Docsity
Docsity

Prepare for your exams
Prepare for your exams

Study with the several resources on Docsity


Earn points to download
Earn points to download

Earn points by helping other students or get them with a premium plan


Guidelines and tips
Guidelines and tips

tài liệu học logistics, Lab Reports of Business and Labour Law

tài liệu học logistics, được viết năm 2025

Typology: Lab Reports

2024/2025

Uploaded on 05/20/2025

le-na-trinh
le-na-trinh 🇻🇳

1 document

1 / 5

Toggle sidebar

This page cannot be seen from the preview

Don't miss anything!

bg1
I . Giới thiệu bản thân:
- Họ & Tên: Huỳnh Thị Thanh Trâm
- Hiện có kinh nghiệm 5 năm tại vị trí nhân viên chứng từ thuộc phòng Xuất Nhập Khẩu
tại Công Ty TNHH Nobland Việt Nam
II. Về nội dung mình đã tiếp nhận trong khóa học về Incoterms :
1. Khái niệm :
- Incoterms viết tắt của cụm International Commercial Terms - Bộ quy tắc để xác định
trách nhiệm của từng bên trong giao dịch quốc tế, phát hành bởi ICC
- 3 nội dung quy định về điều kiện thương mại quốc tế : Rủi ro, trách nhiệm, chi phí
giữa người bán và người mua
2. Lịch sử hình thành, sửa đổi của các phiên bản Incoterms
Kể từ lần đầu xuất bản Incoterms đã trải qua nhiều lần chỉnh sửa, bổ sung và có 9
phiên bản Incoterms chính thức
- Năm 1936 Incoterms được giới thiệu lần đầu tiên , với 7 điều kiện : EXW,FCA,
FOT/FOR,FAS,FOB,C&F,CIF.
- Năm 1953 bộ Incoterms thứ 2 được ra đời , bổ sung thêm 2 điều kiện:DES,DEQ
- Năm 1967 một phiên bản khác ra đời, có thêm 2 điều khoản mới là DAF (Delivered At
Frontier) & DDP (Delivered Duty Paid). Làm tăng lên số lượng Incoterms, giao thương
đường hàng không vẫn chưa xuất hiện
- Năm 1976 , giao thương hàng không phát triển, phiên bản Incoterms thứ tư ra đời với
sự xuất hiện điều khoản mới FOB for Air Transport => Điều khoản này khá phức tạp,
vừa dùng đường biển lại vừa dùng đường hàng không
- Năm 1980, phiên bản Incoterms thứ 5 ra đời vời sự xuất hiện của 3 điều khoản CFR,
CPT, CIP .
- Năm 1990, phiên bản Incoterms thứ 6 ra đời. Thay điều khoản FRC thành FCA, 2
điều khoản mới là C&F và DDU ( Điều kiện được ưa chuộng )
- Năm 2000, Kinh tế bắt đầu phát triển Incoterms được ứng dụng nhiều hơn và phiên
bản thứ 7 ra đời với 13 điều khoản. Giữ nguyên 13 điều kiện của Incoterm 1990 nhưng
sửa đổi về nội dung của 3 điều kiện FCA, FAS và DEQ
- Năm 2010, bản thứ 8 Incoterms ra đời với 11 điều khoản. Trong đó điều kiện DAF,
DES, DEQ, DDU bị xóa bỏ. Đồng thời thêm 2 điều kiện mới dùng cho mọi phương thức
vận tải là DAT (Thay cho DEQ) & DAP ( Được giữ đến hiện tại)
pf3
pf4
pf5

Partial preview of the text

Download tài liệu học logistics and more Lab Reports Business and Labour Law in PDF only on Docsity!

I. Giới thiệu bản thân:

  • Họ & Tên: Huỳnh Thị Thanh Trâm
  • Hiện có kinh nghiệm 5 năm tại vị trí nhân viên chứng từ thuộc phòng Xuất Nhập Khẩu tại Công Ty TNHH Nobland Việt Nam II. Về nội dung mình đã tiếp nhận trong khóa học về Incoterms :
  1. Khái niệm :
  • Incoterms viết tắt của cụm International Commercial Terms - Bộ quy tắc để xác định trách nhiệm của từng bên trong giao dịch quốc tế, phát hành bởi ICC
  • 3 nội dung quy định về điều kiện thương mại quốc tế : Rủi ro, trách nhiệm, chi phí giữa người bán và người mua
  1. Lịch sử hình thành, sửa đổi của các phiên bản Incoterms Kể từ lần đầu xuất bản Incoterms đã trải qua nhiều lần chỉnh sửa, bổ sung và có 9 phiên bản Incoterms chính thức
  • Năm 1936 Incoterms được giới thiệu lần đầu tiên , với 7 điều kiện : EXW,FCA, FOT/FOR,FAS,FOB,C&F,CIF.
  • Năm 1953 bộ Incoterms thứ 2 được ra đời , bổ sung thêm 2 điều kiện:DES,DEQ
  • Năm 1967 một phiên bản khác ra đời, có thêm 2 điều khoản mới là DAF (Delivered At Frontier) & DDP (Delivered Duty Paid). Làm tăng lên số lượng Incoterms, giao thương đường hàng không vẫn chưa xuất hiện
  • Năm 1976 , giao thương hàng không phát triển, phiên bản Incoterms thứ tư ra đời với sự xuất hiện điều khoản mới FOB for Air Transport => Điều khoản này khá phức tạp, vừa dùng đường biển lại vừa dùng đường hàng không
  • Năm 1980, phiên bản Incoterms thứ 5 ra đời vời sự xuất hiện của 3 điều khoản CFR, CPT, CIP.
  • Năm 1990, phiên bản Incoterms thứ 6 ra đời. Thay điều khoản FRC thành FCA, 2 điều khoản mới là C&F và DDU ( Điều kiện được ưa chuộng )
  • Năm 2000, Kinh tế bắt đầu phát triển Incoterms được ứng dụng nhiều hơn và phiên bản thứ 7 ra đời với 13 điều khoản. Giữ nguyên 13 điều kiện của Incoterm 1990 nhưng sửa đổi về nội dung của 3 điều kiện FCA, FAS và DEQ
  • Năm 2010, bản thứ 8 Incoterms ra đời với 11 điều khoản. Trong đó điều kiện DAF, DES, DEQ, DDU bị xóa bỏ. Đồng thời thêm 2 điều kiện mới dùng cho mọi phương thức vận tải là DAT (Thay cho DEQ) & DAP ( Được giữ đến hiện tại)
  • Năm 2020 Incoterns bản thứ 9 ra đời và là điều kiện được dùng tới hiện nay. Incoterm 2020 vẫn giữ 11 điều kiện như năm 2010 nhưng loại bỏ điều kiện DAT và thay vào điều kiện DPU.
  1. INCOTERMS 2020 Incoterms 2020 có 11 điều kiện chia thành 2 nhóm chính
  • Nhóm 1: Áp dụng cho mọi PTVT: EXW, FCA, CPT, CIP, DPU, DAP, DDP
  • Nhóm 2: Áp dụng cho VT biển và thủy nội địa: FAS, FOB, CFR, CIF
  • LƯU Ý: 2025 Nhưng DDU 2000 vẫn được sử dụng Các chi phí trong quá trình xuất nhập khẩu:
  1. Phí vận chuyển mang hang ra nơi chỉ định/cảng chỉ định tại nước xuất khẩu.
  2. CP thủ tục hải quan tại cảng/sân bay/cửa khẩu
  3. Phụ phí tại cảng xuất (Do hãng tàu thu hộ hoặc cảng trực tiếp thu)
  4. Cước vận chuyển
  5. Bảo hiểm (nếu có)
  6. Phụ phí tại cảng nhập (Do hãng tàu thu hộ hoặc cảng trực tiếp thu)
  7. Thủ tục hải quan tại cảng nhập
  8. Thuế NK
  9. Mang hàng về kho nhập khẩu a. Nhóm E EXW- Giao tại xưởng Điều kiện này thì người mua làm thông quan nhập khẩu /xuất khẩu và quá cảnh. Người bán không có trách nhiệm dỡ hàng tại điểm đến M đã thỏa thuận.Người mua thuê phương tiện vận tải. Điều kiện này được ưa chuộng khi NK, bởi vì người mua không phải làm chứng từ. Trách nhiệm của người bán : Trách nhiệm của người mua : 1- b. Nhóm F FCA-Free Carrier-Giao hàng cho người vận chuyển Case1: Bên xuất khẩu giao cho nhập khẩu Địa điểm giao hàng là kho của người bán. Người mua họ phải sắp xếp xe đến nơi lấy hàng tại kho người bán. Load hàng lên phương tiện chuyên chở hàng tại kho và hoàn thành thủ tục hải quan.

tại nước xuất khẩu .Người bán làm thông quan xuất khẩu còn người mua sẽ làm thủ tục thông quan nhập khầu .Người bán sẽ phải thuê phương tiện vận tải quốc tế , book tàu, trả cước. Người bán giao hàng lên tàu tại cảng xuất và chịu mọi chi phí để giao hàng đến cảng đích.Người bán có trách nhiệm mua bảo hiểm hàng hóa  Seller: 1-  Buyer: 6- CPT-Carriage Paid To-Cước phí trả tới Với điều kiện giao hàng này thì địa điểm chuyển giao rủi ro là khi hàng hóa được giao cho người chuyên chở bên nước xuất khẩu. Người bán làm thủ tục thông quan xuất khẩu còn người mua sẽ làm thủ tục thông quan nhập khẩu. Người bán sẽ phải thuê phương tiện vận tải quốc tế, book tàu và trả cước .Người bán giao hàng cho người chuyên chở bên nước xuất khẩu. Ở đây người bán và người mua không có trách nhiệm phải mua bảo hiểm.  Seller: 1,2,3,  Buyer: 5(if any)- CIP-Carriage&Insurance Paid to- Cước phí và bảo hiểm trả phí Địa điểm chuyển giao rủi ro là khi hàng hóa được giao cho người chuyên chở bên nước xuất khẩu.Người bán sẽ làm thủ tục thông quan xuất khẩu còn người mua sẽ làm thủ tục thông quan nhập khẩu.Người bán thuê phương tiện vận tải quốc tế, book tàu và trả cước .Người bán sẽ giao hàng hóa cho người chuyên chở bên nước xuất khẩu và cs trách nhiệm mua bảo hiểm hàng hóa.  Seller: 1-  Buyer:6- d. Nhóm D DAP-Delivered At Place-Giao tại địa điểm DAP thường được sủ dụng nhiều khi xuất khẩu và giao hàng tại địa điểm nước nhập khẩu thường ở kho người nhập khẩu, cảng nhập khẩu hay sân bay nhập khẩu. Địa điểm chuyển giao rủi ro là khi hàng hóa đã sẵn sàng để dỡ xuống phương tiện vận tải tại nơi đến và điểm giao hàng ở đây là giao tại nơi đến bên nước nhập khẩu , hàng còn trên phương tiện vận tải và chưa làm thủ tục thông quan xuất khẩu.  Seller: 1-6,+  Buyer: 7, DPU-Delivered at Place Unloaded-Giao tại nơi dỡ hàng (Người bán chịu mọi rủi ro đến khi hàng được dỡ tại nơi quy định) Địa điểm chuyển giao rủi ro là khi hàng hóa dỡ khỏi phương tiện vận tải tại nơi đến và giao hàng tại nơi đến bên nước nhập khẩu , đã dỡ hàng hóa khỏi phương tiện vận tải và chưa làm thủ tục thông quan hàng hóa.  Seller: 1-6,+9 Unload

 Buyer: 7, DDP -Selivered Duty Paid-Giao hàng đã trả thuế Người bán chịu toàn bộ chi phí , bao gồm thuế nhập khẩu  Seller: 1-  Buyer: UNLOAD III. Lời cảm ơn: Kính gửi BTC Trung Tâm Tân Minh Trí  Trước tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến BTC đã tạo điều kiện để tổ chức lớp học. Dù học phí rất khiêm tốn, nhưng chúng em đã nhận lại vô vàn kiến thức bổ ích.  Em cũng muốn bày tỏ lòng biết ơn tới cô Kiều Huỳnh, đã tận tâm hổ trợ giảng dạy & phản hồi thắc mắc của chúng em.  Bên cạnh đó, xin có đôi lời cảm ơn bạn Gia Nguyên đã luôn luôn đồng hành & hổ trợ các học viện 1 cách thân thiện  Thật sự em rất biết ơn và trân trọng tất cả sự hỗ trợ từ trung tâm và các thầy cô. Hy vọng sẽ có cơ hội tham gia những khóa học tiếp theo để tiếp tục học hỏi và phát triển bản thân.

Trân trọng