháng thể mẫu để làm phản ứng trung hòa hay ức chế ngưng kết hồng cầu
  • Tế bào thường trực: Có thể cấy truyền qua nhiều thế hệ mà không gây thay đổi mọi đặc điểm di truyền cũng như tính cảm thụ với virus. (Vero, Hep 2, C6/36, Hela…)
  • Có thể thay bằng bước gây bệnh trên động vật thực nghiệm.
  • Bước 3: Định virus bằng phản ứng kháng nguyên kháng thể đặc hiệu. b. Gián tiếp: Tìm kháng thể có trong máu
  • Bước 1: Lấy bệnh phẩm (chú ý lấy máu cần để máu đông, sau đó lấy huyết thanh. Lấy máu 2 lần. Lần 1: 3- 4 ngày; lần 2: 10 ngày)
  • Bước 2: Xác định kháng thể: Thông qua các phản ứng như ELISA tìm IgM (trong chẩn đoán nhanh về các nhiễm trùng sớm), tìm IgG; phản ứng trung hòa, phản ứng kết hợp bổ thể, phản ứng ngưng kết hồng cầu…
  • Bước 3: Nhận định kết quả: Dựa vào quy định của từng mẫu thử, xem xét hiệu giá kháng thể (trên 4 lần mới nhận định là có). c. Các phương pháp khác:
  • Các kỹ thuật miễn dịch trực tiếp; PCR.
  • Kính hiển vi điện tử.
  • Cắt cúp để tìm mô bệnh học đặc hiệu.

6. Phòng bệnh và điều trị

  • Phòng bệnh:
  • Không đặc hiệu: Giữ gìn vệ sinh môi trường,…
  • Đặc hiệu: Dùng vacxin: Sống giảm độc (bại liệt, sởi, dại, đậu mùa…); chết (dại, viêm não…); tái tổ hợp (vacxin viêm gan…)
  • Điều trị: **_+ Cấp tính: γ - Globulin (huyết thanh);
  • Dùng hóa dược trị liệu: Aciclovir (Herpes và Varicella - Zoster virus); Amatadin (á cúm, phát ban); Azidothymidin (các virus có enzym RT)._**
  • Interferon: Có tác dụng chủ yếu ở giai đoạn sao chép mật mã di truyền (ngăn cảm mARN tái tổ hợp); dùng nhiều : α interferon.

7. Bacteriophage:

  • là virus mà tế bào cảm thụ là vi khuẩn hay còn gọi là virus của vi khuẩn gọi tắt là phage. a. Đặc điểm:
  • Cấu trúc: Hỗn hợp, khối, xoắn: gồm 3 phần
  • Ở đường tiêu hóa: + Miệng: tụ cầu, liên cầu, trực khuẩn sữa, trực khuẩn E.coli …. (xoắn khuẩn)
  • Dạ dày: pH rất thấp. Helicobacter pylori là loại vi khuẩn duy nhất.
  • Ruột: Ở trẻ em: Bifidobacterium bifidum, E.coli. Khác nhau ở các đoạn ruột. Ruột non Bacteroides; Ruột già 70% là E. coli, đến trực khuẩn Proteus , cầu khuẩn đường ruột; trực khuẩn có vỏ sinh hơi như Klebsiella, Enterobacter và một số vi khuẩn kỵ khí.
  • Đường hô hấp: + Mũi: giả bạch hầu và tụ cầu. Chú ý có từ 20 - 50% số người lành mang S.aureus.
  • Họng mũi: Phế cầu , S.viridans, H.influenzae , Nesseria hoại sinh.
  • Một số con có khả năng gây bệnh khi gặp điều kiện thích hợp: Haemophilius, S.pneumoninas, N.miningitidis, C. Diphtheriase, B.pertussiss….
  • Khí quản và phế quản: Không có vi khuẩn.
  • Sinh dục và tiết niệm:
  • Nam: Mycobacterium smegmatis, lỗ niệm đạo có tụ cầu, trực khuẩn Gram âm (mycoplasma)
  • Nữ: Tụ cầu, trực khuẩn giả bạch cầu, cầu khuẩn đường ruột, trực khuẩn E.coli. Thiếu nữ dịch âm đạo hơi kiềm (tụ cầu, trực khuẩn giả bạch hầu); có kinh nguyệt acid (Lactobacillus, trực khuẩn Doderlein)
  • Vi sinh vật niêm mạc mắt: Trực khuẩn niêm mạc hoặc tụ cầu da ( S.epidermidis), H.influenzae, S.pneumoniae.

3. Các đường lây truyền bệnh

- Trực tiếp, gián tiếp; qua CTTT

Bài 6: Nhiễm trùng và các yếu tố độc lực của VSV

1. Nhiễm trùng:

  • là sự xâm nhập và sinh sản trong mô của các vi sinh vật gây bệnh.
  • Khác với kí sinh: vi sinh vật ký sinh là hiện tượng xâm nhập và sinh sản trong cơ thể của vật bị kí sinh nhưng không xâm nhập vào mô. Nếu xâm nhập vào mô thì gọi là nhiễm trùng.
  • Vi sinh vật ký sinh phần lớn là không gây bệnh nhưng trong một số điều kiện thì VSV ký sinh có khả năng tạo bệnh (bệnh cơ hội). *_ Các hình thái nhiễm trùng:
  • Bệnh nhiễm trùng:_** Các vi sinh vật gây ra rối loại cơ chế điều hòa của cơ thể, dẫn đến xuất hiện các dấu hiệu nhiễm trùng rõ rệt (sốt, đau..) và tìm thấy các vi sinh vật gây bệnh trong các bệnh phẩm.
  • Bệnh cấp tính: Triệu chứng rõ rệt, tồn tại trong thời gian ngắn, sau đó chết hoặc khỏi.
  • Bệnh mạn tính: Kéo dài, triệu chứng không điển hình. Do các vi sinh vật ký sinh bên trong tế bào (lao, phong, giang mai…)

- Nhiễm trùng thể ẩn: bị nhiễm trùng nhưng không có dấu hiệu lâm sàng.

  • Không gây nguy hiểm cho bệnh nhân nhưng nó có thể là nguồn lây;
  • Không tìm thấy vi sinh vật gây bệnh trong bệnh phẩm nhưng có thể có những thay đổi về công thức máu. - Nhiễm trùng tiềm tàng: vi sinh vật gây bệnh tồn tại ở một số cơ quan nào đó của cơ thế. VD thủy đậu cư trú ở hạch thần kinh giao cảm… - Nhiễm trùng chậm: Thời gian ủ bệnh kéo dài.

2. Độc lực của vi sinh vật:

1. Độc lực, đơn vị đo độc lực:

  • Độc lực là mức độ của khả năng gây bệnh của vi sinh vật; Mang tính cá thể; khác nhau giữa các loại.
  • Đơn vị đo: MLD (liều chết tối thiểu); LD 50 (liều chết 50%). Chúng được định nghĩa cụ thể cho từng loại vi sinh vật hoặc độc tố của chúng. 2. Yếu tố tạo nên độc lực của vi sinh vật: a. Sự bám:
  • Cơ chế: + Pili: vi khuẩn gram âm, nhờ các chuỗi amino acid đặc hiệu (vi khuẩn lậu, vi khuẩn tiêu hóa)
  • Fimbriae: Giống pili nhưng bé hơn, (gram dương và một số ở gram âm)
  • Polysaccharid bề mặt: Chất glucan (polysaccharid) không hòa tan trong nước.
  • Các yếu tố khác; Protein (mycoplasma)…
  • Ý nghĩa:
  • tạo điều kiện để vi sinh vật xâp nhập vào mô và gây nhiễm trùng. + Yếu tố bám không tương quan với yếu tố động lực.
  • có sự cạnh tranh vị trí bám của các vi sinh vật. b. Sự xâm nhập và sinh sản của vi sinh vật:
  • Là yếu tố quyết định của sự nhiễm trùng
  • Tuỳ từng loại mà việc xâm nhập là cần thiết hay không. c. Độc tố:
  • Nội độc tố: Là những chất độc gắn ở vách vi khuẩn Gram âm , bản chất hoá học là lipopolysaccharid (LPS), thường có ở các vi khuẩn Gram âm như Salmonella, Shigella… Nội độc tố chịu được nhiệt độ sôi và không bị phân huỷ bởi protease; tính kháng nguyên yếu và không sản xuất được thành vacxin.
  • Ngoại độc tố: Do vi khuẩn tiết ra môi trường có bản chất hoá học là protein. Tính kháng nguyên tốt, có thể sản xuất thành vacxin; có độc lực rất cao. Có thể có ở Gram dương (bạch hầu, uốn ván, hoại thư…); gram âm (ho gà, tả, ETEC…)
  • Bán kháng nguyên (hapten): Kháng nguyên không có khả năng kích thích để tạo ra kháng thể, nhưng kết hợp đặc hiệu với kháng thể. Bản chất là các acid nucleic, lipid, polysaccharide dạng ngắn.

2. Kháng nguyên vi khuẩn:

a. Ngoại độc tố:

  • là những chất độc có độc lực cao, do các vi khuẩn tiết ra bên ngoài tế bào. (VD: tả, Shigella shiga, uốn ván, hoại thư…).
  • Bản chất: protein hoặc polypeptide. Có thể giải độc tố bằng formalin nhưng vẫn giữ tính kháng nguyên. (chỉ bị thay đổi một số nhóm bề mặt, còn nhóm quyết định kháng nguyên epitope không đổi).
  • Kháng thể chống lại giải độc tố cũng chống lại ngoại độc tố làm mất khả năng gây bệnh của ngoại độc tố bằng cơ chế trung hòa. (Đó là cơ sở đến sản xuất vacxin từ ngoại độc tố) b. Enzym:
  • Vi sinh vật có 2 loại enzyme: Nội bào và ngoại bào. Enzym ngoại bào có 2 loại: Loại chuyển hóa và loại độc lực.
  • Enzym chuyển hóa: Phân hủy các chất dinh dưỡng thành các phân tử nhỏ.
  • Enzym độc lực: Có độc và là những kháng nguyên tốt, kích thích miễn dịch tạo ra kháng thể. Các kháng thể có khả năng trung hòa được các enzym. VD: hyalurokinase, leucocidin, hemolysin, coagulase. c. Kháng nguyên vách tế bào (kháng nguyên thân 0):
  • (đặc điểm: Xem lại bài cầu trúc). Dựa vào đặc điểm và tính bắt màu, người ta chia vi khuẩn ra làm: Gram dương và gram âm
  • Gram dương: Lớp vách được bổ sung thêm lớp acid teichoic hoặc lớp polysaccharide. Ngoài ra có thể có protein M (liên cầu và phế cầu), lớp sáp (Mycobacterium), protein A (tụ cầu vàng)…=> Quyết định tính kháng nguyên.
  • Gram âm: Tính đặc hiệu kháng nguyên do lớp polysaccharide ngoài cùng. ~ Cấu trúc: Peptidoglycan => phospholipid A và B (quyết định tính độc của nội độc tố có bản chất là polysaccharid- LPS)=> Hai lớp polysaccharide (KN O)
  • LPS và KN O có tính đặc hiệu; nhưng tính sinh miễn dịch của KN O mạnh hơn LPS d. Kháng nguyên vỏ: (kháng nguyên K)
  • Vỏ vi khuẩn có bản chất:
  • Polypeptid : được tổng hợp từ acid amin dạng D (vi khuẩn than, dịch hạch…)
  • Polysaccharid : (phế cầu, mô cầu hoặc salmonella).
  • Do bản chất hóa học trên nên vỏ của vi khuẩn gây miễn dịch không mạnh, nhưng gắn với tế bào nó vẫn gây miễn dịch => dùng định typ vi khuẩn (phế cầu, mô cầu hoặc salmonella).
  • Phương pháp quan sát vỏ: Phản ứng phình vỏ (nhuộm mực tàu).

e. Kháng nguyên lông (kháng nguyên H):

  • được tạo thành từ các protein sợi (flagellin), tổng hợp từ các acid amin dạng D (ít gặp trong tự nhiên). Do đó việc xử lý kháng nguyên của tế bào miễn dịch không thuận lợi. Đáp ứng khó khăn
  • Phản ứng kết hợp kháng nguyên và kháng thể đặc hiệu, lông sẽ bị bất hoạt, vi khuẩn không di chuyển được.

3. Kháng nguyên virus:

  • Gồm: Kháng nguyên của hạt virus (cấu trúc của virus); kháng nguyên hòa tan (là các enzyme cấu trúc hoặc các thành phần cấu tạo được tổng hợp thừa (hạt….)
  • Kháng nguyên hạt:
  • Kháng nguyên nucleoprotein: AN là hapten nhưng nucleoprotein (AN + capsid) là kháng nguyên hoàn toàn. Đây là kháng nguyên đặc hiệu typ và là loại duy nhất không có envelop.?/??
  • KN capsid: Dùng trong phân loại và vacxin của nhiều virus. (VD: picornavirus)
  • KN envelop: Glycoprotein của gai nhú cắm trên màng lipid.

Bài 8:Sự đề kháng của cơ thể

1. Miễn dịch tự nhiên:

1. Hàng rào da và niêm mạc:

  • Cơ chế vật lý: Nhiều lớp tế bào, nhầy, kín, dịch…
  • Cơ chế hóa học: pH ; các enzyme như: lysozyme (E thủy phân vách có trong niêm mạc, nước mắt, nước miếng), Spermin….; 1 số acid béo không bão hòa.
  • Cơ chế cạnh tranh; Với các vi sinh vật có lợi. 2. Hàng rào tế bào:
  • Bạch cầu đa nhân trung tính (tiểu thực bào):
  • Đại thực bào: Tiêu hóa tế bào + trình diện kháng nguyên + tiết các yếu tố bảo vệ; kích thích các yếu tố khác như hoạt hóa bổ thể, interferon, lysozyme ….
  • Tế bào diệt tự nhiên (NK): Diệt các tế bào nhiễm virus ( nhạy với virus có vỏ envelop ) hoặc ung thư; sau đó trình diện kháng nguyên. NK được kích khích bởi Interferon. 3. Hàng rào thể dịch
  • Bổ thể: là hệ thống các protein (xem lại môn miễn dịch); Có chức năng: Làm tan vi khuẩn; tăng sự kết dính miễn dịch và sự thực bào; có hoạt tính phản vệ (giãn mạch); thu hút bạch cầu.
  • Prodecdin:
  • là 1 hệ thống protein có trong huyết thanh
  • Chức năng: Hoạt hóa bổ thể theo đường tắt; kết hợp với zymozan khi có xúc tác Mg2+ như một kháng thể tự nhiên.
  • TCD4: Tế bào nhận diện các kháng nguyên; Có phản ứng quá mẫn để chóng lại các mầm bệnh nội bào, nhờ tác dụng của lymphokin do nó sản xuất (IL2, interferon γ…)

Bài 9: ??????? Kháng sinh với vi khuẩn và sự kháng kháng sinh

Chất kháng vi sinh vật là khái niệm chỉ những có tác dụng c hống lại sự phát triển của vi sinh vật nói chung, bao gồm kháng sinh chống vi khuẩn, chống nấm, chống động vật nguyên sinh và chống virus. Trong bài này ta chỉ đề cấp đến kháng sinh chống vi khuẩn (thuốc kháng khuẩn)

1. Định nghĩa:

  • Kháng sinh là những chất ngay ở nồng độ thấp đã có khả năng ức chế hoặc tiêu diệt vi khuẩn một cách đặc hiệu bằng cách gây rối loại phản ứng sinh học ở tầm phân tử.
  • Nồng độ thấp: Nồng độ sử dụng nhỏ hơn nhiều lần so với nồng độ gây độc cơ thể.
  • Đặc hiệu: Mỗi kháng sinh chỉ có tác dụng trên một loại vi khuẩn hoặc một nhóm vi khuẩn.

2. Xếp loại:

Theo tính chất hóa học, theo nguồn gốc, theo cách tác dụng hoặc theo phổ tác dụng. Trong vi sinh thì phân loại hay dùng theo phổ tác dụng - khả năng chống vi khuẩn. a. Theo phổ tác dụng

- Có hoạt phổ rộng, bao gồm:

  • Nhóm aminoglycosid (aminozit): streptomycin, kanamycin, gentamicin, amikacin…
  • Nhóm tetracyclin: tetracyclin, doxycycline....
  • Nhóm chloramphenicol
  • Nhóm sulfamid và trimethoprim.
  • Nhóm quinilon mới (flouroquinolon): ciprofloxacin, norfloxacin.. - Có phổ chọn lọc:
  • Các dẫn xuất của acid isonicotinic như INH chỉ dùng để chữa lao.
  • Nhóm macrolid như erythromycin, spiramycin có tác dụng lên vi khuẩn gram dương và vi khuẩn gram âm.
  • Nhóm polymyxin chỉ có tác dụng trên trực khuẩn gram âm. - Nhóm β - lactam: Phổ tác dụng khác nhau:
  • Nhóm hoạt phổ chọn lọc chủ yếu trên gram dương: ~ Penicillin: bị penicillinase phân hủy ~ Methicillin, oxacillin, cloxacillin: không bị penicillinase phân hủy
  • Nhóm hoạt phổ rộng:

~ Ampicillin, amoxicillin; bị penicillinase phân hủy ~ Piperacillin, ticarcillin: Bị phân hủy bởi β - lactamase ~ Imipenem: không bị phân hủy bởi β - lactamase ~ Cephalosporin: b. Theo cách tác dụng:

  • Diệt khuẩn: Phá hủy không hồi phục các chức năng dẫn đến chết. VD: aminoglycoside, polymyxin (diệt tuyệt đối, diệt cả tế bào ở trạng thái nghĩ), β
  • lactam, rifampicin, vancomycin…
  • Chế khuẩn: Ức chế sự nhân lên. VD: chloramphenicol, clindamycin, erythromycin, sulfamid, tetracyclin, trimethoprim.
  • Diệt khuẩn và chế khuẩn không phân tách rõ ràng. ở nồng độ cao, chế khuẩn có thể trở thành diệt khuẩn (phù thuộc: số lượng, chủng loại vi khuẩn, liều lượng tại ổ nhiễm, cơ địa, thuốc…)

3. Cơ chế tác động:

  • Ức chế sinh tổng hợp vách: Ức chế sự tổng hợp hợp bộ khung peptidoglycan (β lactam, vancomycin).
  • Gây rối loạn chức năng màng nguyên tương: Thay đổi tính thấm với màng sinh chất => thay đổi áp suất thẩm thấu (polymyxin, colistin)
  • Ức chế sinh tổng hợp protein:
  • Gắn tiểu phần 30S (streptomycin) ức chế ARN thông tin;
  • ức chế ARN vận chuyển (tetracyclin);
  • Gắn với tiểu phần 50S (erythromycin, chloramphenicol).
  • Ức chế sinh tổng hợp acid nucleic:
  • Ngăn cản sự sao chép ADN (quninolon)
  • Gắn ARN - polymerase: ngăn cản sinh tổng hợp ARN (rifampicin)
  • Ức chế sinh tổng hợp các chất chuyển hóa nucleotid: sulfamid và trimethorpim. => Mỗi kháng sinh chỉ tác động lên một điểm nhất định trong thành phần cấu tạo hoặc một phản ứng sinh học => ngưng trệ sự sinh trưởng và phát triển tế bào. Nếu vi khuẩn không bị ly giải hoặc bị thực bào thì không còn tác động của kháng sinh, vi khuẩn có thể hồi phục.

4. Sự đề kháng kháng sinh:

  • Đề kháng là sự phát triển được vi khuẩn trong môi trường có kháng sinh. Đề kháng giả Đề kháng thật