Docsity
Docsity

Prepare for your exams
Prepare for your exams

Study with the several resources on Docsity


Earn points to download
Earn points to download

Earn points by helping other students or get them with a premium plan


Guidelines and tips
Guidelines and tips

On Tap Triet Hoc Marx Lenin, Exercises of Philosophy

On Tap Triet Hoc Marx Lenin 2024

Typology: Exercises

2023/2024

Uploaded on 10/15/2024

hieu-nguyen-phan-trung
hieu-nguyen-phan-trung 🇻🇳

1 document

1 / 9

Toggle sidebar

This page cannot be seen from the preview

Don't miss anything!

bg1
NỘI DUNG ÔN TẬP MÔN TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN
I. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
1. Vai trò của Triết học Mác - Lênin là:
A. Giải thích cấu trúc của thế giới
B. Xây dựng phương pháp luận cho các khoa học
C. Thế giới quan, phương pháp luận khoa học và cách mạng cho con người trong nhận
thức và thực tiễn’
D. Hướng tới việc cải tạo thế giới
2. Khẳng định nào sau đây là đúng:
A. Phép biện chứng của Hêghen là phép biện chứng duy vật
B. Phép biện chứng của Hêghen là phép biện chứng tự phát
C. Phép biện chứng của Hêghen là phép biện chứng duy tâm khách quan
D. Phép biện chứng của Hêghen là phép biện chứng tiên nghiệm chủ quan
3. Hãy cho biết phương pháp của Mác là phương pháp nào?
A. Phương pháp biện chứng tự phát
B. Phương pháp biện chứng duy vật
C. Phương pháp biện chứng duy tâm
D. Phương pháp siêu hình
4. Theo Ph.Ănghen, tính thống nhất vật chất của thế giới được chứng minh bởi
A. Thực tiễn lịch sử
B. Thực tiễn cách mạng
C. Sự phát triển lâu dài của khoa học.
D. Sự phát triển lâu dài và khó khăn của triết học và khoa học tự nhiên
5. Thế giới quan là gì?
A. Là thế giới quan sát được
B. Là hệ thống quan điểm của con người về thế giới
C. Là khả năng nhận thức thế giới của con người
D. Là sự hiểu biết thế giới
6. Triết học ra đời trong điều kiện nào?
A. Xã hội phân chia thành giai cấp.
B. Xuất hiện tầng lớp lao động trí óc.
C. Tư duy của con người đạt trình độ tư duy khái quát cao, xã hội phân chia thành giai
cấp và xuất hiện tầng lớp lao động trí óc
D. Xuất hiện giai cấp tư sản
7. Cấp độ phát triển cao nhất của thế giới quan là:
A. Thế giới quan Thần thoại
pf3
pf4
pf5
pf8
pf9

Partial preview of the text

Download On Tap Triet Hoc Marx Lenin and more Exercises Philosophy in PDF only on Docsity!

NỘI DUNG ÔN TẬP MÔN TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN

I. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

1. Vai trò của Triết học Mác - Lênin là: A. Giải thích cấu trúc của thế giới B. Xây dựng phương pháp luận cho các khoa học C. Thế giới quan, phương pháp luận khoa học và cách mạng cho con người trong nhận thức và thực tiễn’ D. Hướng tới việc cải tạo thế giới 2. Khẳng định nào sau đây là đúng: A. Phép biện chứng của Hêghen là phép biện chứng duy vật B. Phép biện chứng của Hêghen là phép biện chứng tự phát C. Phép biện chứng của Hêghen là phép biện chứng duy tâm khách quan D. Phép biện chứng của Hêghen là phép biện chứng tiên nghiệm chủ quan 3. Hãy cho biết phương pháp của Mác là phương pháp nào? A. Phương pháp biện chứng tự phát B. Phương pháp biện chứng duy vật C. Phương pháp biện chứng duy tâm D. Phương pháp siêu hình 4. Theo Ph.Ănghen, tính thống nhất vật chất của thế giới được chứng minh bởi A. Thực tiễn lịch sử B. Thực tiễn cách mạng C. Sự phát triển lâu dài của khoa học. D. Sự phát triển lâu dài và khó khăn của triết học và khoa học tự nhiên 5. Thế giới quan là gì? A. Là thế giới quan sát được B. Là hệ thống quan điểm của con người về thế giới C. Là khả năng nhận thức thế giới của con người D. Là sự hiểu biết thế giới 6. Triết học ra đời trong điều kiện nào? A. Xã hội phân chia thành giai cấp. B. Xuất hiện tầng lớp lao động trí óc. C. Tư duy của con người đạt trình độ tư duy khái quát cao, xã hội phân chia thành giai cấp và xuất hiện tầng lớp lao động trí óc D. Xuất hiện giai cấp tư sản 7. Cấp độ phát triển cao nhất của thế giới quan là: A. Thế giới quan Thần thoại

B. Thế giới quan Tôn giáo C. Thế giới quan Duy Vật Biện chứng D. Thế giới quan Kinh nghiệm

8. Các bộ phận lý luận cơ bản cấu thành chủ nghĩa Mác-Lênin: A. Triết học, Nghệ thuật, Chính trị B. Triết học, Chính trị, Tôn giáo C. Triết học Mác-Lênin; Kinh tế chính trị học Mác-Lênin; Chủ nghĩa xã hội khoa học D. Cả A và B 9. Chọn 1 đáp án mà anh (chị) cho là đúng: Mác và Ăngghen đã trực tiếp kế thừa di sản tư tưởng của những nhà triết học nào để xây dựng học thuyết của mình: A. Shenlinh và Fichter B. Phơbách và Hêghen C. Hium và Phơbách D. Cantơ và Hopxo 10. Những cống hiến của Lênin đối với triết học Mác - Ăngghen A. Phê phán, khắc phục và chống lại những quan điểm sai lầm xuất hiện trong thời đại đế quốc chủ nghĩa như: chủ nghĩa xét lại chủ nghĩa Mác; chủ nghĩa duy tâm vật lý học, bệnh ấu trĩ tả khuynh,.. B. Hiện thực hóa lý luận chủ nghĩa Mác bằng sự thắng lợi của Cách mạng tháng 10 Nga. C. Bổ sung và hoàn chỉnh về mặt lý luận và thực tiễn những vấn đề như lý luận về cách mạng vô sản trong thời đại đế quốc chủ nghĩa, lý luận về nhà nước chuyên chính vô sản, chính sách kinh tế mới D. Cả A, B, C 11. Câu ca dao: “Một cây làm chẳng nên non / Ba cây chụm lại thành hòn núi cao”. Thể hiện nội dung quy luật nào của phép biện chứng duy vật? A. Quy luật từ những thay đổi về lượng dẫn đến những thay đổi về chất và ngược lại B. Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập C. Quy luật phủ định của phủ định D. Cả B và C 12. “Muốn thực sự hiểu được sự vật cần phải nhìn bao quát và nghiên cứu tất cả các mặt, tất cả các mối liên hệ và quan hệ gián tiếp của sự vật đó.” Quan điểm trên thể hiện quan điểm nào trong nhận thức? A. Quan điểm khách quan B. Quan điểm toàn diện C. Quan điểm lịch sử - cụ thể D. Quan điểm phát triển 13. Quan điểm nào đòi hỏi trong nhận thức sự vật, cần phải đặt nó trong một không gian, thời gian, bối cảnh nhất định mà sự vật đó tồn tại? A. Quan điểm toàn diện B. Quan điểm phát triển

20. Chủ trương xây dựng Nhà nước pháp quyền của dân, do dân và vì dân là chủ trương của ai? A. Mác B. Ăngghen C. Lênin D. Hồ Chí Minh 21. Nhân tố quyết định trong lực lượng sản xuất là: A. Tư liệu sản xuất. B. Người lao động. C. Công cụ lao động D. Tri thức 22. Tiền đề xuất phát của quan điểm duy vật lịch sử là: A. Con người hiện thực. B. Con người trừu tượng. C. Con người hành động. D. Con người tư duy. 23. Chính trị, pháp quyền, đạo đức là những yếu tố thuộc phạm trù nào sau đây? A. Cơ sở hạ tầng B. Quan hệ sản xuất C. Lực lượng sản xuất D. Kiến trúc thượng tầng 24. Trong mối quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội thì: A. Xét đến cùng, tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội. B. Xét đến cùng, ý thức xã hội quyết định tồn tại xã hội. C. Tồn tại trong mối quan hệ phụ thuộc vào nhau, không cái nào quyết định cái nào. D. Tồn tại song song, không phụ thuộc nhau 25. Xác định câu trả lời đúng nhất theo quan điểm của triết học Mác- Lênin: Sản xuất vật chất là: A. Quá trình con người cải tạo giới tự nhiên B. Quá trình con người tạo ra của cải cho đời sống xã hội C. Quá trình con người sử dụng công cụ lao động tác động vào tự nhiên, cải biến các dạng vật chất của tự nhiên để tạo ra của cải vật chất nhằm thỏa mãn nhu cầu tồn tại và phát triển của con người D. Cả A và B 26. Theo quan điểm của triết học Mác - Lênin, bản chất của con người được quyết định bởi?. A. Nỗ lực của cá nhân B. Nền giáo dục của mỗi gia đình C. Các quan hệ xã hội D. Đời sống kinh tế.

27. Chọn đáp án đúng nhất: Đấu tranh giai cấp giữ vai trò là: A. Động lực duy nhất của sự phát triển xã hội B. Một trong những phương thức và động lực của sự phát triển xã hội ngày nay. C. Một trong những nguồn gốc và động lực quan trọng của mọi xã hội. D. Là một phương thức, động lực của sự tiến bộ, phát triển xã hội trong điều kiện xã hội có sự phân hoá thành đối kháng giai cấp 28. Yếu tố nào được Mác dự báo sẽ trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp? A. Khoa học B. Đối tượng lao động C. Công cụ lao động D. Nhà xưởng, kho chứa, bến bãi 29. Chọn đáp án đúng nhất. Trong mối quan hệ giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng thì: A. Cơ sở hạ tầng độc lập với kiến trúc thượng tầng. B. Kiến trúc thượng tầng quyết định cơ sở hạ tầng C. Là quan hệ biện chứng, trong đó cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng D. Là quan hệ biện chứng, trong đó kiến trúc thượng tầng quyết định cơ sở hạ tầng 30. Quan điểm phát triển giúp chúng ta khắc phục được tư tưởng nào? A. Nôn nóng, tả khuynh B. Giáo điều, ngụy biện C. Phiến diện, siêu hình D. Bảo thủ, trì trệ, định kiến 31. Điểm tích cực nổi bật trong quan niệm về vật chất của các nhà triết học duy vật thời kỳ cổ đại là: A. Xuất phát từ ý muốn khách quan B. Xuất phát từ tư duy. C. Xuất phát từ ý thức D. Xuất phát từ thế giới vật chất, từ kinh nghiệm thực tiễn để khái quát thành quan niệm về vật chất. 32. Quy luật nào của phép biện chứng vạch ra nguồn gốc, động lực của sự phát triển? A. Quy luật nhận thức B. Quy luật từ những thay đổi về lượng dẫn đến những thay đổi về chất và ngược lại C. Quy luật phủ định của phủ định D. Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập 33. Biểu hiện chủ yếu của bệnh chủ quan, duy ý chí là gì? A. Là lối suy nghĩ giản đơn B. Là tuyệt đối hóa suy nghĩ của bản thân C. Là lối suy nghĩ và hành động giản đơn, nóng vội, đốt cháy giai đoạn, bắt thực tiễn chạy theo ý chí, nguyện vọng cá nhân, không bám sát thực tiễn khách quan

B. Nguyên lý về sự phát triển C. Nguyên tắc: Thực tiễn quyết định nhận thức D. Mối quan hệ biện chứng nội dung và hình thức

41. Tồn tại khách quan được hiểu? A. Là sự tồn tại phụ thuộc vào ý thức của con người B. Là sự tồn tại do một thế lực siêu nhiên chi phối C. Là sự tồn tại không phụ thuộc vào ý thức của con người D. Tồn tại không thể nhận thức được 42. Xét về nguồn gốc nhận thức, triết học chỉ ra đời khi: A. Con người đã tích lũy được một lượng tri thức nhất định về thế giới B. Con người có nhu cầu giải thích một cách khái quát về thế giới C. Con người hình thành, phát triển tư duy trừu tượng, có năng lực khái quát D. Cả A, B, C 43. Các hình thức thế giới quan cơ bản là: A. Thần thoại, triết học B. Thần thoại, tôn giáo C. Triết học, tôn giáo D. Thần thoại, tôn giáo, triết học 44. Ý thức xã hội tác động trở lại tồn tại xã hội thông qua: A. Kinh tế B. Chính trị C. Hoạt động thực tiễn của con người D. Cả A và B 45. Quan niệm cho rằng: “suy nghĩ của những người sống trong túp lều tranh luôn luôn khác với suy nghĩ của những người sống trong cung điện” là quan niệm của: A. Chủ nghĩa duy tâm khách quan. B. Chủ nghĩa duy vật siêu hình C. Chủ nghĩa duy tâm chủ quan D. Chủ nghĩa duy vật lịch sử 46. Cơ sở chủ yếu của thế giới quan tôn giáo là gì? A. Giáo lý B. Lòng tin C. Lý trí D. Tất cả đáp án trên 47. Tính giai cấp của triết học được thể hiện như thế nào? A. Là sự phân chia giai cấp giữa các nhà triết học B. Mỗi tư tưởng triết học đều thuộc về và phục vụ cho một tầng lớp nhất định trong xã hội C. Quan điểm về giai cấp của các nhà triết học

D. Tất cả đáp án trên

48. Chọn câu trả lời đúng nhất theo quan điểm triết học Mác- Lênin: Cơ sở lý luận của quan điểm phát triển là: A. Nguyên lý về sự phát triển B. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến C. Quy luật Lượng - chất D. Liên hệ Nội dung - Hình thức 49. Phép biện chứng duy vật bao gồm những nguyên lý, quy luật cơ bản nào? A. 1 nguyên lý, 1 quy luật B. 2 nguyên lý, 2 quy luật C. 2 nguyên lý, 3 quy luật D. 3 nguyên lý, 3 quy luật Cấp độ phát triển cao nhất của thế giới quan là: A. Thế giới quan Thần thoại B. Thế giới quan Tôn giáo C. Thế giới quan Duy Vật Biện chứng D. Thế giới quan Kinh nghiệm Triết học Mác ra đời trong khoảng thời gian: A. Những năm 30 của thế kỷ XIX B. Những năm 40 của thế kỷ XIX C. Những năm 50 của thế kỷ XIX D. Những năm 60 của thế kỷ XIX Chọn câu trả lời đúng nhất theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử:Khái niệm “cách mạng xã hội” dùng để chỉ: A. Sự tiến bộ, tiến hoá mọi lĩnh vực trong một xã hội nhất định. B. Sự thay thế chế độ xã hội này bằng một chế độ xã hội khác. C. Sự thay thế thể chế kinh tế này bằng một thể chế kinh tế khác. D. Sự thay thế hình thái kinh tế – xã hội này bằng hình thái kinh tế – xã hội khác cao hơn. Triết học ra đời trong điều kiện nào? A. Xã hội phân chia thành giai cấp B. Xuất hiện tầng lớp lao động trí óc. C. Tư duy của con người đạt trình độ tư duy khái quát cao, xã hội phân chia thành giai cấp và xuất hiện tầng lớp lao động trí óc D. Xuất hiện giai cấp tư sản Lênin đã đưa ra định nghĩa khoa học về phạm trù vật chất trong tác phẩm nào? A. Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán. B. Thế nào là người bạn dân? C. Nhà nước và Cách mạng