Docsity
Docsity

Prepare for your exams
Prepare for your exams

Study with the several resources on Docsity


Earn points to download
Earn points to download

Earn points by helping other students or get them with a premium plan


Guidelines and tips
Guidelines and tips

nói về đề tài năng lương của thị trường, Cheat Sheet of Energy and Environment

cung, cầu và giải pháp của chinh sphur

Typology: Cheat Sheet

2022/2023

Uploaded on 05/28/2024

hien-nguyen-0wb
hien-nguyen-0wb 🇻🇳

1 / 3

Toggle sidebar

This page cannot be seen from the preview

Don't miss anything!

bg1
S2: Chương I: Cơ sở lí luận
- Tính cấp thiết của đề tài: Vấn đề về cung và cầu năng lượng, cùng với sự can thiệp
của nhà nước, là một ưu tiên cấp bách trong thời đại hiện nay, do ảnh hưởng đến
an ninh năng lượng, biến đổi khí hậu, và sự ổn định kinh tế-xã hội.
- Tổng quan về đề tài: Đề tài tập trung vào nghiên cứu về cung và cầu năng lượng
cùng sự can thiệp của nhà nước, nhằm định hình thị trường năng lượng và tạo ra
các đề xuất và kiến nghị cho phát triển bền vững của ngành năng lượng.
- Phương pháp nghiên cứu: Sử dụng phân tích dữ liệu thống kê, cuộc điều tra và
khảo sát, phân tích định lượng và định tính, nghiên cứu trường hợp và phân tích
chi phí- hiệu quả để hiểu rõ vấn đề và đưa ra giải pháp.
- Phạm vi nghiên cứu: Phân tích xu hướng và biến động của cung và cầu năng
lượng, đánh giá vai trò của sự can thiệp của nhà nước, và đề xuất các biện pháp cụ
thể cho sự phát triển bền vững của ngành năng lượng.
S19: Chương III. Đề xuất và đánh giá
3.1 Định hướng phát triển thị trường năng lượng việt nam
3.1.1 Tình hình và nguyên nhân
- Ngành năng lượng Việt Nam đã đạt tiến bộ đáng kể sau 15 năm triển khai Kết luận số
26-KL/TW và 10 năm thực hiện Nghị quyết số 18-NQ/TW.
- Cung cấp điện và năng lượng cho phát triển kinh tế-xã hội được đáp ứng đầy đủ và chất
lượng ngày càng cải thiện
- Công nghiệp dầu khí và lọc hoá dầu phát triển mạnh, sản lượng khai thác dầu khí và
than tăng cao.
- Ngành thuỷ điện, điện gió và mặt trời phát triển nhanh chóng.
- Hạ tầng cung cấp điện được xây dựng mạnh mẽ, đảm bảo an ninh cung ứng điện và mở
rộng điện lưới quốc gia.
- Tuy vẫn còn nhiều thách thức như sự phụ thuộc vào nhập khẩu năng lượng, dự án điện
chậm tiến độ, quản lý và khai thác nguồn tài nguyên còn hạn chế.
- Hiệu quả sử dụng năng lượng còn thấp, thị trường năng lượng cạnh tranh chưa đồng bộ.
- Cần tăng cường quản lý và khai thác nguồn tài nguyên, đẩy mạnh công nghệ và chính
sách phát triển ngành năng lượng bền vững và hiệu quả.
S20: 3.1.2 Định hướng phát triền
pf3

Partial preview of the text

Download nói về đề tài năng lương của thị trường and more Cheat Sheet Energy and Environment in PDF only on Docsity!

S2: Chương I: Cơ sở lí luận

  • Tính cấp thiết của đề tài: Vấn đề về cung và cầu năng lượng, cùng với sự can thiệp của nhà nước, là một ưu tiên cấp bách trong thời đại hiện nay, do ảnh hưởng đến an ninh năng lượng, biến đổi khí hậu, và sự ổn định kinh tế-xã hội.
  • Tổng quan về đề tài: Đề tài tập trung vào nghiên cứu về cung và cầu năng lượng cùng sự can thiệp của nhà nước, nhằm định hình thị trường năng lượng và tạo ra các đề xuất và kiến nghị cho phát triển bền vững của ngành năng lượng.
  • Phương pháp nghiên cứu: Sử dụng phân tích dữ liệu thống kê, cuộc điều tra và khảo sát, phân tích định lượng và định tính, nghiên cứu trường hợp và phân tích chi phí- hiệu quả để hiểu rõ vấn đề và đưa ra giải pháp.
  • Phạm vi nghiên cứu: Phân tích xu hướng và biến động của cung và cầu năng lượng, đánh giá vai trò của sự can thiệp của nhà nước, và đề xuất các biện pháp cụ thể cho sự phát triển bền vững của ngành năng lượng. S19: Chương III. Đề xuất và đánh giá 3.1 Định hướng phát triển thị trường năng lượng việt nam 3.1.1 Tình hình và nguyên nhân
  • Ngành năng lượng Việt Nam đã đạt tiến bộ đáng kể sau 15 năm triển khai Kết luận số 26-KL/TW và 10 năm thực hiện Nghị quyết số 18-NQ/TW.
  • Cung cấp điện và năng lượng cho phát triển kinh tế-xã hội được đáp ứng đầy đủ và chất lượng ngày càng cải thiện
  • Công nghiệp dầu khí và lọc hoá dầu phát triển mạnh, sản lượng khai thác dầu khí và than tăng cao.
  • Ngành thuỷ điện, điện gió và mặt trời phát triển nhanh chóng.
  • Hạ tầng cung cấp điện được xây dựng mạnh mẽ, đảm bảo an ninh cung ứng điện và mở rộng điện lưới quốc gia.
  • Tuy vẫn còn nhiều thách thức như sự phụ thuộc vào nhập khẩu năng lượng, dự án điện chậm tiến độ, quản lý và khai thác nguồn tài nguyên còn hạn chế.
  • Hiệu quả sử dụng năng lượng còn thấp, thị trường năng lượng cạnh tranh chưa đồng bộ.
  • Cần tăng cường quản lý và khai thác nguồn tài nguyên, đẩy mạnh công nghệ và chính sách phát triển ngành năng lượng bền vững và hiệu quả. S20: 3.1.2 Định hướng phát triền

Bảo đảm an ninh năng lượng quốc gia và cung cấp năng lượng ổn định, chất lượng cao. Các định hướng cụ thể:

  • Cung cấp đủ nhau cầu năng lượng trong nước
  • Tỉ lệ NLTT trong tổng cung NL sơ cấp là 15-20% vào năm 2030; 25-30% vào năm 2045.
  • Đạt chỉ tiêu tổng tiêu thụ năng lượng
  • Xây dựng hệ thống lưới điện thông minh hiệu quả
  • Giảm phát thải khí nhà kính
  • Tăng tỉ lệ tiết kiệm năng lượng

Tầm nhìn đến năm 2045 của ngành năng lượng là đảm bảo an ninh năng lượng

quốc gia và phát triển bền vững, minh bạch, và hiện đại của hệ thống năng

lượng, cũng như nâng cao chất lượng nguồn nhân lực và khả năng quản trị.

S21: Giải pháp sử dụng tài nguyên năng lượng hiệu quả hơn tại Việt Nam Tiết kiệm năng lượng là việc sử dụng năng lượng hiệu quả và tiết kiệm. Có hai loại tiết kiệm chính: chủ động và bị động.

  • Nguồn năng lượng chính bao gồm tái tạo và không tái tạo.
  • Sự cạn kiệt năng lượng sẽ ảnh hưởng lớn đến cuộc sống và môi trường.
  • Tiết kiệm năng lượng trong nhà có thể bắt đầu từ thói quen hàng ngày.
  • Sử dụng thiết bị hiệu quả và tận dụng nguồn sáng tự nhiên là các giải pháp tiết kiệm năng lượng.
  • Cần tăng cường giáo dục và nhận thức cộng đồng về tiết kiệm năng lượng.
  • Phát triển hạ tầng lưu trữ năng lượng cũng là một giải pháp quan trọng. S23: Kiến nghị giải phá nhằm nâng cao hiệu quả sự can thiệp của nhà nước
    • Xây dựng và thúc đẩy việc thức hiện các chính sách
    • Thúc đẩy và nghiên cứu phát triển cong nghệ tiết kiệm năng lượng
    • Quản lí và điều tiết nguồn cung và cầu
    • Tạo ra các chương rình về tư ván giáo dục
    • Hợp tác quốc tế
    • Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực