Docsity
Docsity

Prepare for your exams
Prepare for your exams

Study with the several resources on Docsity


Earn points to download
Earn points to download

Earn points by helping other students or get them with a premium plan


Guidelines and tips
Guidelines and tips

Psychology homework to practice at home, Exercises of Psychology

It assists you to practice psychology subject at home.

Typology: Exercises

2023/2024

Uploaded on 10/26/2024

nguyen-thuy-linh-14
nguyen-thuy-linh-14 🇻🇳

1 document

1 / 1

Toggle sidebar

This page cannot be seen from the preview

Don't miss anything!

bg1
Bài tập thực hành số 1
Tâm lí người và tâm lí động vật
Yêu cầu người học khi thực hiện bài tập thực hành số 1:
1/ Hoàn thành bài tập: Người học cần sử dụng những kiến thức cơ bản đã học
trong bài 2 của chương trình môn học để trả lời các câu hỏi của bài tập. Từ đó củng
cố, mở rộng và hiểu sâu rộng thêm kiến thức.
2/ Sau khi hoàn thành bài tập: Trên cơ sở trả lời các câu hỏi của bài tập, người
học phải biết vận dụng vào thực tiễn học tập và đời sống.
Nội dung tình huống:
Trường hợp thứ nhất: Đức năm 1825, có đăng tin về Kaxpa Haode ngay từ
nhỏ đã bị nhốt trong hầm kín và anh ta sống ở đó rất nhiều năm, chỉ bằng những thứ
người ta ném xuống. Về mặt thể lực anh ta yếu hơn những đứa trẻ được thú vật nuôi,
nhưng về trí tuệ thì không khác gì đứa trẻ được thú vật nuôi.
Trường hợp thứ hai: Năm 1923 nhà tâm lí học Mĩ Kenlôc (Kenlloggs) nuôi con
khỉ Chimpanze 10 tháng tuổi chung sống với cậu con trai Đônan (Donald) 8 tháng
tuổi của mình. Ông cho con khỉ sống trong hoàn cảnh hoàn toàn của con người, cố
gắng tập cho cách sống của con người. Con khỉ chỉ biết khóc, biết bật đèn, bấm
chuông điện, cầm thìa ăn cơm. được sống chung trong hội loài người, bạn
của cậu Đônan, nó biết đùa rỡn và hôn hít Đônan. Mặc dù Kenlôc gia công "người
hoá" con vật, nhưng con khỉ không thể nói tiếng người được và nó hoàn toàn chỉ là một
con khỉ. (Địa chỉ trích dẫn?)
Câu hỏi:
1/ Phân tích tri thức tâm lý học thể hiện trong hai trường hợp trên. Giải thích rõ
tại sao?
2/ Trường hợp thứ hai khác gì với trường hợp người sống trong môi trường
động vật hay không (trường hợp người sói)?Hai trường hợp trên có giống nhau không?
3/ Vận dụng vào việc hình thành và phát triển tâm lý
1

Partial preview of the text

Download Psychology homework to practice at home and more Exercises Psychology in PDF only on Docsity!

Bài tập thực hành số 1 Tâm lí người và tâm lí động vật Yêu cầu người học khi thực hiện bài tập thực hành số 1: 1/ Hoàn thành bài tập: Người học cần sử dụng những kiến thức cơ bản đã học trong bài 2 của chương trình môn học để trả lời các câu hỏi của bài tập. Từ đó củng cố, mở rộng và hiểu sâu rộng thêm kiến thức. 2/ Sau khi hoàn thành bài tập: Trên cơ sở trả lời các câu hỏi của bài tập, người học phải biết vận dụng vào thực tiễn học tập và đời sống. Nội dung tình huống: Trường hợp thứ nhất: ở Đức năm 1825, có đăng tin về Kaxpa Haode ngay từ nhỏ đã bị nhốt trong hầm kín và anh ta sống ở đó rất nhiều năm, chỉ bằng những thứ người ta ném xuống. Về mặt thể lực anh ta yếu hơn những đứa trẻ được thú vật nuôi, nhưng về trí tuệ thì không khác gì đứa trẻ được thú vật nuôi. Trường hợp thứ hai: Năm 1923 nhà tâm lí học Mĩ Kenlôc (Kenlloggs) nuôi con khỉ Chimpanze 10 tháng tuổi chung sống với cậu con trai Đônan (Donald) 8 tháng tuổi của mình. Ông cho con khỉ sống trong hoàn cảnh hoàn toàn của con người, cố gắng tập cho nó cách sống của con người. Con khỉ chỉ biết khóc, biết bật đèn, bấm chuông điện, cầm thìa ăn cơm. Nó được sống chung trong xã hội loài người, là bạn của cậu bé Đônan , nó biết đùa rỡn và hôn hít Đônan. Mặc dù Kenlôc gia công "người hoá" con vật, nhưng con khỉ không thể nói tiếng người được và nó hoàn toàn chỉ là một con khỉ. (Địa chỉ trích dẫn?) Câu hỏi: 1/ Phân tích tri thức tâm lý học thể hiện trong hai trường hợp trên. Giải thích rõ tại sao? 2/ Trường hợp thứ hai có khác gì với trường hợp người sống trong môi trường động vật hay không (trường hợp người sói)?Hai trường hợp trên có giống nhau không? 3/ Vận dụng vào việc hình thành và phát triển tâm lý 1