Docsity
Docsity

Prepare for your exams
Prepare for your exams

Study with the several resources on Docsity


Earn points to download
Earn points to download

Earn points by helping other students or get them with a premium plan


Guidelines and tips
Guidelines and tips

Scientific Socialism, Study notes of Political Science

summary of scientific socialism

Typology: Study notes

2024/2025

Uploaded on 03/30/2025

vuong-le-hang-ib02
vuong-le-hang-ib02 🇻🇳

1 document

1 / 2

Toggle sidebar

This page cannot be seen from the preview

Don't miss anything!

bg1
1.1. Khái niệm gia đình
Gia đình là một hình thức cộng đồng xã hội đặc biệt, được hình thành, duy trì và củng cố chủ yếu
dựa trên cơ sở hôn nhân, quan hệ huyết thống và quan hệ nuôi dưỡng, cùng với những quy định
về quyền và nghĩa vụ của các thành viên trong gia đình.
C. Mác
“Quan hệ thứ ba tham dự ngay từ đầu vào quá trình phát triển lịch sử: hàng ngày tái tạo ra đời
sống của bản thân mình, con người bắt đầu tạo ra những người khác, sinh sôi, nảy nở - đó là
quan hệ giữa chồng và vợ, cha mẹ và con cái, đó là gia đình»
(C.Mác và Ph.Ăngghen, toàn tập tập 3, H.1995, tr.41)
Các mối quan hệ trong gia đình : Quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết thống, Quan hệ nuôi dưỡng
1.2. Vị trí của gia đình
Gia đình là tế bào của xã hội
+ GĐ là tế bào tự nhiên, là đơn vị cơ sở đầu tiên của xã hội.
+ GĐ sản xuất ra các tư liệu tiêu dùng, tư liệu sản xuất và tái sản xuất ra con người.
+ Mỗi gia đình hạnh phúc hòa thuận thì cả cộng đồng và xã hội ổn định, phát triển.
Gia đình là tổ ấm của mỗi thành viên, mang lại các giá trị hạnh phúc, sự hài hoà trong đời sống
cá nhân của mỗi thành viên
+ Gia đình là môi trường tốt nhất để mỗi cá nhân được yêu thương,nuôi dưỡng, chăm sóc, trưởng
thành, phát triển.
+ Sự yên ổn, hạnh phúc của gia đình là tiền đề, điều kiện quan trọng cho sự hình thành, phát triển
nhân cách, thể lực, trí lực để trở thành công dân tốt cho xã hội.
Gia đình là cầu nối giữa cá nhân và xã hội
+ Gia đình là cộng đồng xã hội đầu tiên mà mỗi cá nhân sinh sống, có ảnh hưởng rất lớn đến sự
hình thành và phát triển nhân cách của cá nhân.
+ Gia đình là cộng đồng xã hội đầu tiên đáp ứng nhu cầu QHXH của mỗi cá nhân, là môi trường
đầu tiên mà mỗi cá nhân học được và thực hiện QHXH.
+ XH thông qua GĐ để thể hiện vai trò, trách nhiệm đối với cá nhân và yêu cầu cá nhân thực
hiện nghĩa vụ của mình đối với XH.
1.3. Chức năng của gia đình
+ Chức năng tái sản xuất ra con người
pf2

Partial preview of the text

Download Scientific Socialism and more Study notes Political Science in PDF only on Docsity!

1.1. Khái niệm gia đình Gia đình là một hình thức cộng đồng xã hội đặc biệt, được hình thành, duy trì và củng cố chủ yếu dựa trên cơ sở hôn nhân, quan hệ huyết thống và quan hệ nuôi dưỡng, cùng với những quy định về quyền và nghĩa vụ của các thành viên trong gia đình. C. Mác “Quan hệ thứ ba tham dự ngay từ đầu vào quá trình phát triển lịch sử: hàng ngày tái tạo ra đời sống của bản thân mình, con người bắt đầu tạo ra những người khác, sinh sôi, nảy nở - đó là quan hệ giữa chồng và vợ, cha mẹ và con cái, đó là gia đình» (C.Mác và Ph.Ăngghen, toàn tập tập 3, H.1995, tr.41) Các mối quan hệ trong gia đình : Quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết thống, Quan hệ nuôi dưỡng 1.2. Vị trí của gia đình Gia đình là tế bào của xã hội

  • GĐ là tế bào tự nhiên, là đơn vị cơ sở đầu tiên của xã hội.
  • GĐ sản xuất ra các tư liệu tiêu dùng, tư liệu sản xuất và tái sản xuất ra con người.
  • Mỗi gia đình hạnh phúc hòa thuận thì cả cộng đồng và xã hội ổn định, phát triển. Gia đình là tổ ấm của mỗi thành viên, mang lại các giá trị hạnh phúc, sự hài hoà trong đời sống cá nhân của mỗi thành viên
  • Gia đình là môi trường tốt nhất để mỗi cá nhân được yêu thương,nuôi dưỡng, chăm sóc, trưởng thành, phát triển.
  • Sự yên ổn, hạnh phúc của gia đình là tiền đề, điều kiện quan trọng cho sự hình thành, phát triển nhân cách, thể lực, trí lực để trở thành công dân tốt cho xã hội. Gia đình là cầu nối giữa cá nhân và xã hội
  • Gia đình là cộng đồng xã hội đầu tiên mà mỗi cá nhân sinh sống, có ảnh hưởng rất lớn đến sự hình thành và phát triển nhân cách của cá nhân.
  • Gia đình là cộng đồng xã hội đầu tiên đáp ứng nhu cầu QHXH của mỗi cá nhân, là môi trường đầu tiên mà mỗi cá nhân học được và thực hiện QHXH.
  • XH thông qua GĐ để thể hiện vai trò, trách nhiệm đối với cá nhân và yêu cầu cá nhân thực hiện nghĩa vụ của mình đối với XH. 1.3. Chức năng của gia đình
  • Chức năng tái sản xuất ra con người
  • Chức năng nuôi dưỡng, giáo dục
  • Chức năng kinh tế và tổ chức tiêu dùng
  • Chức năng thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lý 2.1. Cơ sở kinh tế - xã hội
  • Sự phát triển của LLSX và hình thành QHSX xã hội chủ nghĩa (cốt lõi là chế độ công hữu đối với tư liệu sản xuất chủ yếu) tạo cơ sở kinh tế cho việc xây dựng quan hệ bình đẳng trong gia đình và giải phóng phụ nữ trong xã hội.
    • Xóa bỏ chế độ tư hữu về TLSX chủ yếu là nguồn gốc của sự áp bức bóc lột và bất bình đẳng trong xã hội và trong gia đình. 2.2. Cơ sở chính trị - xã hội
  • Thiết lập nhà nước XHCN, là công cụ xóa bỏ luật lệ cũ ky, lạc hậu, giải phóng phụ nữ và bảo vệ hạnh phúc gia đình . - Vai trò của hệ thống pháp luật, trong đó có Luật Hôn nhân và Gia đình cùng với hệ thống chính sách xã hội đảm bảo lợi ích của công dân, các thành viên trong gia đình, đảm bảo sự bình đẳng giới 2.3. Cơ sở văn hóa -Những giá trị văn hóa của gia đình truyền thống. -Những giá trị văn hóa mới được xây dựng trên nền tảng hệ tư tưởng chính trị của giai cấp công nhân -Sự phát triển hệ thống giáo dục, đào tạo, khoa học công nghệ.... 2.4. Chế độ hôn nhân tiến bộ
  • Hôn nhân tự nguyện
  • Hôn nhân một vợ một chồng, vợ chồng bình đẳng
  • Hôn nhân được đảm bảo vệ pháp lý