Docsity
Docsity

Prepare for your exams
Prepare for your exams

Study with the several resources on Docsity


Earn points to download
Earn points to download

Earn points by helping other students or get them with a premium plan


Guidelines and tips
Guidelines and tips

tóm tắt đề cương Đồng Hỷ là một huyện miền núi của tỉnh Thái Nguyên. Huyện lỵ đặt tạithị, Schemes and Mind Maps of Czech language and literature

Đồng Hỷ là một huyện miền núi của tỉnh Thái Nguyên. Huyện lỵ đặt tạithị trấn Chùa Hang, cách trung tâm thành phố Thái Nguyên 3 km về phíađông bắc.

Typology: Schemes and Mind Maps

2023/2024

Uploaded on 07/18/2024

hoa-djinh-thi-minh
hoa-djinh-thi-minh 🇨🇦

2 documents

1 / 23

Toggle sidebar

This page cannot be seen from the preview

Don't miss anything!

bg1
Đề cương Khởi nghiệp trong thanh niên
C1: Khởi nghiệp là gì? Phân tích điểm giống và khác nhau giữa khởi nghiệp truyền thống
và khởi nghiệp sáng tạo?
KN:
- Khởi nghiệp sáng tạo là quá trình thực hiện những ý tưởng mới trên cơ sở ứng dụng khoa học
công nghệ để tạo ra những sp hàng hóa dịch vụ mới với cách làm mới, tạo ra sự tăng trưởng
mang tính đột phá của một người hoặc một nhóm người.
- Khởi nghiệp là khởi sự kinh doanh: Khởi nghiệp được hiểu là quá trình một người hay một
nhóm người bắt đầu hiện thực hóa ý tưởng/dự án kinh doanh nhằm mục đích thu được lợi nhuận.
Phân tích:
- Những điểm giống nhau.
(1) Có ý tưởng khởi nghiệp/dự án khởi nghiệp
(2) Đều là sản xuất hoặc cung cấp các sản phẩm hàng hóa, dịch vụ đáp ứng nhu cầu của xã hội
nhằm tìm kiếm lợi nhuận.
(3) Đều là quá trình bắt đầu thực hiện ý tưởng/dự án khởi nghiệp
(4) Đều có điểm khởi đầu và điểm kết thúc
(5) Đều là quá trình chủ thể khởi nghiệp phải đối mặt và giải quyết nhiều khó khăn, thách thức
và rủi ro
(6) Đều phải đầu tư tốn kém về kinh phí và công sức, trí tuệ.
- Những đặc điểm khác nhau:
(1) Phạm vi: Khởi nghiệp kinh doanh truyền thống có phạm vi rộng hơn, bao gồm cả khởi
nghiệp làm theo cách cũ và khởi nghiệp sáng tạo – Khởi nghiệp sáng tạo có phạm vi hẹp hơn, chỉ
bao gồm những hoạt động khởi nghiệp theo phương pháp mới hoặc tạo ra sản phẩm mới.
(2) Mức độ rủi ro: Khởi nghiệp kinh doanh truyền thống có mức độ rủi ro nhỏ hơn – Khởi
nghiệp sáng tạo có mức độ rủi ro cao hơn
(3) Tỷ lệ thành công: Khởi nghiệp kinh doanh truyền thống có tỷ lệ thành công cao hơn khởi
nghiệp sáng tạo
(4) Mức độ khó khăn: Khởi nghiệp kinh doanh truyền thống có mức độ khó khăn thấp hơn khởi
nghiệp sáng tạo.
(5) Hiệu quả: Khởi nghiệp kinh doanh truyền thống không tạo ra sự đột phá nên hiệu quả bình
thường - Khởi nghiệp sáng tạo thành công tạo ra thay đổi đột phá về tăng trưởng và lợi nhuận,
hiệu quả rất cao.
pf3
pf4
pf5
pf8
pf9
pfa
pfd
pfe
pff
pf12
pf13
pf14
pf15
pf16
pf17

Partial preview of the text

Download tóm tắt đề cương Đồng Hỷ là một huyện miền núi của tỉnh Thái Nguyên. Huyện lỵ đặt tạithị and more Schemes and Mind Maps Czech language and literature in PDF only on Docsity!

Đề cương Khởi nghiệp trong thanh niên C1: Khởi nghiệp là gì? Phân tích điểm giống và khác nhau giữa khởi nghiệp truyền thống và khởi nghiệp sáng tạo? KN:

  • Khởi nghiệp sáng tạo là quá trình thực hiện những ý tưởng mới trên cơ sở ứng dụng khoa học công nghệ để tạo ra những sp hàng hóa dịch vụ mới với cách làm mới, tạo ra sự tăng trưởng mang tính đột phá của một người hoặc một nhóm người.
  • Khởi nghiệp là khởi sự kinh doanh: Khởi nghiệp được hiểu là quá trình một người hay một nhóm người bắt đầu hiện thực hóa ý tưởng/dự án kinh doanh nhằm mục đích thu được lợi nhuận. Phân tích:
  • Những điểm giống nhau. (1) Có ý tưởng khởi nghiệp/dự án khởi nghiệp (2) Đều là sản xuất hoặc cung cấp các sản phẩm hàng hóa, dịch vụ đáp ứng nhu cầu của xã hội nhằm tìm kiếm lợi nhuận. (3) Đều là quá trình bắt đầu thực hiện ý tưởng/dự án khởi nghiệp (4) Đều có điểm khởi đầu và điểm kết thúc (5) Đều là quá trình chủ thể khởi nghiệp phải đối mặt và giải quyết nhiều khó khăn, thách thức và rủi ro (6) Đều phải đầu tư tốn kém về kinh phí và công sức, trí tuệ.
  • Những đặc điểm khác nhau: (1) Phạm vi: Khởi nghiệp kinh doanh truyền thống có phạm vi rộng hơn, bao gồm cả khởi nghiệp làm theo cách cũ và khởi nghiệp sáng tạo – Khởi nghiệp sáng tạo có phạm vi hẹp hơn, chỉ bao gồm những hoạt động khởi nghiệp theo phương pháp mới hoặc tạo ra sản phẩm mới. (2) Mức độ rủi ro: Khởi nghiệp kinh doanh truyền thống có mức độ rủi ro nhỏ hơn – Khởi nghiệp sáng tạo có mức độ rủi ro cao hơn (3) Tỷ lệ thành công: Khởi nghiệp kinh doanh truyền thống có tỷ lệ thành công cao hơn khởi nghiệp sáng tạo (4) Mức độ khó khăn: Khởi nghiệp kinh doanh truyền thống có mức độ khó khăn thấp hơn khởi nghiệp sáng tạo. (5) Hiệu quả: Khởi nghiệp kinh doanh truyền thống không tạo ra sự đột phá nên hiệu quả bình thường - Khởi nghiệp sáng tạo thành công tạo ra thay đổi đột phá về tăng trưởng và lợi nhuận, hiệu quả rất cao.

(6) Về khoa học công nghệ: Khởi nghiệp kinh doanh truyền thống sử dụng khoa học công nghệ đã có - Khởi nghiệp sáng tạo dựa trên những thành tựu tiên tiến nhất của khoa học, công nghệ, thậm chí mới nhất. (7) Sản phẩm hàng hóa, dịch vụ: Khởi nghiệp kinh doanh truyền thống tạo ra những sản phẩm hàng hóa dịch vụ đã có; khởi nghiệp sáng tạo sẽ tạo ra những sản hàng hóa/dịch vụ mới, ưu việt hơn. (8) Cách thức tạo ra sản phẩm: Khởi nghiệp kinh doanh truyền thống làm theo cách người ta đã và đang làm, khởi nghiệp sáng tạo là làm theo cách mới, chưa từng làm. C2: Nêu và phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình khởi nghiệp? Những yếu tố tác động đến quá trình khởi nghiệp Những yếu tố thuộc chủ thể khởi nghiệp

  1. Sự hiểu biết, kinh nghiệm về lĩnh vực khởi nghiệp
  2. Kiến thức về chính sách, pháp luật của nhà nước.
  3. Kiến thức, kinh nghiệm quản lý điều hành kinh doanh
  4. Niềm đam mê kinh doanh của chủ thể
  5. Bản lĩnh, ý chí của chủ thể khởi nghiệp
  6. Tiềm lực và khả năng huy động tài chính
  7. Tầm quan hệ của chủ thể khởi nghiệp
  8. Năng lực sáng tạo, linh hoạt, nhạy bén Môi trường vi mô
  9. Gia đình chủ thể khởi nghiệp: Truyền thống, tiềm lực kinh tế, sự ủng hộ của gia đình.
  10. Đặc điểm địa phương: Truyền thống, văn hóa, phong tục tập quán....
  11. Thị trường kinh doanh: Về khách hàng, đối thủ cạnh tranh. Môi trường vĩ mô trường vĩ mô:
  12. Chủ trương, đường lối, quan điểm của Đảng.
  13. Chính sách, pháp luật của Nhà nước.
  14. Truyền thống văn hóa, quan niệm xã hội về kinh doanh và khởi nghiệp, sự cỗ vũ của cộng đồng, trình độ dân trí...
  15. Sự phát triển của khoa học, kỹ thuật công nghệ.
  16. Trình độ phát triển và năng lực hội nhập của nền kinh tế

Theo Luật Doanh nghiệp “Kinh doanh là việc thực hiện một, một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh lợi”. PT:

  • Kinh doanh là một nghề rất hấp dẫn mọi người: Thu nhập cao, đề cao tính tự chủ, tự quyết định theo ý chí của chủ thể; thực hiện để thỏa mãn niềm say mê, khẳng định giá trị cá nhân.
  • Kinh doanh là một nghề nhiều nhiều áp lực: Đối mặt với nhiều thách thức khi khởi nghiệp, sự cạnh tranh ngày càng cao của các đối thủ; thường xuyên phải xử lý các tình huống trong quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh.
  • Kinh doanh là một nghề cần nhiều kiến thức và kỹ năng
  • Kinh doanh vừa là một nghề vùa là một nghệ thuật: Quản lý, nghệ thuật kinh doanh, nghệ thuật bán hàng, nghệ thuật đàm phán, nghệ thuật giao tiếp ứng xử).
  • Kinh doanh là một nghề luôn cần sự đổi mới và sáng tạo: Không đổi mới, sáng tạo không thể thực hiện các nhiệm vụ sản xuất kinh doanh, đáp ứng nhu cầu của thị trường; không thể nâng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm và doanh nghiệp.
  • Kinh doanh là một nghề có nhiều rủi ro (rủi ro trong quá trình khởi nghiệp, rủi ro trong quá trình kinh doanh, nhiều dữ liệu, tình huống phát sinh khó nắm bắt; bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố bên trong và bên ngoài, chính trị, kinh tế, pháp luật, thời tiết...).
  • Kinh doanh là một nghề cần cả sự may mắn, nhiều quyết định thành hay bại phụ thuộc vào sự nhạy cảm của người kinh doanh. C6: Doanh nhân là gì? Nêu và phân tích vai trò của doanh nhân?
  • Doanh nhân là người làm nghề và hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh (Sản xuất, phân phối hàng hóa, dịch vụ).
  • Doanh nhân là chủ doanh nghiệp có nhiệm vụ quản lý, điều hành và chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
  • Doanh nhân là những người trực tiếp kinh doanh hoặc được thuê để trực tiếp kinh doanh và quản lý doanh nghiệp, chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. Theo khái niệm trên thì giám đốc, tổng giám đốc của doanh nghiệp Nhà nước không phải là doanh nhân vì họ làm công chức, lương xếp theo thang, bảng lương của công chức nhà nước. Vai trò: Doanh nhân có vai trò rất quan trọng trong sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước, cụ thể như sau:
  • Doanh nhân có vai trò quyết định sự phát triển sản xuất kinh doanh, nâng cao sức cạnh tranh và thúc đẩy hội nhập quốc tế của nền kinh tế.
  • Tạo việc làm thu nhập cho người lao động
  • Đóng góp cho nguồn thu ngân sách nhà nước
  • Giải quyết các vấn đề xã hội: Xóa đói, giảm nghèo, thực hiện chính sách xã hội và bảo đảm an sinh xã hội.
  • Tham gia xây dựng và phản biện chính sách của nhà nước
  • Thúc đẩy tiến bộ xã hội C7: Thanh niên khởi nghiệp có những thuận lợi và khó khăn gì? Thuận lợi:
  • Trẻ về độ tuổi: Thời gian trong cuộc đời còn dài là lợi thế quan trọng để thanh niên có thể sửa sai, làm lại, thực hiện những ý tưởng mới và khó.
  • Sức khỏe tốt: Trẻ thường gắn với sung sức nên có thể làm việc ngày đêm không biết mệt mỏi
  • Lợi thế của người đi sau: Có thể kế thừa những thành tựu, kinh nghiệm của người đi trước, tránh lặp lại thất bại.
  • Năng động, không thích sự trì trệ: Kinh doanh giúp con người năng động hơn, những người năng động phù hợp với môi trường kinh doanh luôn biến động.
  • Sự sáng tạo, tư duy đổi mới, không thích sự nhàm chán.
  • Nhiều ước mơ, khát vọng và nhiệt huyết vươn tới.
  • Nhận thức nhanh, nhạy bén với cái mới
  • Ham học hỏi, cầu tiến bộ
  • Khát khao vươn lên, khẳng định năng lực, giá trị của bản thân
  • Dám mạo hiểm, dấn thân. Khó khăn:
  • Thiếu kiến thức và kinh nghiệm kinh doanh
  • Thiếu kiến thức và kinh nghiệm lãnh đạo, quản lý
  • Chưa có nhiều trải nghiệm, kinh nghiệm sống
  • Thiếu bản lĩnh và sự bền bỉ, kiên trì
  • Hay nóng vội, lạc quan tếu
  • Cả thèm chóng chán, dễ bỏ cuộc khi gặp khó khăn, thất bại
  • Cơ hội khởi nghiệp có tính thời điểm: Cơ hội chỉ xuất hiện ở một thời điểm nhất định, sẽ mất đi theo thời gian và sự vận động của xã hội.
  • Cơ hội khởi nghiệp có tính khách quan: Không phụ thuộc vào nhận thức của con người, mà do sự vận động của xã hội.
  • Không dễ nhận biết, chỉ những người quan sát tốt, có khả năng nhận biết, phân tích, liên hệ tốt mới phát hiện ra cơ hội.
  • Ý tưởng khởi nghiệp: Là những dự định tiến hành sản xuất, phân phối hàng hóa, dịch vụ đáp ứng nhu cầu thị trường của một cá nhân hay một nhóm người nhằm mục đích tìm kiếm lợi nhuận. nghiệp.
  • Ý tưởng khởi nghiệp xuất phát từ nhận thức cơ hội kinh doanh của chủ thể khởi
  • Ý tưởng khởi nghiệp thường được kết tinh từ nhu cầu, nhận thức, sự quan sát, suy ngẫm kỹ lưỡng của chủ thể khởi nghiệp.
  • Tại một thời điểm, chủ thể khởi nghiệp có thể chỉ xuất hiện một ý tưởng hoặc có nhiều ý tưởng cùng xuất hiện.
  • Ý tưởng có thể là của một người nhưng cũng có thể là của một nhóm người.
  • Ý tưởng có thể là độc đáo, mới lạ, nhưng có thể là sự học tập và vận dụng mô hình đã thành công vào một địa phương cụ thể. C9: Cơ sở hình thành và phương pháp phát hiện ý tưởng khởi nghiệp? Cơ sở hình thành:
  • Tìm thấy khoảng trống thị trường
  • Phát hiện những hạn chế của sản phẩm, mô hình đang có và tìm được giải pháp khắc phục.
  • Những khó khăn, bất cập của bản thân và những người xung quanh trong đời sống
  • Sự phát triển của khoa học, kỹ thuật, công nghệ, tạo ra sản phẩm mới hoặc năng suất, chất lượng cao hơn, chi phí thấp hơn sản phẩm cùng loại.
  • Xu hướng vận động của xã hội tạo sự thay đổi nhu cầu: đường lối, quan điểm của Đảng, chính sách, pháp luật của nhà nước; chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, ngành, vùng, địa phương, đơn vị; nhu cầu trong nước và thế giới; Tiềm năng, lợi thế mới được phát hiện; Dân số di cư.... Phương pháp phát hiện:
  • Thông qua quan sát, nghiên cứu, khảo sát thực tiễn
  • Tham gia các hội thảo khoa học
  • Tham dự các hội trợ, triển lãm
  • Tham gia các chương trình xúc tiến thương mại và đầu tư.
  • Tìm hiểu thông tin qua báo chí.
  • Thông qua giao lưu, gặp mặt.
  • Tham dự các cuộc thi về kinh doanh. C10: Ý tưởng khởi nghiệp là gì? Trình bày các phương pháp lựa chọn ý tưởng khởi nghiệp?
  • Ý tưởng khởi nghiệp: Là những dự định tiến hành sản xuất, phân phối hàng hóa, dịch vụ đáp ứng nhu cầu thị trường của một cá nhân hay một nhóm người nhằm mục đích tìm kiếm lợi nhuận.
  • Ý tưởng khởi nghiệp xuất phát từ nhận thức cơ hội kinh doanh của chủ thể khởi nghiệp.
  • Ý tưởng khởi nghiệp thường được kết tinh từ nhu cầu, nhận thức, sự quan sát, suy ngẫm kỹ lưỡng của chủ thể khởi nghiệp.
  • Tại một thời điểm, chủ thể khởi nghiệp có thể chỉ xuất hiện một ý tưởng hoặc có nhiều ý tưởng cùng xuất hiện.
  • Ý tưởng có thể là của một người nhưng cũng có thể là của một nhóm người.
  • Ý tưởng có thể là độc đáo, mới lạ, nhưng có thể là sự học tập và vận dụng mô hình đã thành công vào một địa phương cụ thể. Các phương pháp:
  • Phương pháp xin ý kiến chuyên gia: Chủ thể khởi nghiệp có thể xin ý kiến các chuyên gia là những người am hiểu sâu về các lĩnh vực liên quan đến khởi nghiệp để góp ý hoàn thiện ý tưởng khởi nghiệp
  • Phương pháp lập hội đồng thẩm định: Hội đồng thẩm định sẽ có trách nhiệm xem xét, phân tích, đánh giá toàn diện các ý tưởng để tư vấn cho chủ thể khởi nghiệp nên chọn ý tưởng nào, tại sao.
  • Lộ trình phát triển doanh nghiệp trong tương lai
  • Thời gian hoạt động sản xuất kinh doanh. (5) Kế hoạch sản xuất hàng hóa hoặc cung ứng dịch vụ
  • Địa điểm, mặt bằng sản xuất, cung cấp dịch vụ
  • Công nghệ, thiết bị để sản xuất, cung cấp dịch vụ
  • Mô hình tổ chức sản xuất, cung cấp hàng hóa/dịch vụ (6) Mô hình tổ chức bộ máy và dự kiến nhân sự
  • Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý
  • Tiêu chuẩn, điều kiện tuyển dụng nhân dự
  • Chính sách tiền lương và đãi ngộ
  • Phương án tổ chức tuyển dụng (7) Kế hoạch tài chính
  • Nguồn vốn: Tổng vốn đầu tư, lộ trình đầu tư; các nguồn vốn có thể huy động đáp ứng nhu cầu dự án
  • Dự kiến doanh thu và lộ trình doanh thu
  • Dự kiến chi phí và lộ trình chí phí
  • Cân đối đảm bảo thu và chi
  • Dự kiến lợi nhuận
  • Phân tích hiệu quả kinh doanh (8) Phân tích thị trường.
  • Phân tích lĩnh vực kinh doanh
  • Phân tích khách hàng
  • Phân tích đối thủ cạnh tranh
  • Sản phẩm của đối thủ cạnh tranh (9) Kế hoạch marketing & bán hàng.
  • Kế hoạch quảng cáo, truyền thông, tiếp thị, xúc tiến thị trường....
  • Kế hoạch và kênh phân phối sản phẩm
  • Chính sách giá cả và bán hàng
  • Dự kiến doanh thu bán hàng (10) Dự kiến các rủi ro và các biện pháp ứng phó
  • Dự kiến những rủi ro, thách thức có thể xảy ra
  • Dự kiến các biện pháp ứng phó với thách thức, rủi ro. C12:Thanh niên khởi nghiệp cần có vốn, vậy thanh niên có thể huy dộng vốn từ đâu để khởi nghiệp?
  • Vốn của chủ thể khởi nghiệp: Có thể là của một người, nhóm người, gồm tiền mặt, các tài sản hữu hình và vô hình, phát minh sáng chế đã tích lũy...
  • Vốn huy động từ những người thân trong gia đình và bạn bè
  • Vốn từ vay thế chấp và vay tín chấp ngân hàng
  • Vốn từ đối tác liên doanh, liên kết kinh doanh
  • Vốn từ các quỹ hỗ trợ khởi nghiệp
  • Vốn từ phát hành cổ phiếu
  • Vốn từ người cung cấp các yêu tố đầu vào (máy móc thiết bị, nguyên nhiên vật liệu) hoặc người tiêu thụ sản phẩm đầu ra của doanh nghiệp (Ứng tiền trước để đặt hàng mua sản phẩm).
  • Vốn từ thẻ tín dụng
  • Vừa khởi nghiệp vừa đi làm thuê để kiếm tiền
  • Tham gia các cuộc thi và giành giải thưởng C13:Để thành lập mô hình khởi nghiệp, chủ thể phải chuẩn bị những gì?
  • Làm hồ sơ thành lập mô hình khởi nghiệp và đăng ký kinh doanh
  • Chuẩn bị về vốn
  • Thiết kế bộ máy và chuẩn bị nhân sự
  • Chuẩn bị cơ sở vật chất, máy móc, thiết bị.
  • Chuẩn bị phương án sản xuất.
  • Chuẩn bị phương án tiêu thụ sản phẩm
  • Xác định những rủi ro và phương án đối phó. C14:Anh/chị hãy phân tích nội dung chuẩn bị phương án tiêu thụ sản phẩm?
  1. Xác định phương thức và giá bán hàng hóa dịch vụ
  • Xác định giá thành sản phẩm
  • Giá in trên sản phẩm/không in giá trên sản phẩm
  • Tập huấn kỹ năng cho nhân viên bán hàng
  1. Xác định chính sách chăm sóc khách hàng
  • Bảo hành sản phẩm
  • Khuyến mại sản phẩm, hậu mãi
  • Khuyến khích mua nhiều
  • Tập huấn nhân viên C15:Những rủi ro có thể gặp phải khi khởi nghiệp là gì? Hãy chọn một nội dung thường hay xảy ra với người khởi nghiệp để phân tích.
  • Thiên tai, dịch bệnh
  • Chính sách của nhà nước
  • Tài chính
  • Tiêu thụ
  • Nhà cung cấp
  • Thanh toán
  • Nhân sự
  • Cạnh tranh, tiêu thụ sản phẩm
  • Quản lý
  • Công nghệ, sản xuất
  • Giá cả C16: Kế hoạch kinh doanh là gì, nội dung cơ bản và yêu cầu của kế hoạch kinh doanh. KN: Kế hoạch kinh doanh là một tài liệu mô tả về mục tiêu, chỉ tiêu và xác định rõ các nhiệm vụ, biện pháp cần thực hiện, các nguồn lực cần sử dụng để thực hiện được mục tiêu đó trong một thời gian nhất định. Nội dung:
  • Mục tiêu: Có thể là sản lượng, khách hàng, doanh thu, lợi nhuận, thị phần cần đạt được theo tháng, quý, năm.
  • Các nhiệm vụ: Về sản xuất, phân phối, nhân sự, tài chính, hành chính quản trị.
  • Các biện pháp cần thực hiện: Đổi mới công nghệ, nâng cao trình độ tay nghề, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ để nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm, dịch vụ; thay đổi hình thức, mẫu mã sản phẩm; tiết kiệm chi phí, Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
  • Các nguồn lực cần sử dụng: Nguồn nhân lực, nguồn lực tài chính, áp dụng khoa học công nghệ mới vào sản xuất.... C17: Điều hành kinh doanh là gì, những nội dung cơ bản cần phải thực hiện trong điều hành hoạt động kinh doanh? KN:là một quá trình tổng thể, bao gồm việc sắp xếp, đánh giá tất cả các khâu từ sản xuất đến vận chuyển nhằm tạo hiệu suất tối đa. ND cơ bản: Điều hành hoạt động doanh nghiệp người ta quan tâm đến:
  1. Điều hành hoạt động sản xuất: Là những hoạt động của chủ doanh nghiệp sfí dụng các nguồn lực, cơ sở vật chất, phối hợp hoạt động giữa các bộ phận thực hiện mục kế hoạch sản xuất
  2. Điều hành hoạt động tiêu thụ sản phẩm:
  • Lập kế hoạch tiêu thụ sản phẩm
  • Tổ chfíc quảng cáo, quảng bá, truyền thông về sản phẩm và doanh nghiệp, xây dựng thương hiệu
  • Tổ chfíc các kênh thiêu thụ sản phẩm (Trực tiếp, online) và hoàn thiện hệ thống phân phối sản phẩm
  • Ký kết hợp đồng tiêu thụ sản phẩm với các nhà phân phối
  • Thu thập thông tin phản hồi của khách hàng về sản phẩm đang tiêu thụ và sản phẩm thfí nghiệm
  • Nghiên cfíu sản phẩm và chính sách bán hàng, tiêu thụ sản phẩm của đối thủ cạnh tranh để có đối sách phù hợp
  • Nghiên cfíu để phát triển thị trường mới (Mở rộng sang đại bàn khác, phát triển thêm sản phẩm ở thị trường đang có)
  1. Điều hành về công tác tổ chức cán bộ
  • Điều chỉnh, sắp xếp lại bộ máy cho phù hợp với quy mô sản xuất.
  • Điều chỉnh lại chfíc năng, nhiệm vụ của các bộ phận trong doanh nghiệp cho phù hợp với tình hình thực tế, nhất là những khâu chưa tốt, bộ phận chưa hợp
  • Tuyển dụng bổ sung và bố trí, sfí dụng nhân sự theo yêu cầu
  • Điều động, bổ nhiệm nhân sự, đánh giá, khen thưởng cán bộ.
  • Điều chỉnh chính sách tuyển dụng, chính sách tiền lương và đãi ngộ đối với người lao động.
  • Phân tích tổng chi phí: Xem xét tổng chi phí tăng lên hay giảm xuống, tốc độ nhanh hay chậm và nguyên nhân.
  • Phân tích tổng lợi nhuận: Xem xét tổng lợi nhuận tăng lên hay giảm xuống, tốc độ nhanh hay chậm và nguyên nhân.
  • Phân tích hiệu quả sfí dụng vốn: Tỷ suất lợi nhuận tăng lên hay giảm xuống, tốc độ nhanh hay chậm và nguyên nhân. Nội dung phân tích cụ thể
  • Phân tích sản xuất: Sản lượng, chi phí sản xuất, giá thành, năng suất, chất lương, hình thfíc, mẫu mã từng sản phẩm qua các năm so với đối thủ và chỉ ra nguyên nhân của hạn chế.
  • Phân tích doanh thu: Doanh thu tiêu thụ sản phẩm của từng mặt hàng, từng thị trường; từng kênh phân phối; chính sách bán hàng, quảng cáo tiếp thị, giá cả, khách hàng của từng loại so với năm trước, so với đối thủ và chỉ ra nguyên nhân của hạn chế.
  • Phân tích tổ chfíc, nhân sự: xem xét chỉ ra những điểm bất cập trong tổ chfíc bộ máy, chfíc năng, nhiệm vụ các bộ phận; trình độ năng lực từng bộ phận; tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, nhân viên; Chính sách tiền lương, tiền công, đãi ngộ, thu nhập.
  • Phân tích chi phí: Chi phí sản xuất trực tiếp (Nguyên vật liệu, hao mòn máy móc và nhà xưởng, nhân công, công cụ dụng cụ..) từng loại sản phẩm; Chi phí gián tiếp (quản lý, hành chính, đối ngoại); chi phí bán hàng (Quảng cáo, tiếp thị...); chi phí nhân công và chỉ ra nguyên nhân của hạn chế.
  • Phân tích hiệu quả kinh doanh
  • Tổng lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận bình quân tăng lên hay giảm xuống, tốc độ tăng, giảm và chỉ rõ nguyên nhân.
  • Lợi nhận và tỷ suất lợi nhuận từng loại sản phẩm tăng lên hay giảm xuống, tốc độ tăng, giảm và chỉ rõ nguyên nhân.
  • Lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận từng thị trường tăng lên hay giảm xuống, tốc độ tăng, giảm và chỉ rõ nguyên nhân.
  • Lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận từng phương thfíc bán hàng tăng lên hay giảm xuống, tốc độ tăng, giảm và chỉ rõ nguyên nhân. C19:Tại sao người ta phải phân tích, đánh giá, tổng kết hoạt động kinh doanh? Chỉ đạo các bộ phận đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ của năm nghiêm túc, khách quan, nhất là phân tích sâu sắc nguyện nhân ảnh hưởng, đề xuất các giải pháp khác phục; đồng thời xây dựng kế hoạch năm tới.
  • Tổ chfíc sản xuất: Đánh giá công tác lập kế hoạch, kết quả, ưu điểm, hạn chế, nguyên nhân và giải pháp khắc phục
  • Tiêu thụ sản phẩm: Đánh giá công tác lập kế hoạch, kết quả, ưu điểm, hạn chế, nguyên nhân và giải pháp khắc phục
  • Công tác tổ chfíc, nhân sự: Đánh giá công tác lập kế hoạch, kết quả, ưu điểm, hạn chế, nguyên nhân và giải pháp khắc phục
  • Công tác kế hoạch, tài chính: Đánh giá công tác lập kế hoạch, kết quả, ưu điểm, hạn chế, nguyên nhân và giải pháp khắc phục
  • Hành chính, đối ngoại: Phục vụ, tham mưu, tổng hợp
  • Tổng kết tại từng bộ phận: Chỉ đạo các bộ phận tổng kết thực hiện nhiệm vụ của năm và triển khai kế hoạch năm tiếp theo
  • Đánh giá kết quả đạt được, những ưu điểm, hạn chế; nguyên nhân thành công, hạn chế, giải pháp khắc phục; các tiềm năng cần khai thác của từng bộ phận.
  • Kế hoạch và nhiệm vụ năm kế tiếp của từng bộ phận.
  • Biểu dương, khen thưởng các tập thể và cá nhân
  • Nội dung cơ bản của chương trình tổng kết chung
  • Đánh giá kết quả đạt được, những ưu điểm, hạn chế; nguyên nhân thành công, hạn chế, giải pháp khắc phục; các tiềm năng cần khai thác.
  • Kế hoạch và nhiệm vụ năm kế tiếp của doanh nghiệp.
  • Biểu dương, khen thưởng các tập thể và cá nhân. C20: Anh chị hãy trình bày một số chủ trương quan điểm quan trọng của Đảng về khởi nghiệp. 1- Kết luận số 64 - KL/TW ngày 9/12/2010 của Ban Bí thư TW Đảng Kết luận về tiếp tục đổi mới cơ chế, chính sách, khuyến khích và tạo điều kiện phát triển kinh tế tư nhân trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế khẳng định cần: xây dựng cơ chế, chính sách hỗ trợ doanh nghiệp fíng dụng công nghệ mới; đẩy nhanh việc fíng dụng công nghệ cao vào sản xuất nông nghiệp; thiết lập thị trường công nghệ... 2- Nghị quyết 20-NQ/TW ngày 31/10/2012 của BCH Trung ương 6 (khóa XI) Nghị quyết nhấn mạnh cần phát triển các cơ sở ươm tạo công nghệ, ươm tạo doanh nghiệp khoa học và công nghệ: “Hình thành các tập thể nghiên cfíu đáp fíng yêu cầu giải quyết các nhiệm vụ trọng điểm quốc gia. Phát triển các nhóm nghiên cfíu trẻ, tiềm năng từ các trường đại học, viện nghiên cfíu để làm hạt nhân hình thành các doanh nghiệp khoa học công nghệ” và “Đẩy mạnh phát triển các doanh nghiệp khoa học công nghệ; hỗ trợ các doanh nghiệp thành lập tổ chfíc nghiên cfíu và phát triển”...
  • Nghị quyết khẳng định: Hoàn thiện các chính sách tài chính nhằm khuyến khích, huy động mọi nguồn lực xã hội đầu tư cho các hoạt động nghiên cfíu khoa học, phát triển và fíng dụng công nghệ, đổi mới sáng tạo. Sfía đổi các quy định về đầu tư theo hướng tạo thuận lợi cho các hoạt động thu hút vốn, mua cổ phần, mua bán sáp nhập doanh nghiệp công nghệ; các nhà đầu tư nước ngoài góp vốn vào các doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo.
  • Nghị quyết nêu cần phải: Áp dụng các cơ chế, chính sách đặc biệt, có tính đột phá đối với các trung tâm đổi mới sáng tạo. Phát triển hệ thống đổi mới sáng tạo quốc gia theo hướng lấy doanh nghiệp làm trung tâm, trường đại học và viện nghiên cfíu là chủ thể nghiên cfíu mạnh. Khuyến khích các trường đại học, doanh nghiệp, tổ chfíc trong nước và nước ngoài thành lập các trung tâm đổi mới sáng tạo tại Việt Nam. C21:Anh chị hãy trình bày một số chính sách quan trọng của Chính phủ về khởi nghiệp?
  • Nghị quyết số 35/NQ-CP ngày 16/5/2016 của Chính phủ về hỗ trợ và phát triển doanh nghiệp đến năm 2020.
  • Bộ Kế hoạch và Đầu tư chủ trì, phối hợp với các Bộ, cơ quan liên quan thực hiện rà soát, đánh giá tình hình thực hiện và hiệu quả của các chính sách hỗ trợ doanh nghiệp, đặc biệt là chính sách hỗ trợ doanh nghiệp khởi nghiệp, doanh nghiệp đổi mới sáng tạo; đề xuất biện pháp đẩy mạnh việc thực hiện hoặc bổ sung chfíc năng, nhiệm vụ cho Quỹ Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa, cùng với Quỹ Đổi mới Công nghệ Quốc gia và các quỹ của khu vực tư nhân nhằm tăng cường nguồn vốn cho doanh nghiệp khởi nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp đổi mới sáng tạo và có tiềm năng tăng trưởng cao. Nghiên cfíu việc thành lập, tổ chfíc và vận hành các mô hình vườn ươm doanh nghiệp, trung tâm hỗ trợ doanh nghiệp, chương trình tăng tốc đổi mới sáng tạo và khởi nghiệp theo hình thfíc đối tác công tư với sự tham gia của các hiệp hội doanh nghiệp, tổ chfíc, cá nhân trong và ngoài nước
  • Bộ Khoa học và Công nghệ sớm triển khai Đề án hỗ trợ hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo sau khi Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.
  • Bộ Giáo dục và Đào tạo chủ trì, phối hợp với Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội và Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh xây dựng Đề án hỗ trợ sinh viên khởi nghiệp trình Thủ tướng Chính phủ vào quý I năm 2017; chỉ đạo các cơ sở giáo dục đại học chú trọng đưa nội dung khởi nghiệp vào chương trình đào tạo.
  • Đề án số 844/QĐ-TTg ngày 18/05/2016 của Thủ tướng Chính phủ về việc Phê duyệt Đề án “Hỗ trợ hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo quốc gia đến năm 2025”.
  • Khẩn trương hoàn thiện hệ thống pháp lý hỗ trợ khởi nghiệp đổi mới sáng tạo; thiết lập Cổng thông tin khởi nghiệp đổi mới sáng tạo quốc gia.
  • Đề án số 844/QĐ-TTg ngày 18/05/2016 của Thủ tướng Chính phủ
  • Đối tượng hỗ trợ: Cá nhân, nhóm cá nhân có dự án khởi nghiệp, doanh nghiệp khởi nghiệp có khả năng tăng trưởng nhanh dựa trên khai thác tài sản trí tuệ, công nghệ, mô hình kinh doanh mới; Doanh nghiệp khởi nghiệp có thời gian hoạt động không quá 5 năm kể từ ngày được cấp Giấy chfíng nhận đăng ký doanh nghiệp lần đầu; Tổ chfíc cung cấp dịch vụ, cơ sở vật chất - kỹ thuật, đầu tư, truyền thông cho khởi nghiệp đổi mới sáng tạo.
  • Xây dựng Cổng thông tin khởi nghiệp đổi mới sáng tạo quốc gia cung cấp thông tin về công nghệ, sáng chế, tiêu chuẩn, đo lường, chất lượng, sở hữu trí tuệ; chính sách, pháp luật; nguồn nhân lực; nguồn đầu tư và giao dịch đầu tư; đối tác, khách hàng; sản phẩm, dịch vụ, mô hình kinh doanh mới; tổ chfíc, cá nhân hỗ trợ; tin tfíc, sự kiện trong nước, quốc tế và các hoạt động khác hỗ trợ khởi nghiệp đổi mới sáng tạo.
  • Xây dựng, phát triển mạng lưới các tổ chfíc thúc đẩy kinh doanh dựa trên việc lựa chọn, xây dựng năng lực cho một số cá nhân, nhóm cá nhân, doanh nghiệp khởi nghiệp đổi mới sáng tạo tiềm năng và đầu tư vốn ban đầu cho doanh nghiệp khởi nghiệp đổi mới sáng tạo;
  • Xây dựng mạng lưới nhà đầu tư cá nhân và mạng lưới quỹ đầu tư mạo hiểm cho khởi nghiệp đổi mới sáng tạo.
  • Phát triển hoạt động đào tạo, nâng cao năng lực và dịch vụ cho khởi nghiệp đổi mới sáng tạo: Hỗ trợ một phần kinh phí mua bản quyền chương trình đào tạo, huấn luyện khởi nghiệp, chuyển giao, phổ biến giáo trình khởi nghiệp đã được nghiên cfíu, thfí nghiệm thành công trong nước, quốc tế cho một số cơ sở giáo dục, cơ sở ươm tạo và tổ chfíc thúc đẩy kinh doanh.
  • Hỗ trợ một phần kinh phí nâng cấp cơ sở vật chất - kỹ thuật của một số cơ sở ươm tạo, tổ chfíc thúc đẩy kinh doanh, tổ chfíc cung cấp thiết bị dùng chung cho các nhóm khởi nghiệp, doanh nghiệp khởi nghiệp đổi mới sáng tạo; kinh phí tư vấn thành lập cơ sở ươm tạo doanh nghiệp khoa học và công nghệ; dự án hỗ trợ thành lập cơ sở và đầu mối ươm tạo công nghệ, ươm tạo doanh nghiệp khoa học và công nghệ.
  • Khuyến khích sfí dụng các quỹ phát triển khoa học và công nghệ để tài trợ, hỗ trợ một phần kinh phí nghiên cfíu, thfí nghiệm công nghệ, thfí nghiệm thị trường, cho vay với lãi suất thấp hoặc không lấy lãi, góp vốn đầu tư vào doanh nghiệp khởi nghiệp đổi mới sáng tạo.
  • Nghiên cfíu, đề xuất ban hành mới, sfía đổi, bổ sung các văn bản pháp luật cần thiết để thúc đẩy môi trường khởi nghiệp đổi mới sáng tạo về: Đăng ký thành lập, hoạt động của tổ chfíc, cá nhân đầu tư mạo hiểm; Cơ chế, chính sách đầu tư, hỗ trợ ban đầu của Nhà nước và khuyến khích đầu tư tiếp theo cho khởi nghiệp đổi mới sáng tạo của các thành phần kinh tế, tổ chfíc, cá nhân và cộng đồng xã hội; Cơ chế hoạt động hỗ trợ khởi nghiệp của các Bộ, ngành, địa phương có nhu cầu và tiềm lực phát triển hoạt động khởi nghiệp; Cơ chế thuế, tài chính đặc thù đối với tổ chfíc và cá nhân có hoạt động khởi nghiệp đổi mới sáng tạo hoặc đầu tư cho khởi nghiệp đổi mới sáng tạo được áp dụng chính sách ưu đãi đầu tư, ưu đãi thuế đối với doanh nghiệp khoa học và công