









Study with the several resources on Docsity
Earn points by helping other students or get them with a premium plan
Prepare for your exams
Study with the several resources on Docsity
Earn points to download
Earn points by helping other students or get them with a premium plan
Community
Ask the community for help and clear up your study doubts
Discover the best universities in your country according to Docsity users
Free resources
Download our free guides on studying techniques, anxiety management strategies, and thesis advice from Docsity tutors
Tài liệu ôn thi Triết học Mác - Lênin
Typology: Study notes
1 / 15
This page cannot be seen from the preview
Don't miss anything!
a. Vậ t chấ t
Đị nh nghĩ a vậ t chấ t củ a Lenin bao hà m cá c nộ i dung cơ bả n sau:
b. Ý thứ c
Bả n chấ t củ a ý thứ c là hì nh ảnh chủ quan củ a thế giớ i khá ch quan, là quá trì nh phả n ánh tí ch cự c, sá ng tạ o hiệ n tượ ng khá ch quan củ a óc ngườ i
Theo quan điể m triế t họ c Má c-Le6nin, vậ t chấ t v à ý thứ c có mố i quan hệ biệ n chứ ng, trong đó vậ t chấ t quyế t đị nh ý thứ c, cò n ý thứ c t ác độ ng tí ch cự c trở lạ i vậ t chấ t.
*Vậ t chấ t quyế t đị nh ý thứ c
Vật chất tồn tại khách quan, độc lập với ý thức nên vật chất là cái có trước, là tính thứnhất. Ý thức chỉ là hình thức phản á nh của vật chất vào trong bộ ó c con người nên ý thức là cái có sau, là tính thứ hai. Phải có sự vận động của vật chất trong tự nhiê n (bộ ó c người và thế giới khách quan) và vật chất trong xã hội (lao động và ngôn ngữ) thì mới có sự ra đời ý thức.
Dưới bất kỳ hình thức nào, ý thức đều là phản á nh hiện thực khách quan. Nội dung của ý thức là kết quả của sự phản á nh hiện thực khách quan trong đầu ó c con người.Sự phát triển của hoạt động thực tiễn là động lực mạnh mẽ nhất quyết định tính phong phú và đ ộsâu sắc nội dung của ý thức con người qua các thế hệ.
Bản chất của ý thức là phản á nh tích cực, sáng tạo hiện thực khách quan, tức là thế giới vật chất được dịch chuyển vào bộ ó c con người và được cải biên trong đó. Vậy nên vật chất là cơ sở để hình thành bản chất của ý thức.
Mọi sự tồn tại, phát triển của ý thức đều gắn liền với sự biến đổi của vật chất. Vật chất thay đổi thì ý thức cũng phải thay đổi theo.Vật chất luôn vận động và biến đổi nên con người cũng ngày càng phát triển cả về thể chất lẫn tinh thần, thì dĩ nhiên ý th ức cũng phát triển cả về nội dung và hình thức phản á nh
*Ý th ức có tí nh độ c lậ p tương đố i và tá c độ ng trở lạ i vậ t chấ t
đổi thế giới mà nó trang bị cho conngười tri thức về hiện tượng khách quan để con người xác định mục tiêu, kế hoạch, hành động nên làm. Sự tác động của ý thức đối với vật chất diễn ra theo hai hướng:
Ý nghĩa phương pháp luận từ mối quan hệ giữa vật chất và ý thức
Ví dụ: Trong học tập, tôi cần phải xác định được nội quy trường học, giờ học, thời khóa biểu, những yếu tố thực tế để có ý thức chấp hành đúng quy định, tham gia các tiết học đầy đủ và hoàn thành các nhiệm vụ giảng viên đề ra
Ví dụ: Sau gi ờ lên lớ p củ a mỗi môn họ c tôi sẽ tìm thêm bài tập và tài liệu để nghiên c ứ u và trau dồ i thêm. Ngoài ra để cải thiện kỹ năng mềm tôi cũng tích cực tham gia các hoạt động ngoại khóa, các phong trào của các tổ chức xã hội
Ví dụ: Khi tham gia thảo luận nhóm, tôi sẽ lắng nghe và tiếp thu những điều hay mà các thành viên góp ý cho mình để hoàn thành công việc theo kế hoạch.
Học cách nhìn nhận một vấn đề từ nhiều góc độ khác nhau và không giới hạn bản thân trong một quan điểm cụ thể.
Theo phép biện chứng duy vật, thế giới là một thực tại khách quan, vận động và phát triển theo những quy luật biện chứng. Con người là một phần của thế giới, cũng vận động và phát triển theo những quy luật biện chứng. Do đó, trong cuộc sống con người cần p hải thực hiện quan điểm phát triển, tránh bảo thủ, vì:
Ngược lại, quan điểm bảo thủ là một quan điểm lạc hậu, sai lầm và nguy hiểm, vì:
Vì vậy, trong cuộc sống con người cần phải thực hiện quan điểm phát triển, tránh bảo thủ, để có thể tồn tại, phát triển và hạnh phúc.
Nếu vận dụng quan điểm phát triển trong học tập, rèn luyện hiện nay thì anh/chị sẽ làm như thế nào?
Trên cơ sở lý luận nhận thức duy vật biện chứng, câu nói “Thực tiễn không có lý luận hướng dẫn thì thành thực tiễn mù quáng. Lý luận mà không có liên hệ với thực tiễn là lý luận suông” có thể được giải thích như sau:
Vì vậy, mối quan hệ giữa lý luận và thực tiễn là mối quan hệ tương hỗ, tương tác lẫn nhau. Lý luận phải phục vụ cho thực tiễn, và thực tiễn cũng cung cấp nguyên liệu cho việc hình thành và phát triển lý luận.
Áp dụng chỉ lý luận, bỏ qua thực tiễn: Cuộc khủng hoảng năm 2007 - 2009.
Lý luận: Trước cuộc khủng hoảng, nhiều chuyên gia tài chính và kinh tế tin rằng thị trường sẽ tự điều chỉnh và cân đối mọi rủi ro. Họ tin vào lý thuyết "Hiệu ứ ng thị trường hiệu quả", cho rằng giá cả trên thị trường phản á nh đầy đủ tất cả các thông tin có sẵn và do đó, không thể đánh bại thị trường.
Thực tiễn: Tuy nhiên, cuộc khủng hoảng tài chính đã cho thấy rằng lý thuyết này không hoàn toàn đúng. Thị trường không tự điều chỉnh để ngăn chặn cuộc khủng hoảng. Thay vào đó, sự thiếu kiểm soát và quản lý đã dẫn đến sự sụp đổ của nhiều ngân hàng và tổ ch ức tài chính lớn.
Ví dụ này cho thấy rằng việc á p dụng lý luận mà không kiểm tra với thực tiễn có thể dẫn đến những hậu quả nghiêm trọng. Nó cũng nhấn mạnh tầm quan trọng của việc kết hợp giữa lý luận và thực tiễn trong quá trình nhận thức và hoạt động.
Áp dụng thực tiễn mà thiếu đi lý luận: Một ví dụ khác là trong l ĩnh vực nông nghiệp. Một ví dụ về việc chỉ có thực tiễn mà thiếu đi lý luận có thể là việc một người không có kiến thức về nông nghiệp quyết định trồng cây trên một mảnh đất mà không tìm hiểu về loại đất, khí hậu, hoặc nhu cầu nước của loại cây mà họ muốn trồng. Họ chỉ đơn giả n là mua hạt giống, gieo chúng vào đất và chờ đợi.
Tuy nhiên, nếu họ không hiểu rằng mỗi loại cây đều yêu cầu một loại đất, môi trường và chăm sóc cụ thể, thì cây trồng có thể không phát triển tốt hoặc thậm chí chết. Đây là một ví dụ về “thực tiễn mù quáng” - họ đã hành động nhưng không có sự hướng dẫn của lý luận.
Áp dụng cả hai nhưng chưa có sự gắn kết, tiến bộ, đúng đắn:
Lý luận: Trong giao tiếp, việc cung cấp thông tin chính xác, kịp thời và dễ hiểu cho công chúng là rất quan trọng để ngăn chặn sự lan truyền của bệnh dịch. Điều này bao gồm việc giải thích rõ ràng về nguy cơ, cách phòng ngừa và tầm quan trọng của việc tuân thủ các biện pháp phòng ngừa như đeo khẩu trang, giữ khoảng cách xã hội và tiêm vắc-xin. Thực tiễn: Tuy nhiên, trong đại dịch COVID - 19, việc á p dụng lý thuyết này vào thực tế đã gặp phải nhiều khó khăn. Một số người đã chống lại các yêu cầu về sức khỏe như đeo khẩu trang hoặc tiêm vắc - xin. Đồng thời, thông tin sai
tư nước ngoài bao giờ cũng gắn với những điều kiện nhất định, và đất nước nhận đầu tư dễ bị chi phối, khống chế về kinh tế.
Phương hướng:
6 V.I.Lênin đã từng viế t “Ngườ i nào b ắt tay…nhữ ng chính sách c ủa mình đ ến chỗ có nh ữ ng sự giao độ ng tồ i tệ nhấ t và m ất đi hẳ n tính nguyên t ắc”. Trên cơ sở lý lu ận về mố i quan hệ biệ n chứ ng giữ a phạ m trù cái riêng và cái chung, anh/ch ịhãy giả i thích lu ận điể m nêu trên và liên h ệ vớ i thự c tế quá trình công nghi ệp hoá, hi ện đ ại hoá ở nướ c ta hiệ n nay.
Giải thích luận điểm
Luận điểm 1: “Người nào bắt tay vào những vấn đề riêng trước khi giải quyết vấn đề chung, thì kẻ đó, trên mỗi bước đi, sẽ không sao tránh khỏi những vấp váp những vấn đề chung một cách không tự giác.”
=> Khi vấp phải vấn đề phát sinh của những cái riêng trong quá trình giải quyết vấn đề thực chất là ta đang không tự giác mà vấp phải vấn đề do những cái chung tạo ra. Nếu không giải quyết được những quy luật chung thì những vấn đề riêng lẻ đó sẽ tiếp tục xuất hiện và gây khó khăn cho việc giải quyết vấn đề ban đầu.
Luận điểm 2: “Mà mù quáng vấp phải những vấn đề đó trong từng trường hợp riêng, thì có nghĩa là đưa chính sách của mình đến chỗ những sự dao động tồi tệ nhất và mất hẳn tính nguyên tắc”
=> Những chính sách vô tình bị đưa đến chỗ những trường hợp không thể lường trước được nghĩa là chỗ những sự dao động tồi tệ nhất và làm mất hẳn đi khả năng giải quyết vấn đề ban đầu của chính sách chính là làm mất hẳn tính nguyên tắc của nó.
Áp dụng thực tiễn
Câu nói của V.I. Lênin có ý nghĩa rất quan trọng đối với việc hoạch định, đề ra những giải pháp phù hợp, có tính khả thi bền vững và thực hiện chiến lược công nghiệp hoá, hiện đại hoá của Việt Nam mà trong đó, cái chung ở
đây là những quy luật, yêu cầu của quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá còn cái riêng là những đặc điểm, tình hình cụ thể của Việt Nam.
Cụ thể, trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá, chúng ta cần chú ý đến những vấn đề chung sau:
_ Xây dựng và hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Đây là vấn đề chung, cơ bản, có ýnghĩa quyết định đến thành công của quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Nếu không xây dựng được một thể chế kinh tế thị trường phù hợp với điều kiện của Việt Nam thì sẽ không thể thu hút được đầu tư, phát triển kinh tế, nâng cao đời sống nhân dân.
_ Phát triển khoa học và công nghệ. Khoa học và công nghệ là nền tảng của công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Nếu chỉ phát triển khoa học và công nghệ mà không quan tâm đến vấn đề đào tạo, bồi dưỡng nhân lực thì sẽ không thể phát huy được những đột phá trong sản xuất, nâng cao năng suất, chất l ượng, hiệu quả ra thực tế.
_ Giáo dục và đào tạo. Giáo dục và đào tạo là yếu tố quyết định chất lượng của nguồn nhân lực cho thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Nếu chỉ chú trọng đến việc đào tạo các ngành nghề hot mà không quan tâm bồi dưỡng nguồn nhân lực chất lượng cao cho các ngành nghề chủ chốt c ủa nền kinh tế thì sẽ không đáp ứ ng được yêu cầu phát triển của đất nước.
_ Xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội , nếu chỉ chú trọng đến việc xây dựng các công trình lớn, trọng điểm mà không quan tâm đến việc xây dựng các công trình nhỏ, phục vụ đời sống dân sinh thì sẽ không thể đáp ứ ng được nhu cầu của người dân. Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội là nền tảng để phát triển kinh tế - xã hội. Nếu không xây dựng được kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội đồng bộ thì sẽ không thể phát triển sản xuất, lưu thông hàng hoá, dịch vụ.
Mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội
_ Định nghĩa:
_ Mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội:
Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội: Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội về mọi mặt, bao gồm nội dung, hình thức, trình độ, xu hướng phát triển.
8.2. Trả lời câu hỏi “Có thể tạo ra khả năng quan hệ sản xuất đi trước một bước mở đường cho lực lượng sản xuất phát triển hay không?
(Mục tiêu trả lời là không)
8.3. Một số biện pháp của Đảng và Nhà nước
Về quan hệ sản xuất:
Hiện nay, quan hệ sản xuất của nước ta thuộc dạng quan hệ sản xuất trong nền kinh tế thị trường và theo định hướng xã hội chủ nghĩa, không chỉ thế còn chấp nhận quan hệ sản xuất “tư bản chủ nghĩa”. Nhà nước ta đã cho
phép tồn tại nhiều thành phần kinh tế, nhiều quan hệ sản xuất khác nhau “Nhà nước phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo cơ chế thị trường có sự quản lí của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Cơ cấu kinh tế nhiều thành phần với các h ình thức tổ chức sản xuất, kinh doanh đa dạng dựa trên chế độ sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể, sở hữu tư nhân, trong đó sở hữu toàn dân và sở hữu tập thể là nền tảng” (Điều 15, Hiến pháp năm 1992).
Về lực lượng sản xuất:
Khoa học và công nghệ dần trở thành lực lượng sản xuất chính, trực tiếp qua sự phát triển của máy móc và trí tuệ nhân tạo. Máy móc và trí tuệ nhân tạo dần dần thay thế cơ bắp, thậm chí là cả trí tuệ của chính con người. Ta có thể thấy lực lượng sản xuất của nước ta đang có sự thay đổi về lượng và chất, điều đó cũng cho thấy nước t a có sự phát triển vượt bậc nếu so với thời kỳ trước đổi mới (trước 1986) nhưng xét về thời điểm gần đây, nước ta chưa có sự phát triển bứt.
Về mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất:
Sự phù hợp của quan hệ sản xuất với lực lượng sản xuất đã mang lại cho nước ta nhiều thành tựu to lớn trong nền kinh tế quốc nội và quốc ngoại, tuy nhiên vì trình độ phát triển của lực lượng sản xuất của nước ta đang có xu hướng chậm lại nên hiện nay nước ta đã và đang chững lại chứ không phát triển đột phá như thời gian trước.
Chủ nghĩa duy vật lịch sử là hệ thống quan điểm duy vật biện chứng về xã hội của triết học Mác - Lênin, là kết quả của sự vận dụng phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và phép biện chứng duy vật vào việc nghiên cứu đời sống xã hội và lịch sử nhâ n loại. Cốt lõi của chủ nghĩa duy vật lịch sử là học thuyết hình thái kinh tế - xã hội. Chủ nghĩa duy vật lịch sử lý giải sự tiến hóa của xã hội loài người bằng sự phát triển của trình độ sản xuất. Trình độ sản xuất thay đổi khiến quan hệ sản xuất cũng th ay đổi dẫn đến những mối quan hệ xã hội thích ứ ng với những quan hệ sản xuất đó cùng với những tư tưởng nảy sinh ra từ những quan hệ xã hội đó cũng thay đổi kéo theo sự thay đổi hệ thống pháp lý và chính trị.
Quan điểm người lao động là yếu tố hàng đầu của quá trình sản xuất
Người lao động là nguồn gốc của mọi sáng tạo trong sản xuất vật chất, nguồn gốc của sự phát triển sản xuất. Người lao động trải qua sản xuất hình thành nên lịch sử và văn hóa xã hội, từ đó tạo nên sự sáng tạo từ cả hình thành đã có lẫn tư duy của loài ngườ i qua quá trình tạo nên của cải và phát triển vật chất. Lênin cũng khẳng định
· Hợp tác quốc tế giúp người lao động mở mang tầm mắt và tạo điều kiện để người lao động hoàn thiện và phát huy những cái mới riêng từ cái nền móng đã có của nước bạn.
· Hợp tác quốc tế về lao động tác động đến việc tạo ra một đội ngũ những người lao động trong lực lượng sản xuất có những phẩm chất tiên tiến, có khả năng thích ứ ng với nhiều doanh nghiệp, nhiều cơ sở sản xuất ởcác quốc gia khác nhau, đồng thời góp phần t ác động đến sự phân công lao động quốc tế một cách hợp lý hơn. Bên cạnh đó, khi tham gia vào thị trường xuất khẩu lao động, trình độ tay nghề và kỹ năng nghề nghiệp của người lao động cũng ngày càng được nâng cao. Ngoài ra, hợp tác quốc tế về lao động cũng góp phần đưa nhanh các tiến bộ kỹ thuật, công nghệ mới vào sản xuất.
Chủ nghĩa duy vật lịch sử là hệ thống quan điểm duy vật biện chứng về xã hội, là kết quả của sự vận dụng phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và phép biện chứng duy vật vào việc nghiên cứu đời sống xã hội và lịch sử nhân loại. Về con người: Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, khi xem xét con người, không thể tách rời hai phương diện sinh học và xã hội của con người thành những phương diện biệt lập, duy nhất, quyết định phương diện kia:
Trong quá trình cải biến tự nhiên, con người cũng làm ra lịch sử của mình. Con người là sản phẩm của lịch sử, đồng thời là chủ thể sáng tạo ra lịch sử của bản thân con người. Trên cơ sở nắm bắt quy luật của lịch sử xã hội, con người thông qua hoạt động vật chất và tinh thần thúc đẩy xã hội phát triển từ thấp đến cao. Không có hoạt động của con người thì cũng không tồn tại quy luật xã hội, và do đó, không có sự tồn tại của toàn bộ lịch sử xã hội loài người.
Về bản chất con người: Như Mác đã viết "Bản chất con người không phải là một cái gì trừu tượng, cố hữu của cá nhân riêng biệt. Trong tính hiện thực của nó, bản chất con người là tổng hòa những quan hệ xã hội”. Có thể nói rằng, mỗi sự vận động và tiến lên của lịch sử sẽ quy định tương ứ ng với sự vận động và biến đổi bản chất của con người. Để phát triển bản chất con người theo hướng tích cực, cần phải làm cho hoàn cảnh ngày càng mang tính người nhiều hơn. Hoàn cảnh đó chính là toàn bộ môi trường tự nhiên và xã hội tác động đến con người theo khuynh hướng phát triển. Thông qua đó con người tiếp nhận hoàn cảnh một cách tích cực và tác động trở lại hoàn cảnh trên nhiều phương diện khác nhau: quan h ệ ứng xử, sự phát triển của phẩm chất trí tuệ và năng lực tư duy... Đó là biện chứng của mối quan hệ giữa con người và hoàn cảnh trong bất kì giai đoạn nào của lịch sử xã hội loài người.
Về nội dung Đại hội XII: Do nhận thức được vai trò và tầm quan trọng của con người trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất của nước ta hiện nay, Đại hội XII của Đảng cũng đã đưa ra những tư tưởng chỉ đạo, mục tiêu, phương hướng, nhiệm vụ cho việc phát triển con người, t rên cơ sở vận dụng khoa học và sáng tạo chủ nghĩa Mác
Có thể nói việc củng cố nhân cách và đạo đức là một phần tất yếu quyết định tương lai đất nước. Trước hết là vì đạo đức, nhân cách, lối sống, trí tuệ và năng lực làm việc là cơ sở, tiền đề, điều kiện để phát huy nhân tố con
người, đặc biệt trong điều kiện cuộc cách mạng khoa học và công nghệ, kinh tế tri thức hiện nay đang ngày càng phát triển, hội nhập gia tăng.
Không chỉ dừng lại về mặt phẩm chất, Đảng ta xác định còn cần phải phát huy văn hóa con người trong điều kiện môi trường văn hóa hiện nay còn tồn tại những biểu hiện tiêu cực, ngoại lai, trái với thuần phong mỹ tục, tệ nạn xã hội và một số loại tội phạm có chiều hướng gia tăng, việc bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa đạt hiệu quả chưa cao. Phát triển nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc là mục tiêu xuyên suốt quá trình phát triển của đất nước. Vì vậy, việc quán triệt và thực hiện nghiêm túc Nghị quyết Đại hội XII của Đảng về phát triển văn hóa là cơ sở rất quan trọng để biến mục tiêu thành hiện thực, góp phần xây dựng con người mới, xây dựng nền tảng tinh thần xã hội vững mạnh trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay. Tó m lạ i, quyền hà nh và lự c lượ ng đều ở nơi dân. Đây chí nh là tư tưở ng đượ c kế thừa từ trong truyền thố ng dự ng nướ c và giữ nướ c củ a dân tộ c Việ t Nam.
GIẢI THÍCH LUẬN ĐIỂM TRÊN VÀ NÊU Ý NGHĨA CỦA VẤN ĐỀ NÀY TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ ĐỐI VỚI NƯỚC TA HIỆN NAY.
Mặt đối lập là những mặt có đặc điểm, những thuộc tính, những tính quy định có khuynh hướng biến đổi trái ngược nhau tồn tại một cách khách quan trong tự nhiên, xã hội và tư duy. Các mặt đối lập nằm trong sự liên hệ, tác động qua lại lẫn nhau tạo thành mâu thuẫn biện chứng. Hai mặt đối lập tạo thành mâu thuẫn biện chứng tồn tại trong sự thống nhất với nhau. Sự thống nhất của các mặt đối lập là sự nương tựa lẫn nhau, tồn tại không tách rời nhau giữa các mặt đối lập, sự tồn tại của mặt này phải lấy sự tồn tại của mặt kia để làm tiền đề. Các mặt đối lập tồn tại không tách rời nhau nên giữa chúng bao giờ cũng có những nhân tố giống nhau. Những nhân tố giống nhau đó gọi là sự “đồng nhất” của các mặt đối lập. Với ý nghĩa đó, “sự thống nhất của các mặt đối lập” còn bao hàm cả sự “đồng nhất” củ a các mặt đó. Sự thống nhất của các mặt đối lập còn biểu hiện ở sự tác động ngang nhau của chúng. Đấu tranh của các mặt đối lập là sự tác động qua lại theo xu hướng bài trừ và phủ định lẫn nhau giữa các mặt đó. Sự đấu tranh gắn liền với tính tuyệt đối của sự vận động và phát triển. Lúc mới đầu xuất hiện, mâu thuẫn chỉ là sự khác nhau căn bản, nhưng the o khuynh hướng trái ngược nhau. Sự khác nhau đó ngày càng phát triển và đi đến đối lập. Khi hai mặt đối lập xung đột gay gắt đã đủ điều kiện, chúng sẽ chuyển hóa lẫn nhau, mâu thuẫn được giải quyết. Nhờ đó, thể thống nhất cũ được thay thế bằng thể thống n hất mới, sự vật cũ mất đi sự vật mới ra đời thay thế. Tuy nhiên không có thống nhất của các mặt đối lập thì cũng không có đấu tranh giữa chúng. Thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập là không thể tách rời nhau trong mâu thuẫn biện chứng. Sự vận động v àphát triển bao giờ cũng là sự thống nhất giữa tính ổn định và tính thay đổi. Sự thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập quy định tính ổn định và tính thay đổi của sự vật. Do đó, mâu thuẫn chính là nguồn gốc của sự vận động và sự phát triển. Việc nghiên cứu quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập có ý nghĩa phương pháp luận quan trọng trong nhận thức và hoạt động thực tiễn. Để nhận thức đúng bản chất sự vật và tìm ra phương hướng và giải pháp đúng cho hoạt động thực tiễn phải đi s âu nghiên cứu phát hiện ra mâu thuẫn của sự vật. Muốn phát hiện ra mâu thuẫn, phải tìm ra trong thể thống nhất, những mặt những khuynh hướng trái ngược nhau, tức tìm ra những mặt đối lập và tìm ra những mối liên hệ tác động qua lại lẫn nhau giữa các mặt đố i lập đó. Như trong quá trình hội nhập kinh tế trong giai đoạn hiện nay, mô hình kinh tế này đưa lại nhiều mặt tích cực, nhưng đồng thời cũng đưa lại nhiều mâu thuẫn, nhiều tiêu cực: vừa có hợp tác vừa có đấu tranh, vừa tạo ra những cơ hội cho sự phát triển nhưng cũ ng vừa có những thách thức đối với các quốc gia, nhất là các quốc gia đang ở trình độ kém phát triển như Việt Nam. Vấn đề là, Việt Nam phải có chiến lược thích ứ ng và khôn ngoan để vượt qua thách thức và chớp lấy thời cơ, đồng thời phải có ý thức giữ vững chủ quyền quốc gia, độc lập dân tộc, bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ để đưa quốc gia dân tộc mình đến chỗ phát triển và phồn vinh. Hội nhập kinh tế quốc tế tạo điều kiện thu hút vốn đầu tư nước ngoài, có nhiều vốn đầu tư đổ vào thì nền kinh tế mới có điều kiện xây dựng cơ sở hạ tầng hiện đại. Tuy nhiên, vốn đầu tư từ nước ngoài bao giờ cũng gắn với những điều kiện nhất định. Như vậy l ànước nhận đầu tư đã phần nào đã bị chi phối, bị khống chế kinh tế, chính trị bởi chủ đầu tư. Và từ đó làm nảy sinh mâu thuẫn bên ngoài giữa nước nhận đầu tư và nước chủ đầu tư. Toàn cầu hóa, tức hàng rào thuế quan và phi thuế quan sẽ bị bãi bỏ dần, các c ông ty được tự do cạnh tranh bình đẳng trên toàn thế giới. Lúc đó, ở những nước kém phát triển do các công ty làm ăn kém hiệu quả sức cạnh tranh yếu nên dần dần sẽ bị sa thải. Hơn thế nữa, các quốc gia thành viên còn phải á p dụng và thi hành hệ thống luật pháp quốc tế. Do đó, độc lập tự chủ về kinh tế, chính trị chỉ mang tính tương đối.