











































































Study with the several resources on Docsity
Earn points by helping other students or get them with a premium plan
Prepare for your exams
Study with the several resources on Docsity
Earn points to download
Earn points by helping other students or get them with a premium plan
Community
Ask the community for help and clear up your study doubts
Discover the best universities in your country according to Docsity users
Free resources
Download our free guides on studying techniques, anxiety management strategies, and thesis advice from Docsity tutors
Bài tóm tắt về môn học quản trị
Typology: Summaries
1 / 83
This page cannot be seen from the preview
Don't miss anything!
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA - VŨNG TÀU Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
I. Thông tin chung
2.9. Các vấn đề cần bổ sung, chỉnh sửa: ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... III. Phần nhận xét tinh thần và thái độ làm việc của sinh viên ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... IV. Đánh giá
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA - VŨNG TÀU Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
I. Thông tin chung
2.9. Các vấn đề cần bổ sung, chỉnh sửa: ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... III. Câu hỏi (Giảng viên phản biện có đặt từ 1 - 3 câu hỏi liên quan đến nội dung của ĐA/KLTN để sinh viên trả lời tại Hội đồng bảo vệ ĐA/KLTN) ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... IV. Đánh giá
Tôi xin cam đoan rằng đề tài “ Giải pháp hoàn thiện quy trình xuất khẩu tại Công ty TNHH Xuất Nhập Khẩu Ngôi Sao Sài Gòn ” được tiến hành một cách minh bạch, công khai. Toàn bộ nội dung và kết quả được dựa trên sự cố gắng cũng như sự nỗ lực của bản thân cùng với sự giúp đỡ không nhỏ từ đơn vị thực tập và thầy cô hướng dẫn. Tôi xin cam đoan kết quả nghiên cứu được đưa ra trong đồ án là trung thực và không sao chép hay sử dụng kết quả của bất kỳ đề tài nghiên cứu nào tương tự. Tôi sẵn sàng chịu toàn bộ trách nhiệm nếu phát hiện rằng có bất kỳ sự sao chép kết quả nghiên cứu nào trong bài đồ án này. Vũng Tàu, ngày 1 tháng 1 năm 2023 Sinh viên Phan Võ Quang Trường
3.2 Quy trình xuất nhập khẩu tại công ty TNHH Xuất Nhập Khẩu Ngôi Sao Sài Gòn
DANH MỤC HÌNH Số thứ tự Tên hình Trang Hình 1.1 Sơ đồ Phân luồng tờ khai Hải Quan 15 Hình 1.2 Logo công ty SaiGon Star 33 Hình 1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức Công ty TNHH Xuất Nhập Khẩu Ngôi Sao Sài Gòn
Hình 3.1 Sơ đồ quy trình thực hiện hợp đồng xuất khẩu 52 Hình 3.2 Phiếu chi tiết hàng hóa (Packing List) 54 Hình 3.3 Hóa đơn thương mại (Commercial Invoice) 55 Hình 4. Mô phỏng trình tự khai báo Hải Quan trên phần mềm ECUS
Hình 4. Mô phỏng trình tự khai báo Hải Quan trên phần mềm ECUS
Hình 4. Mô phỏng trình tự khai báo Hải Quan trên phần mềm ECUS
Hình 4. Mô phỏng trình tự khai báo Hải Quan trên phần mềm ECUS
Hình 4.5 Trình tự đăng kí các bước soi hàng tại Hải Quan 62 Hình 4.6 Phiếu EIR (Equipment Intercharge Receipt) 64
1. Tính cấp thiết của đề tài Trong bối cảnh Việt Nam ngày cảng hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới. Sự giao thương giữa Việt Nam với các nước ngày càng phát triển mạnh dẫn đến nhu cầu về dịch vụ giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu cũng không ngừng phát triển. Hội nhập kinh tế quốc tế với mốc đánh dấu kể từ khi nước ta chính thức trở thành thành viên của WTO đã mở ra một thời kỳ phát triển mới với nhiều cơ hội và thách thức lớn. Nền kinh tế hiện đối với sự phát triển ngày càng sâu rộng trong quan hệ thương mỗi với các nước khắp toàn cầu chính là môi trường và động lực quan trọng đế chúng ta chú trọng đầu tư phát triển xuất nhập khẩu - một ngành kinh doanh hỗ trợ đắc lực cho tất cả các hoạt động kinh tế khác. Thế nhưng, Việt Nam chưa thực sự phát huy và tận dụng hết tiềm năng để phát triển xuất nhập khẩu tương xứng để đáp ứng được những đòi hỏi của xu hướng phát triển kinh tế hiện nay. Hiện các doanh nghiệp xuất nhập khẩu của Việt Nam đang hoạt động khá chuyên nghiệp và hiệu quả nhưng trên thực tế mới chỉ đáp ứng được 25% nhu cầu thị trường và chỉ dừng lại ở mức độ cung cấp các dịch vụ đơn lẻ, một số công đoạn của chuỗi dịch vụ quan trọng này. Thực tế này là do các doanh nghiệp xuất nhập khẩu của Việt Nam chủ yếu là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, quy mô và năng lực còn nhiều hạn chế, song tính hơp tác và liên kết để tạo ra sức cạnh tranh lại còn rất yếu nên làm cho khả năng cạnh tranh thấp. Theo đó doanh nghiệp dịch vụ xuất nhập khẩu tổ chức thực hiện một hoặc nhiều công việc bao gồm nhận hàng, vận chuyển, lưu kho, lưu bãi, làm thủ tục hải quan, các thủ tục giấy tờ khác, tư vấn khách hàng, đóng gói bao bì, ghi ký mã hiệu, giao hàng hoặc các dịch vụ khác có liên quan đến hàng hoá theo thoả thuận với khách hàng để hưởng thù lao. Với việc Việt Nam thực hiện các cam kết về tự do hoá dịch vụ Xuất nhập khẩu trong WTO và Hội nhập ASEAN về Xuất nhập khẩu theo lộ trình 4 bước là: (1) Tự do hoá thương mại, dỡ bỏ rào cản thuế; (2) Tạo cơ hội cho doanh nghiệp trong lĩnh vực Xuất nhập khẩu ; (3) Nâng cao năng lực quản lý Xuất nhập khẩu và (4) Phát triển nguồn nhân lực. Bối cảnh đó đặt ra nhiều cơ hội và thách thức cho ngành Xuất nhập khẩu ở Việt Nam. Trước hết là cơ hội để phát triển Xuất nhập khẩu của Việt Nam là tiếp cận được thị trường Xuất nhập khẩu rộng lớn hơn với những ưu đãi thương mại để thúc đẩy tiêu
Ngoài phần kết luận, tài liệu tham khảo báo cáo gồm các chương sau: Chương 1: Cơ sở lí luận về xuất nhập khẩu Chương 2: Tổng quan về Công ty TNHH Xuất Nhập Khẩu Ngôi Sao Sài Gòn Chương 3: Tình hình kinh doanh và quy trình xuất khẩu hàng hóa tại Công ty Chương 4 : Nhận xét và đề xuất nhằm hoàn thiện quy trình xuất khẩu tại Công ty
1.1 Xuất nhập khẩu là gì Xuất nhập khẩu là hoạt động mua bán, trao đổi hàng hoá giữa các doanh nghiệp trong và ngoài nước, giữa các vùng quốc gia, lãnh thổ khác nhau. Việc mua hàng hoá từ quốc gia, đơn vị nước ngoài về Việt Nam được gọi là nhập khẩu. Ngược lại khi có một doanh nghiệp, nhà máy trong nước bán hàng hoá, linh phụ kiện cho các đơn vị nước ngoài sẽ được gọi là xuất khẩu. Trong Luật Thương Mại thì xuất nhập khẩu được định nghĩa và nêu cụ thể như sau: “Xuất nhập khẩu là hoạt động mua bán hàng hoá của Thương nhân Việt Nam với thương nhân nước ngoài theo các hoạt đồng mua bán hàng hoá, bao gồm cả các hoạt động tạm nhập tái xuất và tạm xuất tái nhập, chuyển khẩu hàng hoá.” 1.2 Các loại hình xuất nhập khẩu Trên thị trường, với mỗi nhà buôn giao dịch với nhau lại theo những cách thức riêng và kỹ thuật riêng của họ. Tuy nhiên, thì sẽ luôn có những loại hình chủ yếu mà các doanh nghiệp thực hiện như sau: a) Xuất nhập khẩu trực tiếp Là loại hình mà các doanh nghiệp sẽ xuất hoặc nhập khẩu sản phẩm và dịch vụ của mình cho các doanh nghiệp nước ngoài thông qua các tổ chức của mình, hai bên làm việc trực tiếp với nhau, không cần thông qua trung gian, giúp doanh nghiệp có thể chủ động việc tiêu thụ, phân phối sản phẩm của mình. Với loại hình xuất nhập khẩu này thì sẽ tiến hành đơn giản. Đối với bên xuất hay bên nhập khẩu thì cần tìm hiểu rõ và nghiên cứu kỹ đối tác hay thị trường mà mình hướng đến. Các bên cần ký kết và thực hiện đúng như những điều khoản đã ký trong hợp đồng. b) Xuất nhập khẩu ủy thác Là một trong các loại hình xuất nhập khẩu, thì loại hình này sẽ có một bên trung gian nhận ủy thác của đơn vị xuất hoặc nhập nhập khẩu sẽ đóng vai trò thay cho chính doanh nghiệp sản xuất để tiến hành ký kết hợp đồng đối với phía bên đối tác nước ngoài. Qua việc tiến hành những thủ tục mà phía trung gian sẽ nhận được phí, gọi là phí ủy thác. Đặc điểm của loại hình này là doanh nghiệp nhận ủy thác sẽ không cần bỏ vốn, không phải xin hạn ngạch, những giá trị hàng hóa mà bên ủy thác ký hợp đồng sẽ chỉ được tính vào kim ngạch xuất khẩu mà không tính trong doanh thu.
vận tải, kho bãi, các dịch vụ phụ trợ… Vai trò của xuất nhập khẩu vì thế cũng trở nên quan trọng. Xuất nhập khẩu là công cụ hữu hiệu dùng để liên kết các hoạt động kinh tế quốc tế, đảm bảo hoạt động sản xuất, kinh doanh đạt hiệu quả cao. Việc áp dụng hệ thống xuất nhập khẩu toàn cầu đã tối ưu hóa chu trình lưu chuyển của sản xuất hàng hóa từ khâu đầu vào của nguyên vật liệu cho tới khâu phân phối sản phẩm cuối cùng đến tay khách hàng sử dụng, khắc phục được những ảnh hưởng của các yếu tố không gian, thời gian và chi phí sản xuất cho các hoạt động kinh tế quốc tế, nhờ đó các hoạt động này luôn được “kết dính” với nhau và được thực hiện một cách có hệ thống, đạt hiệu quả cao. Xuất nhập khẩu phát triển góp phần mở rộng thi trường kinh doanh quốc tế. Hệ thống xuất nhập khẩu có tác dụng như một chiếc cầu nối đưa hàng hóa đến các thị trường mới theo đúng yêu cầu về thời gian và địa điểm đặt ra. Do đó với sự hỗ trợ của hệ thống xuất nhập khẩu , quyền lực của nhiều công ty đã vượt ra khỏi biên giới địa lý của nhiều quốc gia. Một mặt, các nhà sản xuất kinh doanh có thể chiếm lĩnh thị trường cho sản phẩm của mình, mặt khác, thị trường kinh doanh quốc tế cũng được mở rộng và phát triển.
1. 3 .2 Vai trò của xuất nhập khẩu đối với nền kinh tế Xuất khẩu tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu phục vụ Công Nghiệp hoá đất nước. Công nghiệp hóa đất nước theo những bước đi thích hợp là con đường tất yếu để khắc phục tình trạng nghèo và chậm phát triển. Để công nghiệp hóa đất nước trong một thời gian ngắn, đòi hỏi phải có số vốn rất lớn để nhập khẩu máy móc,thiết bị, kỹ thuật, công nghệ tiên tiến. Nguồn vốn ngoại tệ để nhập khẩu có thể được hình thành từ các nguồn sau:
quan trọng nhất để nhập khẩu, công nghiệp hóa đất nước là xuất khẩu. Chỉ có xuất khẩu hàng hoá là nguồn thu ngoại tệ lớn của đất nước, nguồn thu này dùng để nhập khẩu các trang thiết bị hiện đại phục vụ công nghiệp hóa và trang trải những chi phí cần thiết khác cho quá trình này, xuất khẩu không những nâng cao được uy tín xuất khẩu của các doanh nghiệp trong nước mà còn phản ánh năng lực sản xuất hiện đại của chính nước đó. Trong tương lai, nguồn vốn bên ngoài sẽ tăng lên nhưng mọi cơ hội đầu tư,vay nợ của nước ngoài và các tổ chức quốc tế chỉ thuận lợi khi các chủ đầu tư và người cho vay thấy được khả năng xuất khẩu – nguồn vốn duy nhất để trả nợ – trở thành hiện thực. Điều này càng nói lên vai trò vô cùng quan trọng của xuất khẩu. Xuất nhập khẩu đóng góp vào việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển cơ cấu sản xuất và tiêu dùng trên thế giới đã và đang thay đổi vô cùng mạnh mẽ. Đó chính là thành quả của cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện đại. Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong quá trình công nghiệp hoá phù hợp với xu hướng phát triển của kinh tế thế giới là tất yếu đối với những nước đang phát triển. Có hai cách nhìn nhận về tác động của xuất nhập khẩu đối với sản xuất và chuyển dịch cơ cấu kinh tế: Một là : Xuất nhập khẩu chỉ là việc tiêu thụ sản phẩm thừa do sản xuất vượt quá tiêu dùng nội địa. Đối với những nước nền kinh tế còn lạc hậu, chậm phát triển,về cơ bản chưa đủ tiêu dùng. Nếu chỉ thụ động chờ ở sự “thừa ra” của sản xuất thì xuất khẩu sẽ vẫn cứ nhỏ bé và tăng trưởng chậm chạp, sản xuất và sự thay đổi cơ cấu kinh tế sẽ rất chậm. Hai là : Coi thị trường đặc biệt: thị trường thế giới là hướng quan trọng để tổ chức sản xuất. Quan điểm thứ hai chính là xuất phát từ nhu cầu của thị trường thế giới để tổ chức sản xuất. Điều đó có tác động tích cực đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển. Sự tác động này đến sản xuất thể hiện ở chỗ: Xuất nhập khẩu tạo điều kiện thuận lợi cho các ngành khác có cơ hội phát triển. Khi chúng ta xuất nhập khẩu một mặt hàng nào đó kéo theo đó là sự phát triển các nhanh khác phục vụ cho việc xuất nhập khẩu mặt hàng này. Chẳng hạn khi xuất nhập khẩu các sản phẩm dệt may thì ngành sản xuất nguyên liệu như bông, sợi hay thuốc nhuộm cũng sẽ phát triển theo quy mô xuất khẩu sản phẩm may. Sự phát triển của ngành công nghiệp