Docsity
Docsity

Prepare for your exams
Prepare for your exams

Study with the several resources on Docsity


Earn points to download
Earn points to download

Earn points by helping other students or get them with a premium plan


Guidelines and tips
Guidelines and tips

Ôn tập triết tôn đức thắng, Exercises of Philosophy

Ôn tập triết tôn đức thắng university

Typology: Exercises

2024/2025

Uploaded on 03/18/2025

17-nguyen-ngoc-thao-minh
17-nguyen-ngoc-thao-minh 🇻🇳

1 document

1 / 6

Toggle sidebar

This page cannot be seen from the preview

Don't miss anything!

bg1
1
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
MÔN TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN
1. Thực chất cuộc chuyển cách mạng trong triết học do Mác và Ănghen thực hiện
là Thống nhất giữa thế giới quan duy vật và PBC trong triết học. Nhận định Đ
hay S
2. Triết học ra đời trong xã hội nào?
3. CNDVBC giaỉ thích mối quan hệ giữa VC, YT
4. Ý thức là hiện tượng siêu nhiên mang tính vĩnh hằng Nhận định Đ hay S
5. Yếu tố nào là hạt nhân trong cấu thành ý thức?
6. Ai định nghĩa phạm trù Vật chất?
7. Triết học ra đời từ thực tiễn, do nhu cầu thực tiễn, nó có nguồn gốc từ….
8. Triết học ra đời trong điều kiện (giai đoạn) nào?
9. VC và YT là hai bản nguyên song song tồn tại, cùng quyết định nguồn gốc và
sự vận động của thế giới, đây là quan điểm của?
10. Theo TH Mác - Lênin, sai lầm căn bản cho triết học cổ điển Đức làXem sự
vận động của thế giới là kết quả của sự vận động tinh thần. Nhận định Đ hay
S
11. Theo CNDVBV, YT tác động như thế nào với VC?
12. Nguồn gốc củ TH là Phân chia giai cấp và phân công lao động xã hội Nhận
định Đ hay S
13. Sắp xếp trình tự từ sớm đến muộn: CNDV siêu hình, CNDV biện chứng,
CNDV cổ đại
Câu 1:Triết học ra đời từ thực tiễn, do nhu cầu của thực tiễn, nó có các nguồn gốc:
a) Nguồn gốc nhận thức và nguồn gốc xã hội.
b) Nguồn gốc nhận thức, nguồn gốc xã hội và nguồn gốc giai cấp.
c) Nguồn gốc tự nhiên, nguồn gốc xã hội và nguồn gốc tư duy.
Câu 2 : Đối ợng nghiên cứu của triết học là:
a) Những quy luật của thế giới khách quan
b) Những quy luật chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy
c) Những vấn đề chung nhất của giới tự nhiên, của hội con nời, mối quan hệ
của con người nói chung,của tư duy con người nói riêng với thế giới xung quanh.
Câu 3: Triết học đóng vai trò là:
a) Toàn bộ thế giới quan
b) Toàn bộ thế giới quan, nhân sinh quan và phương pháp luận
c) Hạt nhân lý luận của thế giới quan
Câu 5: Vật chất có trước, ý thức có sau, vật chất quyết định ý thức, đây là quan điểm:
a) Duy vật
pf3
pf4
pf5

Partial preview of the text

Download Ôn tập triết tôn đức thắng and more Exercises Philosophy in PDF only on Docsity!

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

MÔN TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN

  1. Thực chất cuộc chuyển cách mạng trong triết học do Mác và Ănghen thực hiện là Thống nhất giữa thế giới quan duy vật và PBC trong triết học. Nhận định Đ hay S
  2. Triết học ra đời trong xã hội nào?
  3. CNDVBC giaỉ thích mối quan hệ giữa VC, YT
  4. Ý thức là hiện tượng siêu nhiên mang tính vĩnh hằng Nhận định Đ hay S
  5. Yếu tố nào là hạt nhân trong cấu thành ý thức?
  6. Ai định nghĩa phạm trù Vật chất?
  7. Triết học ra đời từ thực tiễn, do nhu cầu thực tiễn, nó có nguồn gốc từ….
  8. Triết học ra đời trong điều kiện (giai đoạn) nào?
  9. VC và YT là hai bản nguyên song song tồn tại, cùng quyết định nguồn gốc và sự vận động của thế giới, đây là quan điểm của?
  10. Theo TH Mác - Lênin, sai lầm căn bản cho triết học cổ điển Đức làXem sự vận động của thế giới là kết quả của sự vận động tinh thần. Nhận định Đ hay S
  11. Theo CNDVBV, YT tác động như thế nào với VC?
  12. Nguồn gốc củ TH là Phân chia giai cấp và phân công lao động xã hội Nhận định Đ hay S 13. Sắp xếp trình tự từ sớm đến muộn: CNDV siêu hình, CNDV biện chứng, CNDV cổ đại Câu 1:Triết học ra đời từ thực tiễn, do nhu cầu của thực tiễn, nó có các nguồn gốc: a) Nguồn gốc nhận thức và nguồn gốc xã hội. b) Nguồn gốc nhận thức, nguồn gốc xã hội và nguồn gốc giai cấp. c) Nguồn gốc tự nhiên, nguồn gốc xã hội và nguồn gốc tư duy. Câu 2 : Đối tượng nghiên cứu của triết học là: a) Những quy luật của thế giới khách quan b) Những quy luật chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy c) Những vấn đề chung nhất của giới tự nhiên, của xã hội và con người, mối quan hệ của con người nói chung,của tư duy con người nói riêng với thế giới xung quanh. Câu 3: Triết học đóng vai trò là: a) Toàn bộ thế giới quan b) Toàn bộ thế giới quan, nhân sinh quan và phương pháp luận c) Hạt nhân lý luận của thế giới quan Câu 5: Vật chất có trước, ý thức có sau, vật chất quyết định ý thức, đây là quan điểm: a) Duy vật

b) Duy tâm c) Nhị nguyên Câu 6: Ý thức có trước, vật chất có sau, ý thức quyết định vật chất, đây là quan điểm : a) Duy vật b) Duy tâm c) Nhị nguyên Câu 7: Vật chất và ý thức tồn tại độc lập, chúng không nằm trong quan hệ sản sinh, cũng không nằm trong quan hệ quyết định nhau, đây là quan điểm: a) Duy vật b) Duy tâm c) Nhị nguyên Câu 8: Chủ nghĩa duy vật chất phác trong khi thừa nhận tính thứ nhất của vật chất đã: a) Đồng nhất vật chất với nguyên tử và khối lượng b) Đồng nhất vật chất với một hoặc một số sự vật cụ thể, cảm tính c) Đồng nhất vật chất với vật thể Câu 9: Khi cho rằng: “tồn tại là được tri giác”, đây là quan điểm: a) Duy tâm chủ quan b) Duy tâm khách quan c) Nhị nguyên Câu 26 : Ông cho rằng vũ trụ không phải do Chúa trời hay một lực lượng siêu nhiên thần bí nào tạo ra. Nó “ mãi mãi đã, đang và sẽ là ngọn lửa vĩnh viễn đang không ngừng bùng cháy và tàn lụi”. Ông là ai? a) Đêmôcrít b) Platôn c) Hêracơlít Câu 27:Luận điểm bất hủ:” Chúng ta không thể tắm hai lần trên cùng một dòng sông “ là của ai? a) Aritxtốt b) Đêmôcrít c) Hêracơlít Câu 40: Lênin đã định nghĩa vật chất như sau : a) “Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ tồn tại khách quan….”

b) Thế giới quan duy vật của Phơ-bách và phép biện chứng của Hê-ghen c) Thế giới quan duy vật và phép biện chứng của cả Hê-ghen và Phơ-bách Câu 85. Triết học do C.Mác và Ph.Ăngghen thực hiện là bước ngoặt cách mạng trong sự phát triển của triết học. Biểu hiện vĩ đại nhất của bước ngoặt cách mạng đó là: a) Việc thay đổi căn bản tính chất của triết học, thay đổi căn bản đối tượng của nó và mối quan hệ của nó đối với các khoa học khác b) Việc gắn bó chặt chẽ giữa triết học với phong trào cách mạng của giai cấp vô sản và của quần chúng lao động. c) Việc sáng tạo ra chủ nghĩa duy vật lịch sử làm thay đổi hẳn quan niệm của con người về xã hội. Câu 86. Theo quan điểm của Triết học Mác-Lênin, vấn đề cơ bản của triết học là: a) Vật chất và ý thức b) Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức c) Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức và khả năng nhận thức của con người Câu 87. Theo quan điểm của triết học Mác-Lênin, có thể định nghĩa về vật chất như sau: a) Vật chất là những chất tạo nên vũ trụ b) Vật chất là tồn tại khách quan c) Vật chất là thực tại khách quan Câu 88. Theo quan điểm của triết học Mác-Lênin, vận động là: a) Mọi sự thay đổi về vị trí b) Mọi sự thay đổi về vật chất c) Mọi sự thay đổi nói chung Câu 89. Theo Ph.Ăngghen, có thể chia vận động thành: a) 4 hình thức vận động cơ bản b) 5 hình thức vận động cơ bản c) 6 hình thức vận động cơ bản Câu 90. Chọn quan điểm đúng nhất trong các quan điểm sau đây: a) Vận động là phương thức tồn tại của vật chất b) Không gian, thời gian là những phương thức tồn tại của vật chất c) Vận động, không gian, thời gian là những phương thức tồn tại của vật chất Câu 91. Yếu tố cơ bản nhất, quan trọng nhất của ý thức là: a) Tri thức b) Tình cảm c) Ý chí

Câu 92. Theo quan điểm của Triết học Mác – Lênin, nội dung của mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức là: a) Vật chất có trước, ý thức có sau, vật chất quyết định ý thức b) Vật chất có trước, ý thức có sau, vật chất quyết định ý thức nhưng trong những hoàn cảnh cụ thể ý thức có thể quyết định trở lại vật chất c) Vật chất có trước, ý thức có sau, vật chất quyết định ý thức, ý thức có thể tác động trở lại vật chất thông qua hoạt động của con người Câu 93. Phép biện chứng ra đời từ thời cổ đại. Trong quá trình phát triển của nó, phép biện chứng đã thể hiện qua: a) 2 hình thức cơ bản b) 3 hình thức cơ bản c) 4 hình thức cơ bản

  1. Vật chất là tất cả những gì: a) Tồn tại một cách cụ thể, có thể nhìn thấy b) Tồn tại vô hình, thần bí ở bên ngoài thế giới khách quan c) Tồn tại cảm tính và tồn tại không cảm tính d) Tồn tại ở bên ngoài ý thức, được ý thức con người phản ánh.
  2. Vận động là: a) Sự chuyển động của các vật thể trong không gian b) Sự chuyển hóa từ trạng thái này sang trạng thái khác của sự vật hiện tượng c) Sự thay đổi vị trí của các sự vật hiện tượng trong không gian, thời gian. d) Mọi sự biến đổi nói chung của các sự vật hiện tượng trong không gian và thời gian _________________________***_________________________