Docsity
Docsity

Prepare for your exams
Prepare for your exams

Study with the several resources on Docsity


Earn points to download
Earn points to download

Earn points by helping other students or get them with a premium plan


Guidelines and tips
Guidelines and tips

TAI LIEU VE XAY DUNG, Summaries of Translation Theory

TAI LIEU VE CHU DE XAY DUNG NĂM 2024

Typology: Summaries

2021/2022

Uploaded on 12/23/2024

phu-cuong
phu-cuong 🇻🇳

1 document

1 / 11

Toggle sidebar

This page cannot be seen from the preview

Don't miss anything!

bg1
Câu 1: Anh chị hãy trình bày cách phân cấp, đất đào thành mấy cấp trong thi
công?
- Dựa vào mức độ khó dễ khi thi công để xếp hạng đất thành các nhóm hoặc cấp đất.
Cấp đất càng cao càng khó thi công, mức độ chi phí lao động, máy móc càng lớn.
- Đất trong thi công bằng thủ công phân làm 04 cấp với 09 nhóm dựa vào dụng cụ thi
công đất
- Đất trong thi công bằng cơ giới phân chia làm 04 cấp dựa vào năng suất của máy đào
gầu đơn
Câu 2: Anh chị hãy trình bày các dạng thi công đất ?
- Theo thời gian sử dụng:
+ Dạng vĩnh cửu: nền đường, đê, đập,...
+ Dạng tạm thời: hố móng, tường chắn phục vụ thi công,...
- Theo mặt bằng xây dựng:
+ Dạng chạy dài: nền đường, kênh rạch,...
+ Dạng tập trung:mặt bằng san lấp,...
Câu 3: Anh chị hãy trình bày biện pháp thi công chống sạc lở và phạm vi áp dụng
khi đào móng bằng phương pháp đào không chống vách ?
- Phạm vi áp dụng: đào nơi đất khô, đất ẩm ít, nơi hố đào không sâu, nơi đất rộng có
thể đào thành vát taluy
- Chỉ được phép đào đất có thành thẳng đứng nơi đất ẩm ít, có đáy hố đào nằm trên
mực nước ngầm và điều kiện thi công vào mùa khô, có thời gian chờ thi công không
lâu và xung quanh không có công trình khác gây ảnh hưởng. Nhưng chiều sâu hố đào
không vượt quá giới hạn sau:
+ Đất cát ≤ 1m
+Đất cát pha, sét pha ≤ 1,25m
+ Đất thịt, đất sét ≤ 1,5m
pf3
pf4
pf5
pf8
pf9
pfa

Partial preview of the text

Download TAI LIEU VE XAY DUNG and more Summaries Translation Theory in PDF only on Docsity!

Câu 1: Anh chị hãy trình bày cách phân cấp, đất đào thành mấy cấp trong thi công?

  • Dựa vào mức độ khó dễ khi thi công để xếp hạng đất thành các nhóm hoặc cấp đất. Cấp đất càng cao càng khó thi công, mức độ chi phí lao động, máy móc càng lớn.
  • Đất trong thi công bằng thủ công phân làm 04 cấp với 09 nhóm dựa vào dụng cụ thi công đất
  • Đất trong thi công bằng cơ giới phân chia làm 04 cấp dựa vào năng suất của máy đào gầu đơn Câu 2: Anh chị hãy trình bày các dạng thi công đất?
  • Theo thời gian sử dụng:
    • Dạng vĩnh cửu: nền đường, đê, đập,...
    • Dạng tạm thời: hố móng, tường chắn phục vụ thi công,...
  • Theo mặt bằng xây dựng:
    • Dạng chạy dài: nền đường, kênh rạch,...
    • Dạng tập trung:mặt bằng san lấp,... Câu 3: Anh chị hãy trình bày biện pháp thi công chống sạc lở và phạm vi áp dụng khi đào móng bằng phương pháp đào không chống vách?
  • Phạm vi áp dụng: đào nơi đất khô, đất ẩm ít, nơi hố đào không sâu, nơi đất rộng có thể đào thành vát taluy
  • Chỉ được phép đào đất có thành thẳng đứng nơi đất ẩm ít, có đáy hố đào nằm trên mực nước ngầm và điều kiện thi công vào mùa khô, có thời gian chờ thi công không lâu và xung quanh không có công trình khác gây ảnh hưởng. Nhưng chiều sâu hố đào không vượt quá giới hạn sau:
    • Đất cát ≤ 1m +Đất cát pha, sét pha ≤ 1,25m
  • Đất thịt, đất sét ≤ 1,5m
  • Các loại đất rắn chắc ≤ 2m
  • Đối với hố đào có độ sâu lớn phải đào thành vát taluy theo góc nghiêng quy định ở phần độ dốc mái đất. -Chú ý: Khi đào không chống vách các hoạt tải và tải tạm thời bất kì đều phải đặt cách xa mép trên thành hố đào ≥ 1m Câu 4: Anh chị hãy trình bày phạm vi áp dụng và biện pháp chống sạc lở khi đào móng bằng phương pháp đào không chống vách?
    • Phạm vi áp dụng: đào nơi đất ẩm ướt, độ ẩm cao, nơi hố đào sâu, nơi đất hẹp đào thẳng đứng xung quanh có những công trình cần bảo vệ. Khi chiều sâu hố đào vượt quá giới hạn sau:
    • Đất cát ≤ 1m
    • Đất cát pha, sét pha ≤ 1,25m
  • Đất thịt, đất sét ≤ 1,5m
  • Các loại đất rắn chắc ≤ 2m
    • Có những cách chống vách phổ biến như sau:
    • Chống bằng vách ngang
    • Chống bằng ván lát đứng
    • Chống bằng ván cừ thép hoặc ván cừ gỗ
    • GIằng néo giữ mái đất Ván lát thường dài hơn khoảng cách giữa hai thanh chống tối thiểu 50mm Khi đào đến chiều sâu 1m bắt đầu lát ván chống. Sau đó cứ được một thân ván lại hạ tiếp ván xuống, hạ cột chống theo. Cột chống xuống đến đâu hạ thanh ván đến đấy. Nếu đất dính, giữa các thanh ván nằm ngang không đòi hỏi phải xít nhau như chống đất cát. Câu 5: Anh chị hãy trình bày những sự cố thường gặp và biện pháp xử lý khi đóng cọc?

Câu 7: Hiện nay cọc bê tông cốt thép đổ tại chỗ là những loại cọc nào? Trình bày tóm tắt về (cấu tạo, công nghệ thi công, khả năng chịu lực) của các loại cọc đó? Cọc bê tông ĐÚC TẠI HIỆN TRƯỜNG THƯỜNG CÓ TIẾT DIỆN HÌNH VUÔNG:

  • Đây là loại cọc được sản xuất sẵn tại những xưởng sản xuất hoặc công trường đúc sẵn và sử dụng các phương tiện chuyên dụng để đóng và nén xuống đất. Loại cọc này thường có tiết diện vuông, chiều dài tiết diện cọc phụ thuộc vào địa chất và quy mô công trình. Nếu chiều dài quá lớn thì có thể chia cọc thành những đoạn ngắn để thuận tiện chuyên chở và thiết bị hạ cọc. Các cọc thường gặp hiện nay có tiết diện khoảng 0,2 - 0,4m, chiều dài cọc thường nhỏ hơn 12m. Bê tông dùng cho cọc mác từ 250 -

Câu 8 :Mục đích của việc sử dụng ván khuôn, cột chống trong thi công xây dựng là gì?

  • Ván khuôn làm khuôn mẫu tạm thời nhằm tạo ra những hình dạng kết cấu công trình theo yêu cầu thiết kế, kiến trúc.
  • Chịu các tải trọng (thẳng đứng, nằm ngang) do trọng lượng vữa bê tông ướt, các hoạt tải sinh ra trong quá trình thi công.
  • Quyết định hình dạng tính chất bề mặt của cấu kiện công trình.
  • Cột chống đảm bảo cho ván khuôn ở độ cao nhất định theo yêu cầu.
  • Hệ cột chống nhận tất cả các tải trọng từ trên ván khuôn truyền xuống và truyền xuống nền móng.
  • Chống lại các lực xô ngang, tải trọng gió và đỡ sàn thao tác. Câu 9: Anh chị hãy trình bày các nội dung nghiệm thu ván khuôn?
  • Nghiệm thu tim trục, cao trình, vị trí ván khuôn
  • Độ phẳng giữa các tấm ghép nối, mức độ gồ ghề giữa các tấm

phải ≤ 3mm.

  • Độ kín khít giữa các tấm ván khuôn, giữa ván khuôn và mặt nền: Ván khuôn phải được ghép kín, khít đảm bảo không mất nước xi măng khi đổ và đầm bê tông.
  • Nghiệm thu hình dáng, kích thước ván khuôn: Phải đảm bảo hình dáng, kích thước của kết cấu.
  • Các chi tiết chôn ngầm và đặt sẵn: Bảo đảm kích thước, vị trí và số lượng so với thiết kế.
  • Chống dính cho ván khuôn: Lớp chống dính phải phủ kín các mặt ván khuôn tiếp xúc với bê tông.
  • Vệ sinh bên trong ván khuôn: Không còn rác, bùn đất và các chất bẩn khác trong ván khuôn.
  • Độ ẩm của ván khuôn gỗ: Ván khuôn gỗ phải được tưới nước trước khi đổ bê tông Câu 10: Việc nghiệm thu công tác lắp dựng ván khuôn, đà giáo được tiến hành ở đâu? Khi nghiệm thu công tác lắp dựng đà giáo cần nghiệm thu những nội dung gì?
  • Việc nghiệm thu công tác lắp dựng cốt pha đà giáo được tiến hành tại hiện trường.
  • Việc nghiệm thu công tác lắp dựng cốt pha đà giáo được tiến hành trước khi lắp đặt cốt thép và được kiểm tra lại trước khi đổ bê tông
  • Kết cấu đà giáo: đà giáo phải được lắp đặt đảm bảo kích thước, số lượng theo thiết kế.
  • Cột chống phải đặt lên trên nền cứng, đảm bảo ổn định. Hạn chế nối cột chống, các mối nối không được bố trí trên cùng một mặt cắt ngang và ở vị trí chịu lực lớn.
  • Độ cứng và độ ổn định: Cột chống được giằng chéo và giằng ngang đủ số lượng, kích thước và vị trí theo thiết kế. Câu 11: Hãy kể tên các biện pháp vận chuyển bê tông theo phương thẳng đứng? Trình bày biện pháp vận chuyển lên cao bằng cần trục? Có 4 biện pháp vận chuyển bê tông theo phương thẳng đứng: -Vận chuyển bê tông bằng băng chuyền

Có 3 phương pháp: đặt từng thanh, đặt từng phần, đặt toàn bộ. Đặt từng thanh:

  • Cốt thép được đưa vào khuôn từng thanh sau đó tiến hành buộc hay hàn để tạo thành khung hay lưới theo thiết kế được duyệt.
  • Phương pháp này đơn giản, nhưng số công lao động làm việc tại hiện trường đông. Đặt từng phần:
  • Cốt thép được buộc thành từng bộ phận sau đó được đưa vào khuôn và liên kết các bộ phận lại.
  • Phương pháp này giảm được số công lao động làm việc tại hiện trường nhưng khó khăn cho việc cầu đặt các bộ phận cốt thép.
  • Áp dụng để lắp đặt cốt thép móng (cốt thép được gia công thành các lưới thép rồi đặt vào khuôn và tiếp tục lắp đặt cốt thép cột, cốt thép lớp trên...), cốt thép sàn... Đặt toàn bộ:
  • Cốt thép được gia công thành khung, lưới... theo từng bộ phận kết cấu sau đó được cẩu lắp đặt vào khuôn.
  • Lắp đặt nhanh, giam được tối đa số nhân công ngoài hiện trường nhưng phải có phương tiện cẩu lắp, yêu cầu đội ngũ công nhân và cán bộ kỹ thuật lành nghề, yêu cầu thi công lắp đặt ván khuôn cũng như lắp đặt cốt thép phải hết sức chính xác.
  • Áp dụng để lắp đặt cốt thép cột, dầm… Câu 14 : Trình bày yêu cầu chung về công tác cốt thép? Cốt thép dùng trong kết cấu bê tông cốt thép phải đảm bảo các yêu cầu của thiết kế, đồng thời phù hợp với tiêu chuẩn thiết kế hiện hành.
  • Đối với thép nhập khẩu cần có các chứng chỉ kĩ thuật kèm theo và cần lấy mẫu thí nghiệm kiểm tra.
  • Cốt thép có thể gia công tại hiện trường hoặc tại nhà máy nhưng nên đảm bảo mức độ cơ giới phù hợp với khối lượng thép tương ứng cần gia công. Trước khi sử dụng cốt thép phải thí nghiệm kéo, uốn.
  • Bề mặt sạch, không dính bùn đất, dầu mỡ, không có vẩy sắt và các lớp rỉ.
  • Các thanh thép bị bẹp, bị giảm tiết diện do làm sạch hoặc do các nguyên nhân khác không vượt quá giới hạn cho phép là 2% đường kính.
  • Cốt thép khi đem về công trường phải được xếp vào kho và đặt cách mặt nền 30cm. Nếu để ngoài trời thì nên phải được rải đá dăm, có độ dốc để thoát nước tốt và phải có biện pháp che đậy. Câu 15 : Những trường hợp nào phải sử dụng mạch ngừng khi thi công bê tông cốt thép toàn khối?
  • Để giảm độ phức tạp trong thi công khi những kết cấu có hình dáng phức tạp, việc đổ bê tông liên tục (toàn khối) rất khó khăn, nếu thực hiện được thì chất lượng bê tông cũng khó đạt yêu cầu.
  • Mạch ngừng để giảm co ngót, giảm ứng suất nhiệt do nhiệt thủy hóa xi măng trong thi công bê tông khối lớn có thể làm nứt bê tông.
  • Không phải lúc nào cũng tổ chức đổ bê tông liên tục được, khi nhân lực, thiết bị thi công không cho phép dẫn đến khối lượng bê tông cung cấp không đáp ứng được khối lượng bê tông yêu cầu thì bắt buộc phải thi công có mạch ngừng.
  • Hay vì hiệu quả kinh tế muốn tăng số lần quay vòng ván khuôn thì phải phân đoạn thi công và tạo mạch ngừng…).
  • Do điều kiện thời tiết, khí hậu, do giữa ngày và đêm… buộc phải tạo mạch ngừng trong thi công bê tông toàn khối Câu 16 : Mạch ngừng trong thi công bê tông cốt thép toàn khối là gi? Biện pháp kỹ thuật xử lý mạch ngừng thế nào? Mạch ngừng là chỗ gián đoạn trong thi công bê tông được bố trí ở những nơi nhất định. Tại những vị trí này lớp bê tông sau được đổ khi lớp bê tông trước đó đã đông cứng.
  • Vệ sinh sạch và tưới nước xi măng lên bề mặt lớp bê tông cũ trước khi đổ bê tông mới.
    • Đánh sờm bề mặt, đục hết những phần bê tông không đạt chất lượng nhất là trong mạch ngừng đứng, rồi tưới nước xi măng. Đối với mạch ngừng ngang thì sau khi đánh sờm, cho một lớp vữa xi măng mác cao dày khoảng 2 ÷ 3cm trước khi đổ bê tông mới.
    • Sử dụng phụ gia kết dính dùng cho mạch ngừng.

Câu 19: Trình bày các yêu cầu của công tác đổ bê tông

  • Không làm sai lệch vị trí cốt thép, vị trí ván khuôn và chiều dày lớp bảo vệ.
    • Bê tông đổ liên tục cho đến khi hoàn thành một kết cấu nào đó theo quy định của thiết kế.
    • Khi đổ bê tông lên bề mặt bê tông đã đông cứng cần có biện pháp vệ sinh bề mặt, đánh sờn, loại bỏ những viên cốt liệu lớn để liên kết giữa hai lớp bê tông.
    • Chiều cao rơi tự do của bê tông khi đổ ≤ 1,5m để tránh hiện tượng phân tầng.
    • Khi đổ bê tông có chiều cao rơi tự do > 1,5m phải dùng máng nghiêng hoặc dùng ống vòi voi.
    • Khi đổ bê tông bằng máy bơm có thể nối thêm ống để giữ khoảng cách từ miệng ống đến kết cấu ≤ 1,5m
    • Quá trình đổ bê tông phải giám sát chặt chẽ hiện trạng ván khuôn, đà giáo, cây chống và cốt thép để kịp thời xử lí nếu có sự cố.
    • Phải có biện pháp che chắn khi đổ bê tông lúc trời mưa, không để nước mưa rơi vào bê tông.
    • Đổ bê tông vào ban đêm và khi có sương mù phải đảm bảo đủ ánh sáng ở nơi trộn và đổ bê tông
    • Chiều dày mỗi lớp bê tông phải căn cứ vào năng lực trộn, cự ly vận chuyển, tính chất kết cấu và điều kiện thời tiết. Câu 20: Trình bày công tác kiểm tra nghiệm thu thi công bê tông toàn khối tại hiện trường. Kiểm tra bê tông bao gồm kiểm tra:
    • Ván khuôn, đà giáo, sàn công tác. Vị trí đặt cốt thép, nơi phải chừa lỗ trống.
    • Chiều dày lớp bê tông bảo vệ, điều kiện vệ sinh.
    • Thành phần, phẩm chất của vật liệu: cát, đá, xi măng, nước.
    • Độ sụt của bê tông được kiểm tra ngay sau mẻ đầu tiên nếu trộn tại hiện trường, và sau mỗi lần giao nhận nếu là bê tông thương phẩm. Trong một số trường hợp đặc biệt dưới đây có thể cho phép không cần thực hiện bảo dưỡng:
  • Sau tạo hình có mưa liên tục ít nhất 3 ngày đêm.
  • Đổ bê tông vào ban đêm ngày hôm sau có mưa liên tục ít nhất 2 ngày đêm
  • Đối với bê tông trộn tại hiện trường cứ 20 m^3 lấy một tổ mẫu để kiểm tra (cho từng cấu kiện). Nghiệm thu bê tông phải có đầy đủ hồ sơ:
  • Chất lượng công tác cốt thép ( Biên bản nghiệm thu trước lúc đổ bê tông). Kết quả mẫu thử chất lượng bê tông.
  • Kích thước, hình dáng, vị trí kết cấu, các chi tiết đặt sẵn, khe co giãn so với kết cấu.
  • Bản vẽ hoàn công của từng loại kết cấu. Các bản vẽ cho pháp thay đổi các chi tiết và các bộ phận trong thiết kế.
  • Quyển nhật ký thi công. Câu 21: Các biện pháp thi công từng loại cọc, pham vi ứng dụng?