Docsity
Docsity

Prepare for your exams
Prepare for your exams

Study with the several resources on Docsity


Earn points to download
Earn points to download

Earn points by helping other students or get them with a premium plan


Guidelines and tips
Guidelines and tips

Triet hoc MacLenin triet hoc MacLenin, Quizzes of Philosophy

Triet hoc MacLenin Triet hoc MacLenin Triet hoc MacLenin

Typology: Quizzes

2023/2024

Uploaded on 10/06/2024

nguyen-le-khanh-van-1
nguyen-le-khanh-van-1 🇻🇳

2 documents

1 / 24

Toggle sidebar

This page cannot be seen from the preview

Don't miss anything!

bg1
5.Xác định luận điểm của triết học Mác Lênin về các thao tác của cấp độ
“Nhận thức lý tính”:
(1 Điểm)
a. Thao tác tạo lập khái niệm (phân tích, tổng hợp, trừu tượng hoá, khái quát
hoá…)
b. Thao tác phát triển khái niệm (phán đoán, suy luận…)
c. Thao tác thực hiện trực giác và suy luận
d. Cả a và b
6.Hãy xác định luận điểm không thuộc lập trường của Triết học Mác – Lênin:
(1 Điểm)
Nhận thức là quá trình vĩnh viễn của sự vận động, của sự nảy sinh và giải quyết
mâu thuẫn
Thực tiễn vừa là điểm khởi đầu, vừa là nơi kết thúc của một quá trình nhận thức
Lý trí là khởi nguồn của mọi nhận thức của con người
Thực tiễn là cơ sở, là động lực của nhận thức.
7.Luận điểm nào trong các luận điểm sau đây biểu đạt quan điểm của triết
học MácLênin về sự thống nhất giữa Nhận thức cảm tính và Nhận thức lý
tính:
(1 Điểm)
Tình cảm phải thống trị lý trí, tình cảm giúp con người hoá giải được mọi vấn đề,
mọi nút thắt của đời sống.
Con tim phải nóng nhưng cái đầu phải lạnh. Con tim là để thấu cảm, cái đầu là để
dẫn đường.
Lý trí phải chi phối tình cảm, không được để cho tình cảm chi phối lý trí.
Lý trí phải loại bỏ tình cảm, chỉ có lý trí mới giúp con người tránh được sai lầm.
8.Hãy xác định luận điểm không thuộc lập trường Triết học Mác – Lê nin trong
các luận điểm sau:
(1 Điểm)
Nhận thức cảm tính là tiền đề, cung cấp tài liệu, số liệu, dữ liệu cho nhận thức lý
tính
Nhận thức lý tính phản ánh sâu sắc, đầy đủ và chính xác hơn nhận thức cảm tính
Nhận thức tính phản ánh những mối liên hệ chung, bản chất của sự vật hiện
tượng
Nhận thức lý tính luôn đạt đến chân lý, nhận thức lý tính không bao giờ mắc sai
lầm
9.Theo quan điểm của Triết học Mác Lênin sự phù hợp của Quan hệ sản
xuất với trình độ phát triển của Lực lượng sản xuất là:
(1 Điểm)
pf3
pf4
pf5
pf8
pf9
pfa
pfd
pfe
pff
pf12
pf13
pf14
pf15
pf16
pf17
pf18

Partial preview of the text

Download Triet hoc MacLenin triet hoc MacLenin and more Quizzes Philosophy in PDF only on Docsity!

  1. Xác định luận điểm của triết học Mác – Lênin về các thao tác của cấp độ “Nhận thức lý tính”: (1 Điểm) a. Thao tác tạo lập khái niệm (phân tích, tổng hợp, trừu tượng hoá, khái quát hoá…) b. Thao tác phát triển khái niệm (phán đoán, suy luận…) c. Thao tác thực hiện trực giác và suy luận d. Cả a và b
  2. Hãy xác định luận điểm không thuộc lập trường của Triết học Mác – Lênin: (1 Điểm) Nhận thức là quá trình vĩnh viễn của sự vận động, của sự nảy sinh và giải quyết mâu thuẫn Thực tiễn vừa là điểm khởi đầu, vừa là nơi kết thúc của một quá trình nhận thức Lý trí là khởi nguồn của mọi nhận thức của con người Thực tiễn là cơ sở, là động lực của nhận thức.
  3. Luận điểm nào trong các luận điểm sau đây biểu đạt quan điểm của triết học Mác – Lênin về sự thống nhất giữa Nhận thức cảm tính và Nhận thức lý tính: (1 Điểm) Tình cảm phải thống trị lý trí, tình cảm giúp con người hoá giải được mọi vấn đề, mọi nút thắt của đời sống. Con tim phải nóng nhưng cái đầu phải lạnh. Con tim là để thấu cảm, cái đầu là để dẫn đường. Lý trí phải chi phối tình cảm, không được để cho tình cảm chi phối lý trí. Lý trí phải loại bỏ tình cảm, chỉ có lý trí mới giúp con người tránh được sai lầm.
  4. Hãy xác định luận điểm không thuộc lập trường Triết học Mác – Lê nin trong các luận điểm sau: (1 Điểm) Nhận thức cảm tính là tiền đề, cung cấp tài liệu, số liệu, dữ liệu cho nhận thức lý tính Nhận thức lý tính phản ánh sâu sắc, đầy đủ và chính xác hơn nhận thức cảm tính Nhận thức lý tính phản ánh những mối liên hệ chung, bản chất của sự vật hiện tượng Nhận thức lý tính luôn đạt đến chân lý, nhận thức lý tính không bao giờ mắc sai lầm
  5. Theo quan điểm của Triết học Mác – Lênin sự phù hợp của Quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của Lực lượng sản xuất là: (1 Điểm)

a. Mỗi một Phương thức sản xuất có một sự phù hợp giữa Quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của Lực lượng san xuất. b. Ở trạng thái phù hợp thì cả ba mặt của Quan hệ sản xuất thích ứng với trình độ phát triển của Lực lượng sản xuất, tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của Lực lượng sản xuất. c. Do yêu cầu khách quan của sự phát triển của Lực lượng sản xuất tất yếu dẫn đến thay thế Quan hệ sản xuất cũ bằng Quan hệ sản xuất mới cho phù hợp với trình độ phát triển của Lực lượng sản xuất để thúc đẩy Lực lượng sản xuất tiếp tục phát triển. d. Tất cả a,b,c

  1. Xác định luận điểm của triết học Mác – Lênin về “Khách thể nhận thức”: (1 Điểm) a. Tất cả mọi sự vật, hiện tượng b. Những sự vật, hiện tượng vĩ mô c. Là miền sự vật, hiện tượng (bao gồm phạm vi, lĩnh vực, thuộc tính, đặc điểm, mối liên hệ, bản chất, quy luật…) d. Cả a và b
  2. Xác định yếu tố giữ vai trò quyết định trong cấu thành “Quan hệ sản xuất” theo quan điểm của triết học Mác – Lênin: (1 Điểm) Quan hệ về sở hữu tư nhân đối với tư liệu sản xuất Quan hệ về phân phối sản phẩm lao động. Quan hệ về tổ chức, phân công, điều hành, quản lý sản xuất Quan hệ về sở hữu đối với tư liệu sản xuất chủ yếu của xã hội
  3. Hãy xác định luận điểm thuộc quan điểm của Triết học Mác – Lênin về Quy luật “Sự phù hợp của Quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của Lực lượng sản xuất”: (1 Điểm) Ở bất kỳ giai đoạn nào của một Phương thức sản xuất đều tồn tại trạng thái phù hợp mà cả ba mặt của Quan hệ sản xuất thích ứng với trình độ phát triển của Lực lượng sản xuất, tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của Lực lượng sản xuất. Trong một Phương thức sản xuất, Quan hệ sản xuất và Lực lượng sản xuất tồn tại độc lập, không phù hợp với nhau. Trong một Phương thức sản xuất, do yêu cầu khách quan của sự phát triển của Lực lượng sản xuất tất yếu dẫn đến mâu thuẫn giữa Lực lượng sản xuất và Quan hệ sản xuất. Mâu thuẫn ngày càng trở nên gay gắt. Khi Quan hệ sản xuất trở thành xiềng xích, trói buộc sự phát triển của Lực lượng sản xuất tất yếu dẫn đến cách mạng xã hội. Khi Lực lượng sản xuất phát triển đến một trình độ nhất định, Quan hệ sản xuất sẽ vượt trước, dẫn đường cho sự phát triển của lực lượng sản xuất

Bên ngoài, bên trên của ý thức cá nhân như một vương quốc tinh thần độc lập, thoát lý ý thức cá nhân.

  1. Hãy xác định luận điểm của Triết học Mác – Lênin về xã hội: (1 Điểm) Ý thức xã hội là sản phẩm của đời sống tinh thần của con người nên nó luôn tiến bộ và vượt trước sự phát triển của tồn tại xã hội. Tồn tại xã hội và ý thức xã hội là hai bộ phận cấu thành của một đời sống xã hội, chúng có quan hệ biện chứng với nhau trong đó tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội, ý thức xã hội có tính độc lập tương đối và tác động trở lại, ảnh hưởng trở lại tồn tại xã hội. Các hình thái ý thức xã hội trong quá trình phát triển xã hội không tác động qua lại lẫn nhau Tồn tại xã hội thay đổi, đời sống vật chất thay đổi thì tất cả các hình thái ý thức xã hội đồng loạt thay đổi theo.
  2. Hãy xác định phạm vi tác động “Quy luật về sự biến đổi, thay thế lẫn nhau của các hình thái kinh tế - xã hội” của triết học Mác – Lênin về xã hội: (1 Điểm) Tác động đối với mọi xã hội Tác động đối với xã hội có giai cấp Tác động đối với xã hội tư bản chủ nghĩa Tác động đối với một xã hội cụ thể
  3. Mỗi quá trình nhận thức đều có kết quả nhận thức của nó. Kết quả của quá trình nhận thức lý tính là: (1 Điểm) Cảm giác, tri giác và biểu tượng Khái niệm, phán đoán, suy luận Tri giác, biểu tượng, khái niệm Khái niệm, cảm giác, suy luận
  4. Hãy xác định luận điểm thuộc lập trường của Triết học Mác – Lênin: (1 Điểm) a. Thực tiễn là cơ sở, là động lực của nhận thức, là điểm khởi đầu và cũng là nơi kết thúc của một quá trình nhận thức. b. Thực tiễn xác minh, kiểm nghiệm tri thức lý luận là chân lý hay sai lầm, là khách quan hay không khách quan, là phù hợp hay không phù hợp. c. Nhận thức là quá trình vĩnh viễn của sự vận động, của sự nảy sinh và giải quyết mâu thuẫn. d. Cả a,b,c
  5. Quy luật xã hội nào sau đây là biểu hiện về mặt xã hội của mối liên hệ và sự tác động qua lại giữa vật chất và ý thức:

(1 Điểm) Quy luật về mối liên hệ và sự tác động qua lại giữa lực lượng sản xuất và lực lượng sản xuất. Quy luật đấu tranh giai cấp và cách mạng xã hội. Quy luật về mối liên hệ và sự tác động qua lại giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội Quy luật về mối liên hệ và những tác động qua lại giữa cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng

  1. Định nghĩa nào về nhận thức sau đây biểu đạt quan điểm của triết học Mác – Lênin (1 Điểm) Nhận thức là cuộc gặp gỡ giữa chủ thể và đối tượng, nghĩa là cuộc gặp gỡ giữa một ngôi vị nhận thức và đối tượng được nhận thức Nhận thức là khái niệm triết học dùng để chỉ hành động trí não của con người nhằm vào thế giới, hành động tìm hiểu khám phá, nắm bắt, khái quát thế giới của con người nảy sinh trong quá trình tác động qua lại giữa thế giới vật chất bên ngoài và con người. Nhận thức là hành trình tìm kiếm chân lý của con người, là cuộc tìm kiếm bất tận của con người về thế giới. Nhận thức là hành vi của tinh thần đứng trước một khách thể
  2. Hãy xác định luận điểm không thuộc lập trường của Triết học Mác – Lê nin (1 Điểm) Nhận thức cảm tính là tiền đề, điều kiện của nhận thức lý tính. Không có nhận thức cảm tính thì không có nhận thức lý tính. Chỉ có nhận thức cảm tính mới đáng tin cậy. Cái gì không được thấy bằng con mắt, được nghe bằng đôi tai, được cảm nhận bằng cơ thể thì không đáng tin cậy. Quá trình nhận thức của con người là sự tiếp nối của các “vòng khâu” từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng và từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn, trong đó, lần lượt giải quyết mâu thuẫn của các mặt đối lập. Mối quan hệ giữa nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính là “mối quan hệ tương hỗ”.
  3. Hãy xác định luận điểm của triết học Mác – Lênin về “Trình độ của lực lượng sản xuất”: (1 Điểm) a. Trình độ người sản xuất và công cụ sản xuất b. Trình độ tổ chức, phân công lao động xã hội c. Trình độ ứng dụng khoa học vào sản xuất d. Cả a,b,c
  4. Tiêu chuẩn khách quan để phân biệt các hình thái kinh tế - xã hội là: (1 Điểm)
  1. Hãy xác định luận điểm của triết học Mác – Lênin về ‘Tư liệu sản xuất chủ yếu trong xã hội chiếm hữu nô lệ”: (1 Điểm) Nô lệ Ruộng đất Công cụ bằng sắt, bằng đồng Tiền đồng
  2. Căn cứ vào triết học Mác – Lênin, hãy xác định luận điểm sai cho các luận điểm sau đây: (1 Điểm) a. Biểu tượng là hình ảnh trực tiếp về thế giới về các sự vật hiện tượng b. Biểu tượng là cái đọng lại, cái còn lại trong bộ óc người sau khi sự vật hiện tượng không còn trực tiếp tác động vào các giác quan con người. c. Biểu tượng khái quát, phản ánh toàn bộ , tất cả những thuộc tính, đặc điểm của thế giới của các sự vật hiện tượng d. Cả a và c
  3. Hãy chỉ ra định nghĩa nào trong các định nghĩa sau đây không thuộc lập trường của triết học Mác – Lênin về quy luật xã hội. (1 Điểm) a. Quy luật xã hội là quy luật hoạt động của con người, là cái phản ánh sự bền vững của các mối quan hệ xã hội nên nó có tính chủ quantính khách quan b. Quy luật xã hội là khái niệm triết học dùng để chỉ những mối liên hệ bản chất, tất yếu, phổ biến, ổn định và lặp đi lặp lại giữa các phạm vi, lĩnh vực khác nhau, giữa các hiện tượng, các quá trình khác nhau của đời sống xã hội. c. Quy luật xã hội là quy luật hoạt động của các cá nhân , cộng đồng người, các giai cấp, các Đảng phái, các tổ chức chính trị - xã hội chỉ trong những điều kiện lịch sử nhất định. d. Cả a và c
  4. Căn cứ vào quan điểm của Triết học Mác – Lê nin, anh/chị hãy xác định: Quan hệ nào sau đây không phải là bộ phận hợp thành của “Quan hệ sản xuất”: (1 Điểm) Quan hệ về phân phối, quản lý sản xuất, quan hệ về việc bố trí, sắp xếp, vận hành và đốc công sản xuất. Quan hệ về phân phối sản phẩm lao động, quan hệ về phân chia sản phẩm lao động được làm ra sau quá trình tiến hành sản xuất. Quan hệ về sở hữu đối với tư liệu sản xuất, quan hệ về việc nắm giữ, chiếm giữ, định đoạt, quyết định, sử dụng và tiêu dùng các tư liệu sản xuất. Quan hệ về mua bán sức lao động, quan hệ về sử dụng sức lao động và trả công cho người bán sức lao động.
  1. Hãy xác định luận điểm của triết học Mác – Lênin về quy luật cơ bản nhất, phổ biến nhất chi phối mọi xã hội: (1 Điểm) Quy luật cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng Quy luật đấu tranh giai cấp Quy luật giá trị thặng dư Quy luật về mối liên hệ và sự tác động qua lại giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất (quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ của lực lượng sản xuất)
  2. Hãy chỉ ra định nghĩa nào trong các định nghĩa sau đây biểu đạt đúng nhất quan điểm của Triết học Mác – Lênin về “Lực lượng sản xuất”: (1 Điểm) Lực lượng sản xuất là sức lực của con người dùng để tiến hành sản xuất được kết hợp với các công cụ, phương tiện lao động khác. Lực lượng sản xuất là những lực lượng nhờ đó con người tác động vào tự nhiên, làm biến đổi tự nhiên và tạo ra của cải vật chất. Lực lượng sản xuất là người lao động và cộng cụ lao động. Sự kết hợp giữa người lao động và công cụ lao động tạo thành lực lượng sản xuất. Lực lượng sản xuất là khái niệm triết học dùng để chỉ toàn bộ các nhân tố vật chất
  • kỹ thuật và các sức mạnh hiện thực của con người trong quá trình chinh phục tự nhiên để sản xuất ra của cải vật chất.
  1. Hãy xác định luận điểm của triết học Mác – Lênin về “Kết quả phản ánh của nhận thức cảm tính (Trực quan sinh động)”: (1 Điểm) Cảm giác, tri giác và khái niệm Biểu tượng, suy luận diễn dịch và suy luận quy nạp Tri thức kinh nghiệm, cảm tính (cảm giác, tri giác, biểu tượng) Khái niệm và phán đoán
  2. Biểu tượng là hình ảnh tâm lý…, hình ảnh của thế giới, của các sự vật hiện tượng tồn tại bên ngoài con người. (1 Điểm) Xuất hiện, tồn tại, lưu cữu trong con người Tồn tại, xuất hiện, lưu cữu trong con người Tồn tại, lưu cữu, xuất hiện trong con người Lưu cữu, xuất hiện, tồn tại trong con người
  3. Hãy xác định luận điểm của triết học Mác – Lênin về “Tư liệu sản xuất”: (1 Điểm)

c. Cảm giác tồn tại bên trong con người còn đối tượng tạo nên cảm giác thì tồn tại ở bên ngoài con người. d. Tất cả a,b,c

  1. Hãy xác định luận điểm của triết học Mác – Lênin về “ Ý nghĩa phương pháp luận của việc nghiên cứu Con đường biện chứng của sự nhận thức”: (1 Điểm) a. Nhận thức từng giai đoạn: nhận thức cảm tính hoặc nhận thức lý tính. b. Nhận thức đầy đủ cả 2 giai đoạn nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính. c. Nhận thức luôn phải dựa vào thực tiễn, xuất phát từ thực tiễn và coi trọng công tác tổng kết thực tiễn. d. Cả b và c
  2. “Tồn tại xã hội là một tổ hợp có các yếu tố, bộ phận cấu thành của nó”. Hãy chỉ ra luận điểm biểu đạt kết cấu của tồn tại xã hội theo quan điểm của Triết học Mác – Lênin. (1 Điểm) a. Hoàn cảnh địa lý và dân cư – dân số. b. Cơ sở hạ tầng là toàn bộ những quan hệ sản xuất của một xã hội trong sự vận động hiện thực của chúng hợp thành cơ cấu kinh tế của xã hội đó. c. Phương thức sản xuất là cách thức con người dùng để tiến hành sản xuất, cách thức dùng để phát huy tính năng, tác dụng của các công cụ, phương tiện lao động. d. Cả a và c
  3. Hãy xác định luận điểm về “Mối quan hệ giữa nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính” theo quan điểm của triết học Mác – Lênin: (1 Điểm) a. “Cày đồng đang buổi ban trưa. Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày Ai ơi bưng bát cơm đầy Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần.” b. “Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng. Ngày tháng mười chưa cười đã tối”. c. “Chuồn chuồn bay thấp thì mưa. Bay cao thì nắng, bay vừa thì râm”. d. Cả a,b,c
  4. Hãy xác định luận điểm của triết học Mác – Lênin về “ Vai trò quyết định của tồn tại xã hội đối với ý thức xã hội”: (1 Điểm) a. Quyết định nguồn gốc hình thành của ý thức xã hội b. Quyết định nội dung phản ánh và khuynh hướng vận động của ý thức xã hội. c. Tồn tại xã hội chỉ quyết định những hình thái ý thức xã hội phản ánh trực tiếp nhất đời sống xã hội như: ý thức chính trị, ý thức pháp quyền.

d. Cả a và b

  1. Hãy xác định luận điểm thuộc lập trường Triết học Mác – Lê nin về xã hội trong các luận điểm sau: (1 Điểm) a. Xã hội là một bộ phận cấu thành của thế giới vật chất nói chung, là sản phẩm của quá trình vận động, biến đổi khách quan của thế giới vật chất. b. Xã hội không phải là tổng số giản đơn của các cá nhân mà là sản phẩm của sự tác động qua lại lẫn nhau giữa người và người. c. Xã hội là hình thức tổ chức vật chất đặc biệt của thế giới vật chất, là hình thức tổ chức cao nhất của thế giới vật chất, là sản phẩm của quá trình vận động, biến đổi của thế giới vật chất đến một giai đoạn nhất định. d. Cả a, b, c
  2. “Các hoạ sĩ, nhạc sĩ, thi sĩ, văn sĩ muốn có những sáng tạo nghệ thuật đi vào lòng công chúng và được công chúng ghi nhận”, họ rất cần: (1 Điểm) a. Sự nhạy cảm của đôi mắt để nắm bắt đường nét, hình khối của sự vật b. Sự thính nhạy của đôi tai để lắng nghe “tiếng lòng” của muôn vật muôn loài. c. Sự mềm mại của đôi tay và một tình yêu tràn đầy con tim và khối óc d. Tất cả a,b,c
  3. Theo quan điểm của triết học Mác – Lênin, xác định “Quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng” thực chất biểu đạt: (1 Điểm) Quan hệ giữa tồn tại xã hội với ý thức xã hội Quan hệ giữa vật chất và tinh thần. Quan hệ giữa kinh tế và chính trị Quan hệ giữa đời sống vật chất và đời sống tinh thần của xã hội
  4. Hãy xác định Tam đoạn luận thuộc Suy luận quy nạp: (1 Điểm) Trong không khí luôn có hơi nước, Căn phòng này đang tràn ngập không khí, Căn phòng này đang có hơi nước Người đa cảm thì khổ nhiều, Thúy Kiều là người đa cảm, Thúy Kiều khổ nhiều Fe là một kim loại dẫn điện, Pb là một kim loại dẫn điện, Al là một kim loại dẫn điện, Tất cả kim loại đều dẫn điện Yêu nước là truyền thống của mọi người Việt Nam, Ông A là người Việt Nam, Ông A có tinh thần yêu nước
  5. Căn cứ vào triết học Mác – Lênin, hãy xác định luận điểm sai cho các luận điểm sau đây: (1 Điểm) Tri giác xuất hiện đồng thời với các cảm giác khi các cảm giác xuất hiện Tri giác là hình ảnh tổng hợp về thế giới, về các sự vật hiện tượng

Không phải tất cả các quy luật xã hội đều tồn tại và tác động trong mọi hình thái kinh tế - xã hội, mọi giai đoạn lịch sử - xã hội.

  1. Hãy xác định luận điểm của triết học Mác – Lênin về “Cơ chế thực hiện của nhận thức lý tính (Tư duy trừu tượng)”: (1 Điểm) Biến đổi năng lượng kích thích thành xung lượng thần kinh Sử dụng khả năng nhớ lại, tái hiện lại những đặc điểm, thuộc tính bề ngoài của sự vật, hiện tượng. Sử dụng các giác quan để tổng hợp những đặc điểm bề ngoài của sự vật, hiện tượng. Sử dụng các thao tác logic: phân tích, tổng hợp, trừu tượng hoá, khái quát hoá, hệ thống hoá…
  2. Định nghĩa nào trong các định nghĩa sau đây biểu đạt đúng nhất quan điểm của Triết học Mác – Lênin về tồn tại xã hội (1 Điểm) Tồn tại xã hội là đời sống vật chất của con người, là quá trình sản xuất vật chất và tiêu dùng vật chất của con người. Các điều kiện tự nhiên như Nhiệt độ, độ ẩm, âm thanh, màu sắc, ánh sáng, điều kiện kinh tế, độ an toàn trong sinh hoạt. Tồn tại xã hội là phạm trù triết học dùng để chỉ toàn bộ đời sống vật chất, toàn bộ những điều kiện sinh hoạt vật chất của xã hội, là tổng thể của các quan hệ giữa con người với giới tự nhiên và các quan hệ giữa con người với nhau trong quá trình sản xuất vật chất. Tồn tại xã hội là những điều kiện tiện nghi, là tình trạng môi trường tự nhiên và xã hội bao quanh con người.
  3. Hãy xác định luận điểm thuộc lập trường Triết học Mác – Lê nin về xã hội trong các luận điểm sau: (1 Điểm) Xã hội là tổng số giản đơn các cá nhân với sự tác động qua lại giữa người và người. Xã hội là một bộ phận cấu thành của thế giới vật chất nói chung, là sản phẩm của quá trình vận động, biến đổi khách quan của thế giới vật chất, là “mắt khâu” cao nhất trong chu trình phát triển của tự nhiên. Xã hội là sản phẩm của một đấng sáng tạo tối cao nằm ngoài vũ trụ. Cuộc sống loài người là tấn bi kịch của cuộc đấu tranh giữa “vương quốc của cái thiện” và “vương quốc của cái ác” mà con người chỉ là những vai diễn mà Chúa trời là tác giả. Con người là chủ thể của lịch sử, vì vậy họ tạo ra lịch sử theo ý muốn chủ quan của mình
  4. Theo quan điểm của Triết học Mác – Lê nin, “Ý thức xã hội” tồn tại: (1 Điểm)

a. Trong ý thức của các tầng lớp trên của xã hội, trong các giai cấp thống trị của các xã hội có giai cấp đối kháng. b. Bên ngoài, bên trên của ý thức cá nhân như một vương quốc tinh thần độc lập, thoát lý ý thức cá nhân. c. Thường trực, thường xuyên trong ý thức của các cá nhân, nhóm người, cộng đồng người trong xã hội. d. Cả a, b, c

  1. Luận điểm nào sau đây biểu đạt quan điểm của triết học Mác – Lênin về chủ thể nhận thức (1 Điểm) Chủ thể nhận thức là ngôi vị phụ trách về nhận thức đối lập với khách thể nhận thức là đối tượng của nhận thức. Chủ thể nhận thức là những con người có sẵn lý trí và dùng lý trí kiến tạo sự vật hiện tượng Chủ thể nhận thức là những cá nhân, nhóm người, cộng đồng người tiến hành nghiên cứu, tìm hiểu, khám phá, nắm bắt và khái quát thế giới. Chủ thể nhận thức là những con người tiến hành tư duy về các đối tượng mà họ đang bàn đến, đang suy nghĩ đến.
  2. Xác định luận điểm của triết học Mác – Lênin về “Chủ thể nhận thức”: (1 Điểm) a. Tất cả các cá nhân trên thế giới. b. Là những cá nhân, nhóm người, cộng đồng người tiến hành nghiên cứu, tìm hiểu, nắm bắt và khám phá thế giới. c. Các cá nhân, nhóm người, cộng đồng người có khả năng nhận thức, nhu cầu nhận thức và ý tưởng nhận thức. d. Cả b và c
  3. Hãy xác định luận điểm của triết học Mác – Lênin về “Quan hệ sở hữu đối với tư liệu sản xuất chủ yếu của xã hội”: (1 Điểm) a. Là quan hệ giữa người với người trong việc nắm giữ, chiếm đoạt, định đoạt, quyết định, sử dụng và tiêu dùng tư liệu sản xuất chủ yếu. b. Là quan hệ giữa người với người trong việc tổ chức, phân công, điều hành, quản lý sản xuất. c. Là quan hệ giữa người với người về mọi tư liệu sản xuất và sinh hoạt d. Cả a,b,c
  4. Xác định yếu tố “động” nhất, cách mạng nhất trong cấu thành “Lực lượng sản xuất” theo quan điểm của triết học Mác – Lênin: (1 Điểm) Đối tượng lao động

b. Nhận thức Cảm tính – Lý tính, nhận thức Cụ thể - Trừu tượng, nhận thức Trực tiếp – Gián tiếp, nhận thức Bên ngoài – Bên trong, nhận thức Hiện tượng – Bản chất c. Nhận thức Lý luận – Thực tiễn, nhận thức Thực tiễn 1 – Thực tiễn n, nhận thức Bản chất cấp 1 – Bản chất cấp n. d. Cả a,b,c

  1. Theo quan điểm của triết học Mác – Lênin, xác định “Quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội” thực chất biểu đạt: (1 Điểm) a. Quan hệ biện chứng giữa Nguyên nhân – Kết quả b. Quan hệ biện chứng giữa Lượng và Chất c. Quan hệ biện chứng giữa Vật chất và Ý thức. d. Cả a,b,c
  2. Hãy xác định luận điểm về “Mối quan hệ giữa nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính” theo quan điểm của triết học Mác – Lênin: (1 Điểm) a. “Tức nước vỡ bờ” b. “Trông mặt mà bắt hình dong. Con lợn có béo cỗ lòng mới ngon” c. “Ăn cây táo rào cây sung” d. Cả a và c
  3. Hãy chỉ ra định nghĩa nào trong các định nghĩa sau đây không phải là quan điểm của Triết học Mác – Lênin về “Ý thức xã hội” (1 Điểm) a. Ý thức xã hội là quá trình hoạt động chỉ tạo ra duy nhất phương diện nghệ thuật thẩm mỹ b. Ý thức xã hội là các giá trị vật chất và tinh thần được xã hội chấp nhận, phổ biến. c. Ý thức xã hội là phạm trù triết học dùng để chỉ toàn bộ đời sống tinh thần, toàn bộ quá trình sinh hoạt tinh thần của xã hội. Đó là tổng thể các quan hệ, giá trị, chuẩn mực tinh thần được hình thành, nảy sinh trong quá trình sinh hoạt vật chất và được duy trì trong đời sống con người. d. Cả a và b
  4. Luận điểm nào sau đây biểu đạt quan điểm của triết học Mác - Lênin về khách thể nhận thức (1 Điểm) Khách thể nhận thức là đối tượng được khả giác, là cái không tồn tại trong lý trí con người nhưng lại được con người khả niệm. Khách thể nhận thức là miền sự vật hiện tượng trong thế giới tổng thể được chủ thể nhận thức xác định để vươn tới tìm hiểu, khám phá, nắm bắt và khái quát.

Khách thể nhận thức là cái đang khởi lên trong suy nghĩ, tư duy của con người, cái đang tồn tại trong suy nghĩ của con người. Khách thể nhận thức là cái con người muốn đi tới, cái con người đang nói tới, đang suy nghĩ tới.

  1. Hãy xác định luận điểm của triết học Mác – Lênin về “Quy luật về mối liên hệ và sự tác động qua lại giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội”: (1 Điểm) a. Tồn tại xã hội và ý thức xã hội quan hệ song hành. b. Tồn tại xã hội và ý thức xã hội quan hệ đối lập. c. Tồn tại xã hội và ý thức xã hội quan hệ biện chứng. d. Cả a,b,c
  2. C. Mác khẳng định: “Những thời đại kinh tế khác nhau không phải ở chỗ chúng sản xuất ra cái gì mà là ở chỗ chúng sản xuất bằng cách nào, với những tư liệu lao động nào”. (C.Mác và Ph.Ăngghen: Toàn tập, NXB Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội, 1993, tập 23, tr 269)****. Luận điểm này nhấn mạnh vai trò của: (1 Điểm) Cơ sở hạ tầng Các phương tiện vật chất nhằm bảo quản và lưu thông sản xuất. Phương thức sản xuất Người sản xuất (người lao động)
  3. Hãy chỉ ra luận điểm nào trong các luận điểm sau đây biểu đạt quan điểm của triết học Mác – Lênin về quy luật xã hội (1 Điểm) Quy luật xã hội sự tác động trên các phạm vi cơ bản của đời sống xã hội nên nó cũng tác động đến Giới tự nhiên. Quy luật xã hội được điều hành bởi ý chí tối cao của một lực lượng sáng tạo tối cao. Ý chí sáng tạo của đấng tối cao vô hình quyết định quy luật xã hội. Không phải tất cả các quy luật xã hội đều tồn tại và tác động trong mọi hình thái kinh tế - xã hội, mọi giai đoạn lịch sử - xã hội. Quy luật xã hội tồn tại và biểu hiện ra thông qua hoạt động của con người, tách rời hoạt động của con người nên nó luôn bị chi phối bởi ý muốn của con
  4. Luận điểm nào trong các luận điểm sau không phải là quan điểm của Triết học Mác – Lê nin về “Tự do”: (1 Điểm) a. Tự do là nhận thức được cái tất yếu và vận dụng cái tất yếu vào trong hoạt động của con người. b. Tự do là được làm những gì mình muốn mà không bị ngăn cản bởi trở lực nào, là hiến mình trọn đời cho các đấng siêu nhiên. c. Con người không thể tạo ra hay xoá bỏ quy luật xã hội để có tự do

(1 Điểm) Duy cảm Duy lý Duy vật biện chứng Duy nghiệm

  1. Hãy xác định các yếu tố cấu thành “Hình thái kinh tế – xã hội” của triết học Mác – Lênin về xã hội: (1 Điểm) Cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng Lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất, và kiến trúc thượng tầng ( Tiên- Hiếu ) Quan hệ sản xuất, cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng ( Nam - Bình ) Đời sống vật chất và đời sống tinh thần
  2. Hãy xác định luận điểm thuộc lập trường Triết học Mác – Lê nin trong các luận điểm sau: (1 Điểm) Vì nhận thức là quá trình đi sâu vô tận của con người vào thế giới nên con người không thể nắm bắt được sự vật hiện tượng và khái quát thành lý luận về. Nhận thức là con đường thẳng tắp trong đó con người tiến thẳng vào sự vật để nắm bắt chân lý Nhận thức của con người là những vòng khâu theo hình xoáy ốc, trong đó vòng khâu sau cao hơn vòng khâu trước về mặt trình độ Nhận thức của con người là một “vòng tròn khép kín” trong đó, điểm bắt đầu là thực tiễn và điểm kết thúc cũng là thực tiễn.
  3. Hãy xác định Tam đoạn luận thuộc Suy luận diễn dịch: (1 Điểm) a. Các vật A, B, C đều rơi theo phương thẳng đứng. Các vật A, B, C đều rơi trong không gian. Các vật rơi trong không gian đều rơi theo phương thẳng đứng  suy nạp b. Trong chân không, mọi vật đều rơi với gia tốc 9,8m/s2. Vật A đang rơi trong chân không. Vật A rơi với gia tốc 9,8m/s c. Trí tuệ, từ bi là giá trị phổ quát có trong mọi kinh sách của Phật giáo. Diệu pháp liên hoa kinh hay Kinh Pháp Hoa là một quyển kinh nổi tiếng của kinh sách Phật giáo. Diệu pháp liên hoa kinh cũng chất đầy tư tưởng trí tuệ, từ bi của Phật giáo. d. Cả b và c
  4. Cấu trúc của một hình thái kinh tế - xã hội gồm các yếu tố cơ bản nào sau đây: (1 Điểm) Quan hệ sản xuất, cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng Lĩnh vực vật chất và lĩnh vực tinh thần Lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất, và kiến trúc thượng tầng

Cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng

  1. Hãy xác định luận điểm của triết học Mác – Lênin về “Định nghĩa về thực tiễn”: (1 Điểm) a. Thực tiễn là phạm trù triết học dùng để chỉ toàn bộ hoạt động vật chất có tính lịch sử - xã hội nhằm cải tạo thế giới khách quan phục vụ cho nhu cầu tồn tại, vận động, phát triển của con người và xã hội loài người. b. Thực tiễn là toàn bộ những hoạt động sản xuất vật chất để tạo ra của cải vật chất. c. Thực tiễn là toàn bộ hoạt động tinh thần của con người trong những giai đoạn lịch sử nhất định. d. Cả a và b
  2. Luận điểm nào sau đây không phải là quan điểm của triết học Mác – Lênin về chủ thể nhận thức (1 Điểm) Khách thể nhận thức quan trọng hơn chủ thể nhận thức, chủ thể nhận thức luôn luôn bị động trước khách thể nhận thức. Khách thể nhận thức và chủ thể nhận thức tồn tại trong tương quan với nhau. Khách thể nhận thức chỉ tồn tại với tư cách là nó trong tương quan với chủ thể nhận thức và ngược lại chủ thể nhận thức chỉ tồn tại với tư cách là nó trong tương quan với khách thể nhận thức. Khách thể nhận thức có sẵn trong chủ thể nhận thức vì vậy khách thể nhận thức phụ thuộc vào chủ thể nhận thức. Chủ thể nhận thức quan trọng hơn khách thể nhận thức. Hoạt động của chủ thể nhận thức tạo ra khách thể nhận thức, vì vậy khách thể nhận thức phụ thuộc vào chủ thể nhận thức.
  3. Hãy xác định luận điểm không thuộc quan điểm của Triết học Mác – Lênin về xã hội: (1 Điểm) Các hình thái ý thức xã hội trong quá trình phát triển xã hội không tác động qua lại lẫn nhau Tồn tại xã hội và ý thức xã hội là hai bộ phận cấu thành của một đời sống xã hội. Tồn tại xã hội thay đổi nhưng có một số bộ phận của ý thức xã hội chưa thay đổi ngay cùng với tồn tại xã hội Những tư tưởng khoa học tiến bộ có thể vượt trước sự phát triển của tồn tại xã hội nên có thể thoát ly tồn tại xã hội
  4. “Tồn tại xã hội là một tổ hợp có các yếu tố, bộ phận cấu thành của nó”. Hãy chỉ ra luận điểm nào sau đây là luận điểm không biểu đạt kết cấu của tồn tại xã hội theo quan điểm của Triết học Mác – Lênin.