Docsity
Docsity

Prepare for your exams
Prepare for your exams

Study with the several resources on Docsity


Earn points to download
Earn points to download

Earn points by helping other students or get them with a premium plan


Guidelines and tips
Guidelines and tips

Ôn tập Kinh Tế Chính Trị Mac lenin, Transcriptions of Political Philosophy

made by me, subject: kinh tế chính trị

Typology: Transcriptions

2023/2024

Uploaded on 09/22/2024

vu-linh-lyk
vu-linh-lyk 🇻🇳

3 documents

1 / 17

Toggle sidebar

This page cannot be seen from the preview

Don't miss anything!

bg1
Câu 1. Khi nghiên cứu phương thức sản xuất TBCN, C.Mác bắt đầu từ:
a.Sản xuất hàng hoa giản đơn và hàng hoá
b.Lưu thông hàng hoá
c.Sản xuất giá trị thặng dư
d.Sản xuất của cải vật chất
Câu 2. Hàng hoá là:
a.Sản phẩm của lao động có thể thoả mãn nhu cầu nào đó của con người
thông qua
báı
b.Sản phẩm được sản xuất ra để đem bán
c.Sản phẩm ở trên thị trường
d.Sản phẩm của lao động để thoả mãn nhu cầu của con người
Câu 3. Ý nào sau đây là ý không đúng về lao động phức tạp:
a.Lao động phức tạp là lao động giản đơn nhân bội lên
b.Lao động phức tạp là lao động trí tuệ của người lao động có trình độ cao
c.Trong cùng một thời gian lao động, lao động phức tạp tạo ra nhiều giá trị
hơn lao động giản đơn
d.Lao động phức tạp là lao động trải qua đào tạo, huấn luyện
Câu 4. Quan hệ cung cầu thuộc khâu nào của quá trình tái sản xuất xã
hội?
a.Phân phối và trao đổi
b.Sản xuất và tiêu dùng
c.Tiêu dùng
d. Trao đổi
Câu 5. "Những thời đại kinh tế khác nhau không phải ở chỗ chúng sản
xuất ra cái gì,
mà là ở chỗ chúng sản xuất bằng cách nào, với những tư liệu lao động
nào". Câu nói
trên là của ai?
a.Ph Ăng ghen
b.David Ricardo
c.Adam Smith
d.Các Mác
pf3
pf4
pf5
pf8
pf9
pfa
pfd
pfe
pff

Partial preview of the text

Download Ôn tập Kinh Tế Chính Trị Mac lenin and more Transcriptions Political Philosophy in PDF only on Docsity!

Câu 1. Khi nghiên cứu phương thức sản xuất TBCN, C.Mác bắt đầu từ: a.Sản xuất hàng hoa giản đơn và hàng hoá b.Lưu thông hàng hoá c.Sản xuất giá trị thặng dư d.Sản xuất của cải vật chất Câu 2. Hàng hoá là: a.Sản phẩm của lao động có thể thoả mãn nhu cầu nào đó của con người thông qua báı b.Sản phẩm được sản xuất ra để đem bán c.Sản phẩm ở trên thị trường d.Sản phẩm của lao động để thoả mãn nhu cầu của con người Câu 3. Ý nào sau đây là ý không đúng về lao động phức tạp: a.Lao động phức tạp là lao động giản đơn nhân bội lên b.Lao động phức tạp là lao động trí tuệ của người lao động có trình độ cao c.Trong cùng một thời gian lao động, lao động phức tạp tạo ra nhiều giá trị hơn lao động giản đơn d.Lao động phức tạp là lao động trải qua đào tạo, huấn luyện Câu 4. Quan hệ cung cầu thuộc khâu nào của quá trình tái sản xuất xã hội? a.Phân phối và trao đổi b.Sản xuất và tiêu dùng c.Tiêu dùng d. Trao đổi Câu 5. "Những thời đại kinh tế khác nhau không phải ở chỗ chúng sản xuất ra cái gì, mà là ở chỗ chúng sản xuất bằng cách nào, với những tư liệu lao động nào". Câu nói trên là của ai? a.Ph Ăng ghen b.David Ricardo c.Adam Smith d.Các Mác

Câu 6. Loại tái sản xuất nào làm tăng sản phẩm chủ yếu do tăng năng suất lao động và hiệu quả sử dụng các nguồn lực? a. Tái sản xuất mở rộng theo chiều rộng b. Tái sản xuất mở rộng theo chiều sâu c. Tái sản xuất mở rộng d. Tái sản xuất giản đơn Câu 7. Trong 4 khâu của quá trình tái sản xuất, khâu nào giữ vai trò quyết định? a.Phân phối b.Tiêu dùng c.Trao đổi d.Sản xuất Câu 8. Ai là người phát hiện ra tính chất hai mặt của lao động sản xuất hàng hoá? a.Ph. Ăng ghen b.D.Ricardo c.A.Smith d.C.Mác Câu 9. Để nghiên cứu kinh tế- chính trị Mác- Lênin có thể sử dụng nhiều phương pháp, phương pháp nào quan trọng nhất? a.Trừu tượng hoá khoa học b.Điều tra thống kê c.Mô hình hoá d.Phân tích và tổng hợp Câu 10. Lao động cụ thể là: a.Biểu hiện tính chất xã hội của người sản xuất hàng hoá b.Là phạm trù lịch sử c.Lao động tạo ra giá trị của hàng hoá d.Tạo ra giá trị sử dụng của hàng hoá

c.Là lao động làm công việc đơn giản d.Là lao động làm ra các hàng hoa chất lượng không cao Câu 16: Chủ nghĩa tư bản ra đời khi: a. Phân công lao động đã phát triển cao b. Trong xã hội xuất hiện giai cấp bóc lột và bị bóc lột c. Sản xuất hàng hóa đã phát triển cao d. Tư liệu sản xuất tập trung vào một số ít người còn đa số người bị mất hết TLSX Câu 17: Chức năng nhận thức của kinh tế-chính trị là nhằm: a. Tìm ra các quy luật kinh tế b. Phát hiện bản chất của các hiện tượng và quá trình kinh tế c. Sự tác động giữa quan hệ sản xuất với lực lượng sản xuất và kiến trúc thượng tầng d. Tất cả đều đúng Câu 18: Quy luật giá trị hoạt động tự phát có thể dẫn đến sự hình thành QHSX TBCN không? Chọn câu trả lời đúng nhất a. Có và tùy trường hợp cụ thể b. Có nhưng rất chậm chạp c. Có d. Không Câu 19: Công thức tính giá trị hàng hóa là: c + v + m. Ý nào là không đúng trong các ý sau: a. Lao động trừu tượng tạo ra giá trị mới (v + m) b. Lao động cụ thể bảo toàn và chuyển giá trị TLSX ( c ) sang sản phẩm c. Lao động trừu tượng tạo nên toàn bộ giá trị (c + v + m) d. Lao động quá khứ ( c ) được bảo toàn chuyển vào sản phẩm Câu 20: Sự phát triển đại công nghiệp cơ khí ở Anh bắt đầu từ: a. Các ngành công nghiệp nhẹ b. Các ngành công nghiệp nặng c. Các ngành sản xuất máy động lực d. Các ngành công nghiệp chế tạo máy Câu 21: Chọn ý đúng về tăng năng suất lao động. Khi tăng năng suất lao động thì: a. Số lượng hàng hóa làm ra trong 1 đơn vị thời gian tăng b. Gía trị 1 đơn vị hàng hóa giảm xuống c. Tổng giá trị hàng hóa không thay đổi d. Tất cả đều đúng

Câu 22: Điều kiện ra đời của CNTB là: a. Xuất hiện một lớp người lao động tư do có TLSX và thích đi làm thuê kiếm thêm tiền và kinh nghiệm b. Xuất hiện một lớp người lao động tư do có TLSX và các của cải khác nhưng phải đi làm thuê c. Tập trung khối lượng tiền tệ đủ lớn vào một số người để lập ra các xí nghiệp d. Phải thực hiện tích lũy tư bản Câu 23: “Tiền tệ là bánh xe vĩ đại của lưu thông” Câu nói này của ai? a. Các Mác b. William Petty c. Adam Smith d. David Ricardo Câu 24: Lượng giá trị của đơn vị hàng hóa thay đổi: a. Tỷ lệ thuận với năng suất lao động b. Tất cả đều đúng c. Tỷ lệ nghịch với năng suất lao động, không phụ thuộc vào cường độ lao động d. Tỷ lệ nghịch với cường độ lao động Câu 25: Lao động trừu tượng là: a. Phạm trù của mọi nền kinh tế hàng hóa b. Phạm trù chung của mọi nền kinh tế c. Phạm trù riêng của kinh tế thị trường d. Phạm trù riêng của CNTB Câu 26: Yếu tố quyết định đến giá cả hàng hóa là: a. Mốt thời trang của hàng hóa; Gía trị của hàng hóa b. Quan hệ cung cầu về hàng hóa; Gía trị sử dụng của hàng hóa c. Gía trị của hàng hóa; Quan hệ cung cầu về hàng hóa d. Gía trị sử dụng của hàng hóa; Mốt thời trang của hàng hóa Câu 27: Tiền có 5 chức năng. Chức năng nào không đòi hỏi có tiền trong thực tế? a. Chức năng thước đo giá trị b. Chức năng phương tiện lưu thông và phương tiện thanh toán c. Chức năng phương tiện thanh toán d. Chức năng phương tiện cất trữ Câu 28: Sản xuất hàng hóa xuất hiện dựa trên: a. Phân công lao động chung và chế độ sở hữu khác nhau về TLSX

a. Nền sản xuất hàng hóa giản đơn b. Trong nền sản xuất vật chất nói chung c. Nền sản xuất TBCN d. Trong nền kinh tế hàng hóa Câu 36: Các nhân tố nào ảnh hưởng đến NSLĐ? a. Trình độ kỹ thuật và công nghệ sản xuất b. Tất cả đều đúng c. Trình độ chuyên môn của người lao động d. Các điều kiện tự nhiên Câu 37: Trong các khâu của quá trình tái sản xuất, khâu nào là mục đích và là động lực? a. Phân phối b. Sản xuất c. Tiêu dùng d. Trao đổi Câu 38: Sản xuất hàng hóa tồn tại: a. Trong mọi xã hội b. Chỉ có trong CNTB c. Trong chế độ nô lệ, phong kiến, TBCN d. Trong các xã hội, có phân công lao động xã hội và sự tách biệt về kinh tế giữa những người sản xuất Câu 39: Bản chất khoa học và cách mạng của kinh tế - chính trị Mác Lenin thể hiện ở chức năng nào? a. Tất cả đều đúng b. Nhận thức c. Tư tưởng d. Phương pháp luận Câu 40: Tính chất hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa là a. Lao động cụ thể và lao động trừu tượng b. Lao động giản đơn và lao động phức tạp c. Lao động tư nhân và lao động xã hội d. Lao động quá khứ và lao động sống Câu 41: Quan hệ tăng NSLĐ với giá trị hàng hóa. Chọn các ý đúng dưới đây. a. Gía trị 1 đơn vị hàng hóa tỷ lệ nghịch với NSLĐ b. Tăng NSLĐ thì giá trị 1 đơn vị hàng hóa thay đổi c. Tăng NSLĐ thì tổng giá trị hàng hóa không thay đổi

d. Tất cả đều đúng Câu 42: Chọn ý ĐÚNG về quan hệ giữa sản xuất với phân phối a. Sản xuất quyết định phân phối, phân phối có tác động tích cực đối với sản xuất b. Phân phối quyết định đến quy mô, cơ cấu của sản xuất c. Phân phối thụ động, do sản xuất quyết định d. Tồn tại độc lập với nhau Câu 43: Yếu tố nào được xác định là thực thể của giá trị hàng hóa? a. Lao động cụ thể b. Lao động giản đơn c. Lao động phức tạp d. Lao động trừu tượng Câu 44: Qúa trình sản xuất là sự kết hợp của các yếu tố: a. lao động với tư liệu lao động b. sức lao động với công cụ lao động c. sức lao động với đối tượng lao động và tư liệu lao động d. lao động với đối tượng lao động và tư liệu lao động Câu 45: Quy luật giá trị có yêu cầu gì? a. lưu thông hàng hóa dựa trên nguyên tắc ngang giá b. tất cả đều đúng c. sản xuất và lưu thông hàng hóa phải dựa trên cơ sở hao phí lao động xã hội cần thiết d. hao phí lao động cá biệt phải phù hợp với mức hao phí lao động xã hội cần thiết Câu 46: Chức năng phương pháp luận của kinh tế - chính trị Mác Lenin thể hiện ở: a. là nền tảng lý luận cho các khoa học kinh tế ngành b. tất cả đều đúng c. trang bị phương pháp để xem xét thế giới nói chung d. là cơ sở lý luận cho các khoa học nằm giáp ranh giữa các tri thức các ngành khác nhau Câu 47: Cuộc cách mạng kỹ thuật ở Anh bắt đầu từ: a. Máy truyền lực b. Máy công tác c. Máy phát lực d. Tất cả đều đúng Câu 48: Lao động trừu tượng là nguồn gốc:

d. lao động trừu tượng của người sản xuất kết tinh trong hàng hóa Câu 55: Đối tượng nghiên cứu của kinh tế - chính trị Mác Lenin là: a. quá trình sản xuất, phân phối, trao đổi, tiêu dùng b. quan hệ sản xuất trong mối quan hệ tác động qua lại với lực lượng sản xuất và kiến trúc thượng tầng c. sản xuất của cải vật chất d. quan hệ xã hội giữa người vs người Câu 56: Chọn ý ĐÚNG. Thế nào là năng suất lao động? a. NSLĐ được tính bằng thời gian hao phí để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm b. tất cả đều đúng c. là hiệu quả, khả năng của lao động cụ thể d. NSLĐ được tính bằng số sản phẩm làm ra trong một đơn vị thời gian Câu 57: Chọn ý SAI về tái sản xuất giản đơn và tái sản xuất mở rộng? a. sản phẩm thặng dư là nguồn gốc của tái sản xuất mở rộng b. tái sản xuất mở rộng là đặc trưng của nền sản xuất lớn c. tái sản xuất giản đơn là đặc trưng của nền sản xuất nhỏ d. tái sản xuất giản đơn là việc tổ chức sản xuất đơn giản, không phức tạp Câu 58: Các cặp phạm trù nào thuộc về lý luận tái sản xuất xã hội: a. tồn tại xã hội và ý thức xã hội b. tất cả đều đúng c. tăng trưởng và phát triển kinh tế d. lực lượng sản xuất và QHSX Câu 59: Chọn các ý ĐÚNG trong các ý sau đây: a. lao động của mọi người sản xuất hàng hóa đều có lao động cụ thể và lao động trừu tượng b. tất cả đều đúng c. lao động của người không qua đào tạo chỉ là lao động cụ thể d. lao động người kỹ sư có trình độ cao thuần túy là lao động trừu tượng Câu 60: Căn cứ vào đâu để chia ra thành tái sản xuất giản đơn và tái sản xuất mở rộng: a. căn cứ vào phạm vi b. căn cứ vào quy mô c. căn cứ vào nội dung d. căn cứ vào tính chất Câu 61: Ai là người đầu tiên đưa ra khái niệm “kinh tế - chính trị” a. Antonie Montchretien

b. Francois Quesney c. William Petty d. Tomas Mun Câu 62: Lao động cụ thể là: a. nguồn gốc của của cải b. nguồn gốc của giá trị c. nguồn gốc của giá trị trao đổi d. tất cả đều đúng Câu 63: Sức lao động trở thành hàng hóa một cách phổ biến từ khi nào? a. từ khi có CNTB b. từ khi có sản xuất hàng hóa c. từ xã hội chiếm hữu nô lệ d. từ khi có kinh tế thị trường Câu 64: Kinh tế - chính trị Mac Lenin đã kế thừa và phát triển trực tiếp thành tựu của: a. chủ nghĩa trọng nông b. kinh tế - chính trị tầm thường c. chủ nghĩa trọng thương d. kinh tế chính trị cổ điển Anh Câu 65: Việc mua bán nô lệ và mua bán sức lao động quan hệ với nhau như thế nào? Chọn ý ĐÚNG: a. giống nhau về bản chất b. chỉ khác về hình thức c. có quan hệ với nhau d. hoàn toàn khác nhau Câu 66: Chọn ý ĐÚNG. Bản chất tiền tệ là gì: a. là hàng hóa đặc biệt, làm vật ngang giá cho các hàng hóa khác b. tất cả đều đúng c. phản ánh quan hệ kinh tế giữa những người sản xuất hàng hóa với nhau d. thể hiện lao động xã hội kết tinh trong hàng hóa Câu 67: Nội dung của tái sản xuất xã hội bao gồm: a. tái sản xuất sức lao động, của cải vật chất, QHSX và môi trường sinh thái b. tái sản xuất tư liệu tiêu dùng và môi trường sinh thái c. tái sản xuất sức lao động và tư liệu sản xuất d. tái sản xuất của cải vật chất và QHSX

b. D. Ricardo c. A. Smith d. R. T. Mathus Câu 75: Thế nào là lao động phức tạp? a. là lao động phải trải qua đào tạo, huấn luyện mới làm được b. là lao động có nhiều thao tác phức tạp c. là lao động tạo ra các sản phẩm chất lượng cao, tinh vi d. tất cả đều đúng Câu 76: Lượng giá trị của đơn vị hàng hóa: a. tỷ lệ thuận với cường độ lao động b. không phụ thuộc vào cường độ lao động c. tất cả đều đúng d. tỷ lệ nghịch với cường độ lao động Câu 77: Căn cứ vào đâu để phân chia thành tái sản xuất cá biệt và tái sản xuất xã hội? a. căn cứ vào phạm vi sản xuất b. căn cứ vào tốc độ sản xuất c. căn cứ vao tính chất sản xuất d. căn cứ vào nội dung sản xuất Câu 78: Trừu tượng hóa khoa học là: a. gạt bỏ những bộ phận phức tạp của đối tượng nghiên cứu b. tất cả đều đúng c. quá trình đi từ cụ thể đến trừu tượng và ngược lại d. gạt bỏ các hiện tượng ngẫu nhiên, bề ngoài, chỉ giữ lại những mối liên hệ phổ biến mang tính bản chất Câu 79: Số lượng giá trị sử dụng phụ thuộc vào các nhân tố nào? a. Những điều kiện tự nhiên b. Tất cả đều đúng c. Trình độ khoa học công nghệ d. Chuyên môn hóa sản xuất Câu 80: Chọn ý ĐÚNG trong các phương án sau đây: a. lao động cụ thể tạo ra tính hữu ích của sản phẩm b. lao động trừu tượng chỉ có ở người có trình độ cao, còn người có trình độ thấp chỉ có lao động cụ thể c. lao động cụ thể được thực hiện trước lao động trừu tượng d. tất cả đều đúng Câu 81: Gía trị sử dụng là gì?

a. tất cả đều đúng b. là thuộc tính tự nhiên của vật c. là công dụng của vật có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người d. là tính hữu ích của vật Câu 82: Lao động cụ thể là: a. là lao động ngành nghề, có mục đích riêng, đối tượng riêng, công cụ lao động riêng và kết quả riêng b. là những việc làm cụ thể c. là lao động có mục đích cụ thể d. là lao động ở các ngành nghề cụ thể Câu 83: Quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế, phát triển kinh tế và tiến bộ xã hội là: a. có liên hệ vs nhau và làm điều kiện cho nhau b. đồng nghĩa c. trái ngược nhau d. độc lập vs nhau Câu 84: Thế nào là tăng NSLĐ? Chọn ý ĐÚNG a. thời gain để làm ra một sản phẩm giảm xuống, khi các điều kiện khác không đổi b. tất cả đều đúng c. tổng số sản phẩm làm ra trong một đơn vị thời gian tăng lên còn tổng số giá tị không thay đổi d. số sản phẩm làm ra trong một đơn vị thời gian tăng lên khi các điều kiện khác không đổi Câu 85: Tiền tệ là: a. là vàng, bạc b. phương tiện để lưu thông hàng hóa và để thanh toán c. là hàng hóa đặc biệt đóng vai trò là vật ngang giá chung d. thước đo giá trị của hàng hóa Câu 86: Thuật ngữ “kinh tế - chính trị” được sử dụng lần đầu tiên vào năm nào? a. 1615 b. 1612 c. 1610 d. 1618 Câu 87: David Ricardo là nhà kinh tế của thời kỳ nào? a. thời kỳ tích lũy nguyên thủy TBCN

d. quy luật cơ bản của sản xuất và trao đổi hàng hóa Câu 94: Sức lao động là: a. toàn bộ thể lực và trí lực trong một con người đang sống và được vận dụng để sản xuất ra giá trị sử dụng nào đó b. tất cả đều đúng c. khả năng lao động, được tiêu dùng trong quá trình sản xuất d. hoạt động có mục đích của con người để tạo ra của cải Câu 95: Tư bản là: a. công cụ sản xuất và nguyên vật liệu b. tiền và máy móc thiết bị c. tiền có khả năng đẻ ra tiền d. giá trị mang lại giá trị thặng dư bằng cách bóc lột lao động làm thuê Câu 96: Gía cả của hàng hóa được quyết định bởi: a. tất cả đều đúng b. giá trị của tiền tệ trong lưu thông c. cung cầu và cạnh tranh d. giá trị của hàng hóa Câu 97: Nhân tố nào là cơ bản, lâu dài để tăng sản phẩm cho xã hội? a. kéo dài thời gian lao động b. tăng NSLĐ c. tăng số người lao động d. tăng cường độ lao động Câu 98: Quan hệ giữa tăng NSLĐ với giá tri hàng hó. Chọn các ý đúng? a. NSLĐ tăng lên thì lượng giá trị mới (v+m) củ đơn vị hàng hóa tăng lên tuyệt đối b. tất cả đều sai c. NSLĐ tăng lên thì giá trị đơn vị hàng hóa giảm d. NSLĐ tăng lên thì lượng giá trị lớn (v+m) của đơn vị hàng hóa giảm xuống tuyệt đối Câu 99: Quan hệ tăng CĐLCĐ với giá trị hàng hóa. Chọn các ý đúng? a. Gía trị 1 đơn vị hàng hóa tỷ ệ thuẩn với CĐLĐ b. tất cả đều đúng c. Tăng CĐLĐ thì giá trị 1 đơn vị hàng hóa không thay đổi d. Tăng CĐLĐ thì tổng giá trị hàng hóa tăng lên và giá trị 1 đơn vị hàng hóa cũng tăng lên tương ứng Câu 100: Lượng giá trị của đơn vị hàng hóa thay đổi?

a. Tỷ lệ nghịch với thời gian lao đông xã hội cần thiết và tăng cường lao động b. Tỷ lệ nghịch với thời gian lao động xã hội cần thiết và năng suất lao động c. Tỷ lệ thuận với thời gian lao động xã hội cần thiết d. Tất cả đều đúng LINK TRA ĐÁP ÁN https://docs.google.com/document/d/ 1J2JbCDg8gdW8G4I5dmX2BZYLZcosXmOE0s41t2lTgt4/edit?usp=sharing