Docsity
Docsity

Prepare for your exams
Prepare for your exams

Study with the several resources on Docsity


Earn points to download
Earn points to download

Earn points by helping other students or get them with a premium plan


Guidelines and tips
Guidelines and tips

this slides show about a course of purchasing, Slides of Logistics

subject: planning course: economics

Typology: Slides

2023/2024

Uploaded on 03/28/2025

tue-man-3
tue-man-3 🇻🇳

1 document

1 / 78

Toggle sidebar

This page cannot be seen from the preview

Don't miss anything!

bg1
1
Thành phố Hồ Chí Minh năm 2022
BÀI GIẢNG
KỸ THUẬT XẾP DỠ
& ĐÓNG GÓI
GIẢNG VIÊN: Ths. CHU THỊ HUỆ
LOPA431409
Nguồn hình ảnh: bocxephanghoahcm.com.vn
pf3
pf4
pf5
pf8
pf9
pfa
pfd
pfe
pff
pf12
pf13
pf14
pf15
pf16
pf17
pf18
pf19
pf1a
pf1b
pf1c
pf1d
pf1e
pf1f
pf20
pf21
pf22
pf23
pf24
pf25
pf26
pf27
pf28
pf29
pf2a
pf2b
pf2c
pf2d
pf2e
pf2f
pf30
pf31
pf32
pf33
pf34
pf35
pf36
pf37
pf38
pf39
pf3a
pf3b
pf3c
pf3d
pf3e
pf3f
pf40
pf41
pf42
pf43
pf44
pf45
pf46
pf47
pf48
pf49
pf4a
pf4b
pf4c
pf4d
pf4e

Partial preview of the text

Download this slides show about a course of purchasing and more Slides Logistics in PDF only on Docsity!

Thành phố Hồ Chí Minh năm 2022^1

BÀI GIẢNG

KỸ THUẬT XẾP DỠ

& ĐÓNG GÓI

GIẢNG VIÊN: Ths. CHU THỊ HUỆ LOPA Nguồn hình ảnh: bocxephanghoahcm.com.vn

2

NỘI DUNG MÔN HỌC

  • (^) Chương 1: Tổng quan về bao bì đóng gói và các hình thức đóng gói, chất tải 1.1. Tổng quan về hàng hóa trong logistics và chuỗi cung ứng 1.2. Bao bì/Bao gói – Ký mã hiệu hàng (Packaging – Marking and Labelling) 1.3. Bao bì trong chuỗi cung ứng 1.4. Các thiết bị chất tải
  • (^) Chương 2: Bài toán xếp hàng chờ
  • (^) Chương 3: Xếp dỡ hàng hóa trong vận chuyển container
  • (^) Chương 4: Xếp dỡ hàng hóa trong vận chuyển hàng không
  • (^) Chương 5: Xếp dỡ hàng hóa trong vận chuyển tàu hàng rời và hàng siêu trường siêu trọng
  • (^) Chương 6: Xếp dỡ hàng hóa trong vận chuyển đường bộ và đường sắt
  • (^) Chương 7: Xếp dỡ hàng hóa trong kho hàng

4 1.1.1. Khái niệm hàng hóa: Sản phẩm/hàng hóa là kết quả của một quá trình tập hợp các hoạt động có liên quan lẫn nhau hoặc tương tác (với nhau) để biến đổi đầu vào (input) thành đầu ra (output).

  • Theo Tiêu chuẩn Quốc tế ISO 9000: Nhiều sản phẩm/hàng hóa được cấu thành bởi các chủng loại sản phẩm khác nhau Ví dụ: Một sản phẩm ô tô được chào bán bao gồm:
  • (^) Sản phẩm phần cứng (săm lốp)
  • (^) Vật liệu chế biến (nhiên liệu, chất lỏng làm mát máy)
  • (^) Phần mềm (phần mềm kiểm soát động cơ, sổ tay hướng dẫn lái xe)
  • (^) Dịch vụ (các giải thích hướng dẫn vận hành do người bán hàng thực hiện)

1.1.2. Phân loại: Sản phẩm/hàng hóa và dịch vụ được phân chia thành một số loại khác nhau theo một số tiêu chí cụ thể

  • (^) Trong số các sản phẩm, có thể chia thành 2 nhóm: nhóm sản phẩm công nghiệp và nhóm các sản phẩm tiêu dùng
  • (^) Trong số các dịch vụ, có thể chia thành 4 nhóm chính: dịch vụ sản xuất, dịch vụ sau bán hàng, cung cấp các dịch vụ và các dịch vụ chuyển giao công nghệ

7 1.1.3. Cấu trúc của hàng hóa (structure of products) Cấu trúc này được gọi là Bill of Materials (BOM) nếu chúng ta thêm vào số lượng của mỗi mục. Đây là cơ sở của hệ thống MRP (Material Requirements Planning) – Kế hoạch về nguyên vật liệu Nguồn: Prof. Robert Nondonfaz - Liege University, Logistics Management, 2010

1.1.3. Cấu trúc của hàng hóa (structure of products) Một sản phẩm thường được cấu thành bởi sự kết hợp của một số thành phần. Mỗi thành phần có thể là các vật liệu đã được gia công và vật liệu này có thể bắt nguồn từ các nguyên vật liệu nguyên thủy ban đầu

  • (^) Nguyên liệu được biến đổi từ các nguyên vật liệu nguyên thủy ban đầu Ví dụ: chuyển nhôm nguyên khối thành nhôm tấm, chuyển đổi đồng, quặng thành thép hoặc tấm thép, xoắn một sợi bông, cắt thịt bò ....

1.1.4. Tổn thất và lượng giảm tự nhiên của hàng hóa 1.1.4.1. Lượng giảm tự nhiên: Khái niệm: Là sự giảm bớt trọng lượng của hàng hóa trong quá trình vận tải do:

  • (^) Sự tác động của đặc tính hàng hóa
  • (^) Điều kiện môi trường tự nhiên
  • Điều kiện kỹ thuật xếp dỡ Vì vậy, người vận tải không phải bồi thường Nguyên nhân:
  • (^) Do bay hơi nước: lượng nước có trong hàng hóa tự bay ra ngoài làm cho trọng lượng của hàng hóa bị giảm → người vận tải và chủ hàng thống nhất với nhau lượng giảm tự nhiên cho phép.
  • (^) Do rơi vãi: thường là hàng rời, hàng đổ đống, hàng lỏng. Lượng rơi vãi phải do yếu tố khách quan tạo nên tức là không phải do lỗi của người vận tải. Ví dụ: hàng tự rơi rớt qua các khe bao bì, hàng tự rơi rớt trong quá trình xếp dỡ đúng kỹ thuật hoặc hàng rơi vãi do bao bì bị rách, vỡ do gặp môi trường thời tiết xấu hoặc do vật liệu đóng gói kém chất lượng.

1.1.4.2. Tổn thất hàng hóa: Khái niệm: Là sự giảm bớt trọng lượng và chất lượng của hàng hóa trong quá trình vận tải, do lỗi của người vận tải thiếu tinh thần trách nhiệm gây nên. Vì vậy, người vận tải phải bồi thường. Nguyên nhân:

  • (^) Do rơi vãi
  • Do ẩm ướt
  • (^) Do ảnh hưởng bởi nhiệt độ
  • Do thông gió không kịp
  • (^) Do vi sinh vật Hãy cho biết hàng nào có lượng giảm tự nhiên? có tổn thất?
  • (^) Gạo bao
  • Cà phê hạt
  • (^) Cà phê thành phẩm
  • (^) Gỗ và sản phẩm gỗ
  • (^) Dầu mỏ và sản phẩm dầu mỏ
  • (^) Rau, hoa, quả
  • Sắt thép
  • (^) Xi măng bao
  • (^) Xi măng rời
  • (^) Phân hóa học ?

Các đại lượng đặc trưng của không khí a. Độ ẩm tương đối (Relative Humidity - RH ) Độ ẩm tương đối là tỉ số giữa sức trương hơi nước và sức trương hơi nước bão hoà ở nhiệt độ đã cho tính bằng phần trăm (hay là tỉ số tính bằng phần trăm giữa lượng hơi nước thực tế trong không khí với lượng hơi nước trong không khí bão hòa cùng một đơn vị thể tích, ở cùng nhiệt độ). RH =e : Sức trương hơi nước thực tế- Vapor pressure. (Đơn vị của e, es: mb hoặc mmHg) es: Sức trương hơi nước bão hòa - Saturated vapor pressure. A: Lượng hơi nước chứa trong một đơn vị thể tích không khí (Độ ẩm tuyệt đối). As:Lượng hơi nước chứa trong một đơn vị thể tích không khí ở trạng thái bão hoà (Độ ẩm tuyệt đối ở trạng thái bão hoà). (Đơn vị của A, As là g/m3 không khí hoặc grain/ft3) Độ ẩm tương đối cho ta biết sự ẩm ướt của không khí. Ở nước ta độ ẩm tương đối trung bình vào các mùa như sau:

  • Mùa đông RH= 80% + Trong sương mù RH = 95% - 100%
  • Mùa hè RH= 85% - 90%

a. Độ ẩm tương đối (Relative Hummidity-RH ) Khi nhiệt độ tăng thì khả năng bão hòa độ ẩm tăng. Giả sử ở trạng thái ban đầu không khí đã bão hòa độ ẩm. Khi nhiệt độ tăng thì trạng thái bão hòa đó bị phá vỡ, độ ẩm không khí (RH) giảm, tức là trong điều kiện mới (trạng thái mới) không khí vẫn chấp nhận thêm được một lượng hơi nước nữa. Khi nhiệt độ giảm thì để đáp ứng với trạng thái không khí mới không khí cũ sẽ thải bớt một lượng hơi nước nhất định dưới dạng nước ngưng tụ. Không khí bão hòa (Saturated Air): là hiện tượng mà tại một nhiệt độ nào đó không khí đã chứa trong mình nó tất cả mọi sự ẩm ướt mà nó có thể chứa được, khi lượng hơi nước lên cao mà nhiệt độ cố định thì hơi nước sẽ bị ngưng tụ. b. Độ ẩm tuyệt đối Độ ẩm tuyệt đối là trọng lượng của hơi nước trong đơn vị thể tích không khí khô. Trong kỹ thuật, độ ẩm truyệt đối là số pound (1pound=0.454kg) của hơi nước trên 1ft3 không khí khô hay là số grain(1grain=0.065gram) của hơi nước trên 1ft3 không khí khô. c. Điểm sương (Dew point) Nhiệt độ điểm sương là nhiệt độ của không khí mà tại nhiệt độ này thì hơi nước chứa trong không khí đạt tới trạng thái bão hoà. Nhiệt độ điểm sương được xác định như là nhiệt độ thấp nhất mà không khí không thể giữ được hơi ẩm hiện tại nó đã có và phải thải bớt lượng hơi ẩm thừa dưới dạng ngưng tụ thành nước. Nhiệt độ điểm sương của bất kỳ mẫu thử không khí nào cũng hoàn toàn phụ thuộc vào độ ẩm tuyệt đối.

Ảnh hưởng khí hậu và hầm hàng đối với hàng hóa a. Mồ hôi thân tàu (ship's sweat ) Là hiện tượng có những hạt nước bám vào các thành, vách, trần hầm hàng, các khoang chứa hàng.

**- Hiện tượng mồ hôi thân tàu xảy ra khi điểm sương của không khí trong hầm hàng vượt quá nhiệt độ của các phần cấu trúc của tàu.

  • Hiện tượng mồ hôi thân tàu thường xảy ra khi tàu hành trình từ vùng nóng tới các vùng lạnh hơn. Nguyên nhân: Khi tàu chạy từ một cảng ở vùng nóng đến vùng có nhiệt độ lạnh hơn, thì nhiệt độ bên ngoài tàu dần dần giảm xuống làm cho nhiệt độ của thành, vách hầm hàng cũng giảm dần cho đến khi thấp hơn nhiệt độ điểm sương của không khí trong hầm hàng thì sẽ làm phát sinh các giọt nước bám trên thành, vách hầm hàng gọi là mồ hôi thân tàu hay mồ hôi hầm hàng. Nếu nhiệt độ bên ngoài giảm xuống đột ngột trong khi nhiệt độ không khí bên trong hầm vẫn còn giữ ở một mức khá cao thì sẽ tạo một lượng mồ hôi rất lớn làm ẩm ướt, ảnh hưởng chất lượng hàng hóa.**

b. Mồ hôi hàng hóa (Cargo sweat) **Là hiện tượng có những hạt nước bám trên bề mặt hàng hóa. Hiện tượng mồ hôi hàng hóa có thể xảy ra khi tàu hành trình từ vùng lạnh sang vùng nóng hơn. Nguyên nhân: Khi tàu chạy từ một cảng vùng lạnh đến vùng có nhiệt độ cao hơn, độ ẩm không khí lớn hơn thì nhiệt độ và độ ẩm không khí trong hầm hàng cũng sẽ tăng lên tương ứng. Tuy nhiên vì nhiệt độ của bản thân hàng hóa tăng chậm hơn so với nhiệt độ không khí trong hầm hàng nên sẽ xuất hiện tình huống nhiệt độ điểm sương không khí trong hầm cao hơn nhiệt độ của bản thân hàng hóa dẫn đến kết quả làm phát sinh mồ hôi trên bề mặt hàng hóa (gọi là mồ hôi hàng hóa). Sự lưu thông không khí và nhiệt độ trong hầm: Hầm tàu có cấu trúc kín, toàn bằng sắt thép, nó luôn bị tác động bởi điều kiện môi trường bên ngoài.

  • Khi hành trình từ vùng lạnh sang vùng nóng thì vỏ tàu dần dần bị nung nóng lên dưới tác động của môi trường và trong hầm sẽ xuất hiện luồng không khí nóng có xu hướng di chuyển từ vỏ tàu vào trong hầm tức không khí nóng hơn sẽ đưa độ ẩm vào trong hầm.
  • Khi từ vùng nóng sang vùng lạnh hơn thì hiện tượng xảy ra ngược với trường hợp trên. (trường hợp này hay xảy ra hiện tượng mồi hôi thân tàu).**

Ventilation on cargo vessel

VentilationVentilation on cargo vessel