Download Tham khảo văn bản nha and more Summaries Labour Law in PDF only on Docsity!
Đề cương ôn tập logic học: GIẢNG VIÊN-ĐẶNG QUỲNH THƯ(biên soạn :33)
CHƯƠNG 1
QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA TƯ DUY
**(Đề yêu cầu xác định lỗi tư duy) A) KIẾN THỨC CƠ BẢN
- QUY LUẬT ĐỒNG NHẤT** ● Nội dung của quy luật : “Một tư tưởng khi đã định hình thì phải luôn là chính nó không được thay đổi”. ● Khi làm bài để nhận biết có vi phạm quy luật đồng nhất hay không cần xem nhận định ấy có mắc một trong hai lỗi này không:
- Một biểu thức ngôn ngữ (biểu thức ngôn ngữ ở đây có thể hiểu là một từ, một cụm từ) được sử dụng với không cùng một ý nghĩa. Ví dụ : con ngựa đá đá con ngựa đá. Con ngựa đá không đá con ngựa. ⇨ Vi phạm quy luật đông nhất ở từ “đá”. Đá ở câu này có lúc được dùng với nghĩa là chất liệu, có lúc được dùng với nghĩa một hành động. + sử dụng tiêu chuẩn kép. Nói về cùng một vấn đề nhưng đánh giá theo hai kiểu khác nhau. Ví dụ 1: Phụ nữ khóc vì áp lực là hoàn toàn bình thường. Đàn ông khóc vì áp lực là yếu đuối. ⇨ Vi phạm quy luật đồng nhất vì khi nói cùng một vấn đề “khóc vì áp lực” lại đánh giá hai kiểu khác nhau. Ví dụ 2: Cùng một câu nói tán tỉnh nhưng nếu được phát ra từ một anh chàng đẹp trai, trẻ trung thì đó là điều bình thường. Thậm chí còn được tán dương là hài hước. Tuy nhiên nếu nó được phát ra từ một người sếp lớn tuổi hoặc một ai có ngoại hình không bắt mắt. Thì sẽ bị coi là quấy rối tình dục nơi công sở. Ví dụ 3: Trước khi đến thành phố cô ấy ngây thơ dễ thương lắm, bây giờ cô ấy lọc lõi đáo để lắm rồi.
⇨ Không vi phạm quy luật đồng nhất, vì đều nói về một đối tượng là “cô ấy” và xác định rõ là ở hai thời điểm khác nhau. 2) QUY LUẬT KHÔNG MÂU THUẪN ● Nội dung: “hai phán đoán mâu thuẫn với nhau khi nói về cùng một đối tượng trong cùng một thời gian, cùng một không gian và cùng một mối quan hệ thì không thể cùng đúng”. ● Khi làm bài đọc nghe vô lý thì khả năng cao là vi phạm quy luật mâu thuẫn. ● Có hai loại mâu thuẫn
- trực tiếp: mâu thuẫn giữa cặp phán đoán A và không phải A Ví dụ: phán đoán: em là học sinh giỏi và phán đoán: em không là học sinh giỏi.
- gián tiếp: mâu thuẫn giữa hai phán đoán, trong đó 1 phán đoán là phủ định hệ quả của phán đoán kia. Ví dụ: vào tháng 6, tôi đã có chuyến bay vào Đà Lạt. Để chuẩn bị chu đáo cho chuyến đi tôi đã chuẩn bị rất nhiều quần áo ấm. ⇨ Mâu thuẫn gián tiếp vì tháng 6 Đà Lạt thời tiết mát mẻ, không lạnh. ⇨ Để có thể tìm ra được mâu thuẫn gián tiếp đòi hỏi phải có hiểu biết về một số vấn đề, một số lĩnh vực đời sống. (đừng quá lo thường thì cho mấy cái kiểu dễ nhận ra thôi). 3) QUY LUẬT TRIỆT TAM ● Nội dung : “một phán đoán chỉ có thể đúng hoặc sai chứ không thể có giá trị thứ ba nào khác”. ● Quy luật này yêu cầu người trả lời chỉ được trả lời đúng hoặc sai không được trả lời một cách mập mờ, hoặc một giá trị khác không xác định. Ví dụ: Bạn có ghét tôi không? Người bạn kia trả lời: một số người bạn của tôi quý bạn. Là một câu vi phạm quy luật triệt tam. Ở câu hỏi này người bạn trả lời một số người bạn của tôi quý bạn, nhưng không trả lời là tôi có ghét bạn hay không, CÓ? Hay KHÔNG?. 4) QUY LUẬT LÍ DO ĐẦY ĐỦ ● Nội dung: “một tư tưởng chỉ được công nhận là đúng khi có đầy đủ lý do làm căn cứ cho tính đúng đắn của nó.”
2) KHÁI NIỆM BAO HÀM
● Tức là khái niệm này thuộc tập con của khái niệm kia ● Ví dụ: trong văn bản thì có văn bản quy phạm pháp luật.
Văn bản
Văn bản quy phạm pháp luật 3) QUAN HỆ GIAO NHAU ● Tức là hai khái niệm có một số phần tử chung ● Ví dụ: khái niệm sinh viên và kẻ si tình. Thì một số sinh viên là kẻ si tình và có một số kẻ si tình là sinh viên nên hai khái niệm này giao nhau. Sinh viên kẻ si tình 4) QUAN HỆ NGANG HÀNG ● Tức là quan hệ giữa 2 khái niệm không có phần chung, nhưng hai khái niệm này cùng lệ thuộc vào khái niệm thứ ba bao hàm chúng. ● Ví dụ: nghị định và thông tư là hai khái niệm ngang hàng vì cùng lệ thuộc vào khái niệm bao ham thứ ba là văn bản dưới luật và không có phần tử chung. Nghị định thông tư Văn bản dưới luật 5) QUAN HỆ TƯƠNG PHẢN ● Tức là quan hệ giữa hai khái niệm ngang hàng có nội hàm tương phản.
● Ví dụ : người tốt và người xấu là 2 khái niệm có quan hệ tương phản, có khái niệm con người bao hàm. Người tốt Người xấu Con người 6) QUAN HỆ MÂU THUẪN ● Là quan hệ giữa hai khái niệm ngang hàng, ngoại diên của hai khái niệm hợp thành khái niệm thứ ba. ● Ví dụ như sinh viên giỏi và sinh viên không giỏi. Sinh viên giỏi sinh viên không giỏi ⇨ MẸO: Đề bài đưa ra 2 khái niệm có nội dung trái ngược nhau nhưng không đưa ra khái niệm bao trùm thì biểu diên theo quan hệ mâu thuẫn, còn nếu đưa ra khái niệm bao trùm thì biểu diễn theo quan hệ tương phản.
CHƯƠNG 3
PHÁN ĐOÁN
**A) PHÁN ĐOÁN ĐƠN (xác định thành phần, loại, tính chu diên của phán đoán)
- Cấu trúc của 1 phán đoán đơn:**
“Một số loài động vật không là loài ăn cỏ”
● Chủ từ S : loài động vật ⇨ Chủ từ sẽ nêu lên đối tượng mà phán đoán nói đến.
3) Xác định tính chu diện: Loại phán đoán Hạn từ
A E I O
Chủ từ (S) +^ + - - Thuộc từ (P) -^ + - + ● Đi thi thì chỉ cần nhìn vào bảng này thui ● Để xác định được tính chu diên ta cần xác định hai yếu tố:
- Loại phán đoán
- Dựa vào bảng để xác định chu diên của S và P ( chu diên là +, không chu diện là -) ● Ở phán đoán trên thì ta xác định là dạng I ( khẳng định bộ phận)
⇨ Như vậy dựa vào bảng ta xác định chu diên của phán đoán: S
-
i P
- B) PHÁN ĐOÁN PHỨC (Xét xem công thức sau có là quy luật logic không) I) CÁC PHÁN ĐOÁN 1. PHÁN ĐOÁN HỘI có các từ hoặc cụm từ sau: và, nhưng, mà và các cấu trúc ngôn ngữ khác tương đương.
- Người ta kí hiệu bằng dấu: & A B A&B Đ Đ Đ Đ S S S Đ S S S S “ Hội chỉ đúng khi cả A và B cùng đúng” 2. PHÁN ĐOÁN TUYỂN
- Có các từ: hay, hay là, hoặc, hoặc là và các cấu trúc ngôn ngữ tương đương.
- kí hiệu: Tuyển không nghiêm ngặt: v Tuyển nghiêm ngặt: v A B AvB Đ Đ Đ Đ S Đ S Đ Đ S S S A B AvB Đ Đ S Đ S Đ S Đ Đ S S S 3. PHÁN ĐOÁN KÉO THEO
- có các cụm từ: nếu…thì, kéo theo…, từ…suy ra… và các cấu trúc tương đương khác.
- Kí hiệu: A B A B Đ Đ Đ Đ S S S Đ Đ S S Đ “Kéo theo chỉ sai khi A đúng B sai”
II) LẬP BẢNG CHÂN TRỊ
- Các chữ cái p,q,r,s,… là các phán đoán.
- Các bước lập: ● Bước 1 : kẻ bảng : nếu bảng có n biến (biến ở đây là phán đoán) thì số dòng sẽ là 2n. Ví dụ: có ba biến: p,q,s thì số dòng sẽ là 2 3 =8. ● Bước 2 :Gán giá trị cho các biến. Giá trị Đúng (Đ), Sai (S). Bước gán như sau: Theo ví dụ có tất cả ba biến: p,q,s tức 8 dòng (MỖI BIẾN ĐỀU CÓ GIÁ TRỊ ĐÚNG VÀ SAI) ● Bước 3 : tính giá trị cho các ô còn lại:
- ta sẽ dựa vào bảng quy ước tính đúng sai của các dạng phán đoán
- Nguyên tắc gán:
- Ví dụ: Vào thi thì ghi trực tiếp số thứ tự làm lên dấu mũi tên (p v q) (r ( p q)) Đ Đ S Đ Đ Đ S S Đ Đ Đ Đ Đ S Đ Đ S S S Đ Đ Đ Đ Đ Đ S Đ Đ S S Đ Đ S Đ Đ Đ S Đ S S S Đ Đ S S S S Đ Đ Đ Đ Đ S Đ Đ S S S Đ Đ S Đ Đ S Đ Đ S Đ Đ S S Đ Đ Đ S S S S Đ Đ S Đ S Đ Đ S S S 1 2 3 4 5 6
Đ S Đ S Đ S S S
Vì dấu tuyển Đ khó xác định TH, nên ta làm trong ngoặc bên phải trước. Bước 4: (p v q) (r ( p q)) S Đ Đ S S Đ S Đ S S S Sau khi tìm được p,q ta gán ẩn cho bên còn lại. Và kiểm tra kết quả. Bước 5: khi gán giá trị xong nếu không xảy ra xung đột gì như ví dụ trên ta kết luận: ⇨ công thức không phải quy luật logic
- Sử dụng bảng con ● Cái này thì phải có bảng quy tắc ngữ nghĩa:
● Cho ví dụ: (p v (q & r)) ((p v q) & (p v r)) Đ S S
- Tuyển không nghiêm ngặt Đ có tới 6 trường hợp.
- Hội S thì có 2 trường hợp. ⇨ Như vậy không thể suy ra giá trị từ dữ kiện ban đầu. ⇨ Từ đó sẽ phải dùng bảng con.
- Cách tạo bảng con như sau:
- Đối chiếu trường hợp đang có để áp dụng quy tắc: (p v (q & r)) ((p v q) & (p v r)) Đ S S
⇨ Kết hợp 2 bảng, 2 bảng đóng tức công thức này là quy luật logic. ⇨ Trong bất kì TH nào chỉ cần 1 bảng mở thì công thức không là quy luật logic.
CHƯƠNG 4
SUY LUẬN
I) SUY LUẬN DỰA VÀO HÌNH VUÔNG LOGIC
- Tức là từ tiền đề cho trước chúng ta sẽ suy ra các tiên đề còn lại.
- Để làm bài này dễ dàng hơn ta sẽ sử dụng bảng quy tắc suy luận theo hình vuông logic:
- Ví dụ: cho một tiên đề: Mọi tội phạm đều bị trừng trị ● Nhìn vào đây ta thấy đây là tiền đề dạng A (khẳng định toàn bộ), viết dưới dạng: SaP ● Sau khi đã xác định được dạng của tiên đề, ta so với bảng quy tắc suy luận:
● Từ bảng quy tắc ta xác định: o Từ tiên đề SaP ta rút ra suy luận số 1 là dạng SiP => hay nói cách khác là đưa về dạng: I (khẳng định bộ phận). ⇨ Suy ra I: có tội phạm bị trừng trị. o Từ tiên đề SaP ta rút ra suy luận số 2 là dạng (SeP)=> hay nói cách khác là phụ định dạng: E ( phủ định toàn bộ). ⇨ Suy ra E : Không phải là mọi tội phạm đều không bị trừng trị. o Tương tự ta có suy luận số 3. ⇨ Suy ra O: Không phải là một số tội phạm không bị trừng trị. **II) TAM ĐOẠN LUẬN ĐƠN
- CÁCH VẼ TAM ĐOẠN LUẬN ĐƠN**
- Cho ví dụ sau: Cho tam đoạn luận đơn: AAI- Thì sơ đồ vẽ như lày:
- Ta phân tích như sau:
2) XÁC ĐỊNH TAM ĐOẠN LUẬN ĐƠN ĐÚNG HAY SAI
- Để xác định tam đoạn luận đúng phải đảm bảo tuân thủ các quy tắc sau (chỉ cần vi phạm 1 quy tắc thì cũng sai): 1. Trung từ (M) phải chu diện (tức là mang dấu +) ít nhất là một lần ở tiên đề. ● Ví dụ: Ở tam đoạn luận này M không chu diện lần nào ở cả 2 tiên đề =>tam đoạn luận này vi phạm quy tắc số 1=>sai 2. Một từ không chu diện trong tiên đề thì không thể chu diện trong kết luận. Ở tam đoạn luận này P đã không chu diện nhưng kết luận lại chu diện => tam đoạn luận này vi phạm quy tắc số 2=>sai 3. Có ít nhất một trong hai tiên đề là phán đoán khẳng định. ● Tức 2 tiên đề phải có ít nhất 1 tiên đề dạng A hoặc I.
● Ví dụ: cho tam đoạn luận đơn: EOI-2, EOA-4. ⇨ Ta thấy tiên đề là EO tức không có tiền đề dạng khẳng định nào ⇨ tam đoạn luận này vi phạm quy tắc số 3=>sai
**_4. Nếu một trong hai tiền đề là phủ định thì kết luận phải là phủ định.
- Từ hai phán đoán khẳng định không thể rút ra kết luận phủ định.** ● Chỉ cần thoả mãn 1 trong 2 quy tắc. ( tức thoả mãn nguyên tắc 4 thì không cần xét nguyên tắc 5 và ngược lại) **●** Ví dụ 1: cho tam đoạn luận OAA- **⇨** Ở tam đoạn luận này tiên đề có O tức tiền đề phủ định, tuy nhiên kết luận là A tức khẳng định. ⇨ tam đoạn luận này vi phạm quy tắc số 4=>sai ● Ví dụ 2: cho tam đoạn luận AAO- **⇨_** Ở tam đoạn luận này tiên đề có AA tức 2 tiền đề khẳng định, tuy nhiên kết luận là O tức phủ định. ⇨ tam đoạn luận này vi phạm quy tắc số 5=>sai **III) BÀI TẬP VẬN DỤNG
- SUY LUẬN HÌNH VUÔNG LOGIC** Bài 1: Với mỗi tiền đề được cho sau đây, căn cứ vào hình vuông logic, hãy rút ra tất cả các kết luận có thể được: ● Chưa 1 câu ( CÁCH TRÌNH BÀY): Cá hồi quay về nơi đã sinh ra để đẻ trứng.