









Study with the several resources on Docsity
Earn points by helping other students or get them with a premium plan
Prepare for your exams
Study with the several resources on Docsity
Earn points to download
Earn points by helping other students or get them with a premium plan
Community
Ask the community for help and clear up your study doubts
Discover the best universities in your country according to Docsity users
Free resources
Download our free guides on studying techniques, anxiety management strategies, and thesis advice from Docsity tutors
phuong phap lu/plu dai so tuyen tinh hcmut
Typology: Schemes and Mind Maps
1 / 17
This page cannot be seen from the preview
Don't miss anything!
2414016 Nguyễn Thanh Vũ 2410170 Nguyễn Thị Ngọc Ánh 2410855 Nguyễn Thị Thanh Hà 2413835 Nguyễn Thị Thanh Tuyền 2412362 Nguyễn Trần Khôi Nguyên 2413372 Nguyễn Trọng Thơ 2210112 Nguyễn Tuấn Anh 2410414 Nguyễn Văn Chương 2411114 Nguyễn Văn Hoàng Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng 05 năm 2025
i
Phân tích LU (viết tắt từ Lower–Upper decomposition) là một trong những kỹ thuật cơ bản và quan trọng trong Đại số tuyến tính, giúp phân rã một ma trận vuông thành tích của hai ma trận tam giác – một ma trận tam giác dưới và một ma trận tam giác trên. Phương pháp này không chỉ tối ưu hóa việc giải hệ phương trình tuyến tính, mà còn hỗ trợ tính toán định thức và ma trận nghịch đảo một cách hiệu quả. Trong thực tế, phân tích LU được ứng dụng rộng rãi trong các lĩnh vực như mô phỏng kỹ thuật, xử lý tín hiệu, học máy, kinh tế học, và cả trong các hệ thống mô hình hóa vật lý – nơi việc giải hệ phương trình tuyến tính là điều không thể thiếu. Thông qua đề tài đồ án “Phân tích LU” , nhóm chúng em mong muốn tìm hiểu sâu hơn về bản chất của phương pháp này cũng như cách triển khai thuật toán một cách tối ưu. Cũng từ đó phát triển tư duy và rèn luyện khả năng làm việc nhóm.
1. Khái quát: Trong đại số tuyến tính, phân tích 𝐿𝑈 là phương pháp phân tích ma trận thành tích của một ma trận tam giác dưới và một ma trận tam giác trên. Phép phân tích này thường được dùng trong giải tích số để giải hệ phương trình tuyến tính hoặc tính định thức của ma trận. Gọi 𝐴 là một ma trận vuông. Phân tích 𝐿𝑈 của 𝐴 là cách viết 𝐴 thành tích của 2 ma trận có dạng: 𝑨 = 𝑳𝑼 Trong đó : 𝑨 là ma trận vuông cấp n. 𝑳 là ma trận tam giác dưới (𝐿 trong lower của lower triangle). 𝑼 là ma trận tam giác trên (𝑈 trong upper của upper triangle) Sử dụng các phép biến đổi sơ cấp đưa 𝐴 về ma trận phía trên 𝑈. Để tính ma trận 𝐿 cần dùng phép biến đổi sơ cấp ngược lại với các biến đổi trên và biến đổi 𝐼 thành 𝐿. Ví dụ với ma trận 3 × 3 : [
2. Phân tích PLU ( LU decomposition with partial pivoting ) Nhìn chung, các ma trận vuông ở mọi cấp 𝑛 đều có thể phân tích thành ma trận 𝐿𝑈. Trong trường hợp ma trận không thoả điều kiện phân tích, ta biến đổi nó thành 𝑷𝑨 = 𝑳𝑼, với P là ma trận hoán vị theo A. (xem phần II). 3. Thuật toán Doolitte : Về cơ bản, phân tích LU là một dạng của phép khử Gauss. Một số thuật toán phổ biến để phân tích ma trận 𝐴 thành tích của ma trận tam giác dưới 𝐿 và ma trận tam giác trên 𝑈 ( LU decomposition ) có thể kể đến như thuật toán Doolittle, phương pháp Crout (phần trử trên đường chéo chính ma trận 𝑈 bằng 1)… Trong số các thuật toán phân tích LU, ta thường dùng phương pháp Doolittle. Và trong khuôn khổ bài báo cáo, ta cũng sẽ sử dụng phương pháp này.
Vậy: 𝑨 = 𝑳𝑼 = [
2. Phân tích 𝑷𝑳𝑼 : Phân tích 𝑃𝐿𝑈 của 𝐴 có dạng: 𝑷𝑨 = 𝑳𝑼 với 𝐴: một ma trận vuông bất kỳ. 𝐿: ma trận tam giác dưới cùng cỡ với 𝐴. 𝑈: ma trận tam giác trên cùng cỡ với 𝐴. 𝑃: ma trận hoán vị (𝑃 chỉ gồm không và một và chỉ có duy nhất một phần tử 1 trên mỗi dòng và mỗi cột). Ví dụ về phân tích 𝑃𝐿𝑈 của một ma trận: Cho ma trận 𝐴 = [
Bước 1: Tìm ma trận 𝑃𝐴: Ta thấy sự chênh lệch độ lớn giữa các hệ số ở các hàng khác nhau. Do đó ta phải hoán vị hàng sao cho hàng đầu tiên sẽ có giá trị ở cột bên trái là lớn nhất. Đổi hàng 1 và hàng 2 cho nên ta có ma trận hoán vị: 𝑃 = [
Bước 2: Tìm ma trận tam giác trên 𝑈: 𝑃𝐴 = [
ℎ 3 →ℎ 3 + 1 2 ℎ 1 → [
ℎ 3 →ℎ 3 − 1 2 ℎ 2 → [
Bước 3: Tìm ma trận tam giác dưới 𝐿: 𝐼 = [
ℎ 3 →ℎ 3 + 1 2 ℎ 2 → [
ℎ 3 →ℎ 3 − 1 2 ℎ 1 → [
Vậy: 𝑷𝑨 = 𝑳𝑼 ⇔ [
− 1 2 1 2
Một trong những ứng dụng của phân tích LU là giải hệ phương trình AX = b. Nếu ma trận A phân tích thành 𝐴 = 𝐿𝑈, thì ta có hệ 𝐿𝑈𝑋 = 𝑏. Đặt 𝑌 = 𝑈𝑋. Việc giải hệ đã cho trở thành hệ 𝐿𝑌 = 𝑏 và 𝑈𝑋 = 𝑌. Từ đó ta có các bước: Bước 1: Rút gọn phương trình (nếu cần) và đưa phương trình về dạng 𝑨𝑿 = 𝒃. Bước 2: Tìm ma trận 𝑨 = 𝑳𝑼. Bước 3: Với ma trận 𝑳𝑼𝑿 = 𝒃 đã tìm được, đặt 𝒀 = 𝑼𝑿. Từ đó tìm ma trận 𝒀. Bước 4: Với 𝒀 = 𝑼𝑿, ta tìm được 𝑿 theo yêu cầu. Ví dụ: Cho ma trận 𝐴 = [
] và 𝑏 = ( 20 ; 33 ; 36 )𝑇. Hãy giải hệ phương trình tuyến tính 𝐴𝑋 = 𝑏. Bước 1: Rút gọn phương trình (nếu cần) và đưa phương trình về dạng 𝑨𝑿 = 𝒃. 𝑨𝑿 = 𝒃 ⇔ [
Bước 2: Tìm ma trận 𝑨 = 𝑳𝑼 theo hướng dẫn phân tích 𝐿𝑈 ở phần II. 𝐴 = [
ℎ 2 →ℎ 2 −^12 ℎ 1 ℎ 3 →ℎ 3 −^34 ℎ 1 → [
25 2
21 4 21 2
ℎ 3 →ℎ 3 −^2150 ℎ 2 → [
25 2
567 50
ℎ 3 →ℎ 3 +^2150 ℎ 2 → [
21 50
ℎ 3 →ℎ 3 + 3 4 ℎ^1 ℎ 2 →ℎ 2 +^12 ℎ 1 → [
1 2
3 4 21 50
Vậy: 𝑳 = [
1 2
3 4 21 50
25 2
567 50
Bước 2: Tìm ma trận 𝑨 = 𝑳𝑼. Ở đây ta thấy ma trận có phần tử đầu tiên bằng 0, nên phải thực hiện biến đổi phương trình về dạng 𝑃𝐴 = 𝐿𝑈 theo hướng dẫn phân tích PLU ở phần II. 𝑃 1 ↔ 2 𝐴 = [
ℎ 2 →ℎ 2 − 2 ℎ 1 → [
ℎ 3 →ℎ 3 + 2 ℎ 2 → [
Vậy 𝑳 = [
Từ đó ta có: 𝑃 2 ↔ 3 𝑃 1 ↔ 2 𝐴 = 𝐿𝑈 hay 𝑷𝑨 = 𝑳𝑼 ⇔ [
Bước 3: Với ma trận 𝑳𝑼𝑿 = 𝑷𝒃 đã tìm được, đặt 𝒀 = 𝑼𝑿. Từ đó tìm ma trận 𝒀. Tính 𝑃𝑏 = [
Đặt 𝒀 = 𝑼𝑿, 𝑳𝒀 = 𝑷𝒃 ⟺ [
Vậy 𝒀 = [
Bước 4: Với 𝒀 = 𝑼𝑿, ta tìm được 𝑿 theo yêu cầu. 𝑼𝑿 = 𝒀 ⟺ [
Vậy: 𝑿 = [
Phân tích LU không chỉ là công cụ giải hệ tuyến tính mà còn là một phép phân tích ma trận. Nó biểu diễn ma trận dưới dạng tam giác, từ đó mở ra nhiều ứng dụng như tìm định thức, nghịch đảo.
- Ưu điểm:
Ứng dụng trong kỹ thuật xây dựng Phương pháp LU rất hữu ích trong việc giải các hệ phương trình tuyến tính xuất hiện khi phân tích kết cấu, đặc biệt là trong phân tích các hệ thống cấu trúc phức tạp như cầu, tòa nhà, hoặc các công trình kỹ thuật. Khi thiết kế hoặc kiểm tra công trình, kỹ sư cần tính chuyển vị, mô hình cấu trúc, tính toán lực, trọng tải tại các điểm nút hoặc khi phân tích cân bằng tĩnh và động của kết cấu. Hệ phương trình cân bằng biểu diễn bằng ma trận thông qua phân tích LU để tính nhanh các biến cần thiết như lực trong thanh, mô men, chuyển vị, từ đó sinh ra hệ phương trình tuyến tính lớn dạng: 𝑨𝑿 = 𝒃 Trong đó: 𝐴: ma trận độ cứng của hệ kết cấu 𝑋: ẩn của hệ 𝑏: vecto tải trọng Ưu điểm của phương pháp LU trong kĩ thuật xây dựng: Giải nhanh hệ nhiều phương trình, tiết kiệm thời gian tính toán. Tái sử dụng được khi thay đổi tải trọng mà vẫn giữ nguyên ma trận A. Ổn định số học hơn so với phương pháp thế Gauss thông thường. Giảm thiểu sai số và tăng độ chính xác so với các phương pháp giải trực tiếp khác. Bài toán: Giải hệ phương trình tuyến tính trong bài toán tính chuyển vị cấu trúc: {
Bước 1: Rút gọn phương trình (nếu cần) và đưa phương trình về dạng 𝑨𝑿 = 𝒃. ⇔ [
Bước 2: Tìm ma trận 𝑨 = 𝑳𝑼 theo hướng dẫn phân tích 𝐿𝑈 ở phần II.
ℎ 2 →ℎ 2 − 4 ℎ 1 → ℎ 3 →ℎ 3 − 3 ℎ 1
ℎ 3 →ℎ 3 −^53 ℎ 2 → [
ℎ 3 →ℎ 3 +^53 ℎ 2 → [
5 3
ℎ 2 →ℎ 2 + 4 ℎ 1 → ℎ 3 →ℎ 3 + 3 ℎ 1
5 3
Vậy 𝑳 = [
5 3
Từ đó ta có: 𝑨 = 𝑳𝑼 ⇔ [
5 3
Bước 3: Với ma trận 𝑳𝑼𝑿 = 𝒃 đã tìm được, đặt 𝒀 = 𝑼𝑿. Từ đó tìm ma trận 𝒀. Hệ phương trình 𝐴𝑋 = 𝑏 trở thành: 𝑳𝑼𝑿 = 𝒃 ⇔ [
5 3
Đặt 𝒀 = 𝑼𝑿, 𝑳𝒀 = 𝒃 ⇔ [
5 3
5 3
Vậy: 𝒀 = [
Bước 4: Với 𝒀 = 𝑼𝑿, ta tìm được 𝑿 theo yêu cầu. 𝑼𝑿 = 𝒀 ⇔ [
Vậy: 𝑿 = [
Biểu diễn hệ dưới dạng ma trận: 𝑨𝑿 = 𝒃 Với 𝑨 = [
Bước 2: Tìm ma trận 𝑨 = 𝑳𝑼 theo hướng dẫn phân tích 𝐿𝑈 ở phần II. 𝑨 = 𝑳𝑼 ⇔ [
Bước 3: Với ma trận 𝑳𝑼𝑿 = 𝒃 đã tìm được, đặt 𝒀 = 𝑼𝑿. Từ đó tìm ma trận 𝒀. Hệ phương trình 𝐴𝑋 = 𝑏 trở thành 𝑳𝑼𝑿 = 𝒃 ⇔ [
Đặt 𝒀 = 𝑼𝑿, Ta có: 𝑳𝒀 = 𝒃 [
Vậy 𝒀 = [
Bước 4: Với 𝒀 = 𝑼𝑿, ta tìm được 𝑿 theo yêu cầu. Ta có: 𝑼𝑿 = 𝒀 ⇔ [
Vậy 𝑿 = [
Kết luận: Số xạ thủ được 10 điểm: 2 Số xạ thủ được 9 điểm: 5 Số xạ thủ được 8 điểm: 7
[1] www.geeksforgeeks.org, LU Decomposition [2] Howard Anton-Chris Rorres, Elementary Linear Algebra – 11 th [3] Meyer C.D, Matrix analysis and Applied linear algebra, SIAM, 2000, chapter 5, section 8 [4] Isaac Amidror, Mastering the Discrete Fourier Transform in One, Two or Severa.