Docsity
Docsity

Prepare for your exams
Prepare for your exams

Study with the several resources on Docsity


Earn points to download
Earn points to download

Earn points by helping other students or get them with a premium plan


Guidelines and tips
Guidelines and tips

suc khoe tam than va mot so dang, Schemes and Mind Maps of Latin literature

bo mon nay la buoc dem truoc khi hoc bo mon tam ly hoc lam sang

Typology: Schemes and Mind Maps

2024/2025

Uploaded on 06/10/2025

huong-mai-21
huong-mai-21 🇻🇳

4 documents

1 / 2

Toggle sidebar

This page cannot be seen from the preview

Don't miss anything!

bg1
t l trên thế gi v trm cm sau sinh
Trên thế g ii:
T chc Y tế Thế gii (WHO) ước tính khong 10–20% ph n sau sinh mc trm cm sau
sinh.
các nước thu nhp thp và trung bình, t l này có th cao hơn, lên đến 25% hoc hơn.
Mt tng quan h thng và phân tích tng hp (systematic review & meta-analysis, thường
niên) đăng trên tp chí Journal of Affective Disorders (năm 2021) ghi nhn:
Trung bình 17,7% ph n trên toàn cu mc trm cm sau sinh, vi s khác bit gia các
vùng:
Bc M: khong 12%
Nam Á: khong 24%
Châu Phi: 20–25%
Ti V i t N a m:
Nhiu nghiên cu nh ti Vit Nam ghi nhn t l trm cm sau sinh dao động t 15%
đến 33%, tùy khu vc và công c đánh giá. ....
Mt s yếu t nguy cơ có th dn đến trm cm (Lancaster CA và cs, 2010):
– Trong thai k:
M lo lng quá mc
Tin s mc trm cm
Thai ngoài ý mun
Bo lc gia đình
Thu nhp thp
Trình độ hc vn thp
Hút thuc lá
M đơn thân
Mi quan h vi bn đời bt n
– Sau sinh:
B trm cm trong thi gian mang thai
Lo lng, s hãi trong sut thi gian mang thai
Có biến c không hay xy ra trong thi gian mang thai hay mi sinh con
Sang chn sn khoa
Sinh non hay tr phi chăm sóc đặc bit
Tin s trm cm sau sinh
Vn đề nuôi con bng sa m
– Có ít nht 5 du hiu sau đây, kéo dài sut 2 tun hoc có s thay đổi cm xúc. Ðược gi là
“có” khi có du hiu gim hay mt hng thú (lưu ý các tình trng bnh lý đi kèm để đánh giá triu
chng chính xác).
pf2

Partial preview of the text

Download suc khoe tam than va mot so dang and more Schemes and Mind Maps Latin literature in PDF only on Docsity!

tỷ lệ trên thế giớ về trầm cảm sau sinh

Trên thế giới:

Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ước tính khoảng 10–20% phụ nữ sau sinh mắc trầm cảm sau sinh. Ở các nước thu nhập thấp và trung bình, tỷ lệ này có thể cao hơn, lên đến 25% hoặc hơn. Một tổng quan hệ thống và phân tích tổng hợp (systematic review & meta-analysis, thường niên) đăng trên tạp chí Journal of Affective Disorders (năm 2021) ghi nhận: Trung bình 17,7% phụ nữ trên toàn cầu mắc trầm cảm sau sinh, với sự khác biệt giữa các vùng: Bắc Mỹ: khoảng 12% Nam Á: khoảng 24% Châu Phi: 20–25%

Tại Việt Nam:

Nhiều nghiên cứu nhỏ tại Việt Nam ghi nhận tỷ lệ trầm cảm sau sinh dao động từ 15% đến 33%, tùy khu vực và công cụ đánh giá. .... Một số yếu tố nguy cơ có thể dẫn đến trầm cảm (Lancaster CA và cs, 2010):

  • Trong thai kỳ: Mẹ lo lắng quá mức Tiền sử mắc trầm cảm Thai ngoài ý muốn Bạo lực gia đình Thu nhập thấp Trình độ học vấn thấp Hút thuốc lá Mẹ đơn thân Mối quan hệ với bạn đời bất ổn
  • Sau sinh: Bị trầm cảm trong thời gian mang thai Lo lắng, sợ hãi trong suốt thời gian mang thai Có biến cố không hay xảy ra trong thời gian mang thai hay mới sinh con Sang chấn sản khoa Sinh non hay trẻ phải chăm sóc đặc biệt Tiền sử trầm cảm sau sinh Vấn đề nuôi con bằng sữa mẹ
  • Có ít nhất 5 dấu hiệu sau đây, kéo dài suốt 2 tuần hoặc có sự thay đổi cảm xúc. Ðược gọi là “có” khi có dấu hiệu giảm hay mất hứng thú (lưu ý các tình trạng bệnh lý đi kèm để đánh giá triệu chứng chính xác).
  1. Luôn tự cảm thấy buồn bã, gần như buồn mỗi ngày, biểu hiện như cảm giác trống rỗng, tuyệt vọng hay người khác nhận thấy như vậy.
  2. Giảm hứng thú với các hoạt động thường nhật, gần như ngày nào cũng vậy (tự nhận xét hay người khác nhận thấy vậy).
  3. Sụt cân hay tăng cân đáng kể (thay đổi hơn 5% trọng lượng cơ thể trong 1 tháng dù không ăn kiêng để giảm cân hay ăn theo chế độ tăng cân). Thèm ăn quá nhiều hay quá ít so với bình thường mỗi ngày.
  4. Mất ngủ/ngủ quá nhiều gần như mỗi ngày.
  5. Rối loạn tâm thần vận động gần như mỗi ngày (được nhận thấy bởi người khác, không tính khi bệnh nhân chỉ cảm thấy mình chậm chạp hay mệt mỏi vì không được nghỉ ngơi).
  6. Mệt mỏi, cảm thấy hết năng lượng gần như mỗi ngày.
  7. Cảm thấy bản thân vô dụng, mất phương hướng.
  8. Giảm khả năng tư duy/tập trung, không thể quyết định được điều gì gần như mỗi ngày.
  9. Suy nghĩ nhiều về cái chết (không chỉ là sợ chết), có ý định tự tử nhiều lần mà không có cách thức cụ thể