Docsity
Docsity

Prepare for your exams
Prepare for your exams

Study with the several resources on Docsity


Earn points to download
Earn points to download

Earn points by helping other students or get them with a premium plan


Guidelines and tips
Guidelines and tips

so sánh pháp điển - tập hợp hóa, vbpl - vbadpl, Exercises of Law

so sánh pháp điển - tập hợp hóa, vbpl - vbadpl

Typology: Exercises

2024/2025

Uploaded on 03/09/2025

a-boring-blue-just
a-boring-blue-just 🇻🇳

1 document

1 / 2

Toggle sidebar

This page cannot be seen from the preview

Don't miss anything!

bg1
Câu 1: So sánh tập hợp hóa và pháp điển hóa
*Giống nhau:
- Đều là các hình thức của hệ thống hóa pháp luật, sắp xếp chỉnh lý bổ sung nội dung các văn
bản quy phạm pháp luật nhằm tăng cường tính hệ thống của hệ thống pháp luật.
- Bao gồm những công việc hết sức phức tạp, tỉ mỉ đòi hỏi phải tiến hành phù hợp với yêu cầu
của kĩ thuật lập pháp.
*Khác nhau:
Tập hợp hóa Pháp điển hóa
Khái niệm Là việc sắp xếp các văn bản
quy phạm pháp luật hoặc các
quy phạm pháp luật riêng biệt
theo một trình tự nhất định.
Là hoạt động của cơ quan nhà
nước có thẩm quyền gồm tập
hợp văn bản đã có, loại bỏ và
bổ sung quy phạm pháp luật,
khắc phục lỗ hổng của pháp
luật và nâng cao hiệu lực
pháp lý của chúng.
Tính chất Tham khảo trong nghiên cứu,
không chính thức trong tra
cứu và áp dụng pháp luật.
Sắp xếp văn bản quy phạm
pháp luật theo lĩnh vực
Chủ thể Mọi chủ thể Những cơ quan nhà nước có
thẩm quyền
Khả năng tác động Không làm thay đổi nội dung
của các văn bản pháp luật mà
chỉ sắp xếp theo một trật tự
nhất định.
Thay đổi nội dung của các
văn bản pháp luật, thay đổi cơ
bản chất lượng điều chỉnh của
pháp luật
Kết quả Tuyển tập văn bản theo mục
đích của chủ thể thực hiện.
Văn bản quy phạm pháp luật
mới và nâng cao hiệu lực
pháp lý.
Câu 2: So sánh văn bản quy phạm pháp luật và văn bản áp dụng pháp luật
*Giống nhau:
- Đều là văn bản do cơ quan, cá nhân có thẩm quyền ban hành.
- Đều được nhà nước đảm bảo thực hiện bằng các biện pháp cưỡng chế nhà nước.
- Đều dùng để điều chỉnh các mối quan hệ xã hội
*Khác nhau:
pf2

Partial preview of the text

Download so sánh pháp điển - tập hợp hóa, vbpl - vbadpl and more Exercises Law in PDF only on Docsity!

Câu 1: So sánh tập hợp hóa và pháp điển hóa

*Giống nhau:

  • Đều là các hình thức của hệ thống hóa pháp luật, sắp xếp chỉnh lý bổ sung nội dung các văn bản quy phạm pháp luật nhằm tăng cường tính hệ thống của hệ thống pháp luật.
  • Bao gồm những công việc hết sức phức tạp, tỉ mỉ đòi hỏi phải tiến hành phù hợp với yêu cầu của kĩ thuật lập pháp. *Khác nhau: Tập hợp hóa Pháp điển hóa Khái niệm Là việc sắp xếp các văn bản quy phạm pháp luật hoặc các quy phạm pháp luật riêng biệt theo một trình tự nhất định. Là hoạt động của cơ quan nhà nước có thẩm quyền gồm tập hợp văn bản đã có, loại bỏ và bổ sung quy phạm pháp luật, khắc phục lỗ hổng của pháp luật và nâng cao hiệu lực pháp lý của chúng. Tính chất Tham khảo trong nghiên cứu, không chính thức trong tra cứu và áp dụng pháp luật. Sắp xếp văn bản quy phạm pháp luật theo lĩnh vực Chủ thể Mọi chủ thể Những cơ quan nhà nước có thẩm quyền Khả năng tác động Không làm thay đổi nội dung của các văn bản pháp luật mà chỉ sắp xếp theo một trật tự nhất định. Thay đổi nội dung của các văn bản pháp luật, thay đổi cơ bản chất lượng điều chỉnh của pháp luật Kết quả Tuyển tập văn bản theo mục đích của chủ thể thực hiện. Văn bản quy phạm pháp luật mới và nâng cao hiệu lực pháp lý.

Câu 2: So sánh văn bản quy phạm pháp luật và văn bản áp dụng pháp luật

*Giống nhau:

  • Đều là văn bản do cơ quan, cá nhân có thẩm quyền ban hành.
  • Đều được nhà nước đảm bảo thực hiện bằng các biện pháp cưỡng chế nhà nước.
  • Đều dùng để điều chỉnh các mối quan hệ xã hội *Khác nhau:

Văn bản quy phạm pháp luật Văn bản áp dụng pháp luật Khái niệm Văn bản quy phạm pháp luật là một hình thức văn bản do cơ quan nhà nước hoặc cá nhân có thẩm quyền của cơ quan nhà nước ban hành hoặc phối hợp ban hành theo đúng thẩm quyền, hình thức, thủ tục quy định, trong đó có quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung, được áp dụng nhiều lần trong đời sống xã hội và được nhà nước bảo đảm thực hiện. Văn bản áp dụng pháp luật là văn bản pháp lý cá biệt, mang tính quyền lực do các cơ quan nhà nước có thẩm quyền, nhà chức trách hoặc các tổ chức xã hội được nhà nước uỷ quyền ban hành trên cơ sở những quy phạm pháp luật, nhằm xác định các quyền và nghĩa vụ pháp lý của các chủ thể cụ thể hoặc xác định những biện pháp trách nhiệm pháp lý đối với chủ thể vi phạm pháp luật. Thẩm quyền ban hành Cơ quan nhà nước hoặc cá nhân có thẩm quyền. Các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền hoặc các tổ chức, cá nhân được Nhà nước trao quyền. Phạm vi áp dụng Mọi đối tượng hoặc một nhóm đối tượng trong phạm vi cà nước hoặc từng địa phương. Đối tượng hoặc nhóm đối tượng được nêu trong văn bản. Hiệu lực Lâu dài. Ngắn, mang tính thời vụ. Hình thức tên gọi Quy định tại điều 4 Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật 2015 (Hiến pháp, Bộ luật, Luật,....) Chưa được pháp điển hóa tập trung về tên gọi và hình thức thể hiện (thường được thể hiện dưới hình thức: Quyết định, bản án, lệnh...) Nội dung Chứa đựng quy phạm pháp luật: quy tắc xử sự chung, có hiệu lực bắt buộc chung, được áp dụng lặp đi lặp lại nhiều lần đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân trong phạm vi cả nước hoặc đơn vị hành chính nhất định, do cơ quan nhà nước, người có thẩm quyền quy định trong Luật này ban hành và được Nhà nước bảo đảm thực hiện. Chứa đựng quy tắc xử sự riêng, quy định rõ đối tượng nào phải thực hiện hành vi gì.