



Study with the several resources on Docsity
Earn points by helping other students or get them with a premium plan
Prepare for your exams
Study with the several resources on Docsity
Earn points to download
Earn points by helping other students or get them with a premium plan
Community
Ask the community for help and clear up your study doubts
Discover the best universities in your country according to Docsity users
Free resources
Download our free guides on studying techniques, anxiety management strategies, and thesis advice from Docsity tutors
Đây là bài tập nhiệt động lực học được tổng hợp bởi PGS.TS Nguyễn Vinh Tiến năm 2024
Typology: Exercises
1 / 6
This page cannot be seen from the preview
Don't miss anything!
Câu 1: Một chuỗi phản ứng nối tiếp xảy ra trong dung dịch như sau: A → B → C Trong chuỗi trên, hằng số tốc độ của giai đoạn đầu là 8, 3 phút-^1 , và của giai đoạn sau là 3, 5 phút-^1. Nồng độ ban đầu của A là 2 7 ,0 mM. Tính nồng độ cực đại của B (mM) trong quá trình phản ứng. Câu 2: Khi nghiên cứu sự hấp phụ của N 2 trên 1,00 g than hoạt tính ở 273 K tại các áp suất cân bằng P khác nhau. Người ta thu được các kết quả như bảng sau (biết thể tính khí đã bị hấp phụ V được tính theo điều kiện tiêu chuẩn 1 atm và 273 K): P (torr) 4,5 9,2 18,6 40, V (cm^3 ) 0,98 1,89 4,75 10, a/ Tính thể tích cực đại (dktc) của khí N 2 bị hấp thụ bởi than hoạt tính tại nhiệt độ 273 K. b/ Giả sử khi các phân tử N 2 xếp chặt khít thành một đơn lớp trên bề mặt than hoạt tính, mỗi phân tử N 2 chiếm diện tích 0,1 72 nm^2. Hãy tính diện tích bề mặt (m^2 ) của 1 g than hoạt tính. Câu 3: Xét sự phân ly gây ra bởi va chạm của N 2 O5(g) theo cơ chế sau: N 2 O5(g) + N 2 O5(g) → N 2 O 5 (g)^ + N 2 O5(g) (k 1 ) N 2 O5(g)^ + N 2 O5(g) → N 2 O5(g) + N 2 O5(g) (k- 1 ) N 2 O5(g)*^ → NO2(g) + NO3(g) (k 2 ) *: phân tử tác chất bị hoạt hóa do va chạm.
Hãy rút ra phương trình động học của phản ứng phân hủy N 2 O 5 theo cơ chế trên. Sau đó, tính tốc độ phân ly của N 2 O 5 (M/s) với các dữ kiện sau: K 1 (M
t (s) (^0 1830 3816 7260 12006) ∞ %cis 100 86 , 3 74, 1 63 42,4 27 Tính hằng số tốc độ phản ứng nghịch k 2 (s-^1 ) bằng phương pháp đồ thị. Câu 8: Người ta thu được dữ kiện sau đối với phản ứng A → B + C Thí nghiệm 1 Thí nghiệm 2 Thí nghiệm 3 Thí nghiệm 4 [A] (mM) 0, 5 1, 83 7, 12 19, 55 V (mM/h) 0,3 3, 2 62 , 6 422 a/ Xác định bậc phản ứng b/ Hằng số tốc độ Câu 9: Chất A đồng thời chuyển hóa thành hai chất B và C (cả hai phản ứng bậc 1) với hằng số tốc độ lần lượt là k 1 và k 2 (s-^1 ). Chất A chuyển hóa hết 17 % sau đúng 10 phút và chất B chiếm 83 % sản phẩm (theo số mol). Tính k 2 (s-^1 ). Câu 10 : Tốc độ ban đầu của phản ứng phân hủy H 2 O 2 bằng enzyme catalase được đo bằng tốc độ thoát O 2 tại thời điểm ban đầu. Người ta đo được tốc độ này theo nồng độ ban đầu của H 2 O 2 như sau (với nồng độ enzyme không đổi): [H 2 O 2 ] (mol/L)
v 0 (mmol/phút)
Tính hằng số Michaelis-menten (mol/L) của phản ứng này Câu 11: Sức căng của bề mặt là đạo hàm riêng của năng lượng Gibbs theo yếu tố nào sau đây: hoá thế, áp suất, diện tích bề mặt phân chia pha và nhiệt độ?
Câu 12: Hãy cho biết tên của từng thần phần trong micelle {[Cu(OH) 2 ]m.nCuO+(n-x)Cl-}+x.xCl-. Biết có các tên gọi sau: ion quyết định thế, ion đối của lớp khuếch tán, ion keo, nhân keo và ion đối của lớp hấp thụ. Câu 1 3 : Phản ứng A → D có cơ chế như sau (tất cả các bước sơ cấp đều là bậc nhất): a/ Hãy rút ra biểu thức tính tốc độ tạo thành D và đây là phản ứng bậc mấy? b/ Tính tốc độ tạo thành D (M/s) biết [A] = 0. 22 M, k 1 = 0.0 45 s-^1 , k- 1 = 0.0 17 s-^1 , k 2 = 0.0 67 s-^1 Câu 1 4 : Nếu 1. 6 g silicagel được phân tán thành các hạt hình cầu với độ phân tán 8,5.10^7 m-^1 , thì tổng diện tích bề mặt của tất cả các hạt này là bao nhiêu km^2 , biết khối lượng riêng của silicagel là 2.4 g/cm^3. Câu 15 : Một hạt betonit hình cầu với độ phân tán D = 5.9 μm-^1 sa lắng trong một chất lỏng dưới tác dụng của trọng lực. Sau bao lâu (h) thì hạt betonit này lắng được 8 ,0 m? Biết rằng khối lượng của betonit là 2,1 g/cm^3 ; khối lượng riêng của chất lỏng môi trường là 1,1 g/cm^3 , độ nhớt của môi trường là 2.10-^3 Pa.s. Câu 1 6 : Từ dữ kiện thực nghiệm bên dưới về sự thay đổi mật độ hạt keo theo thời gian ,hãy tính thời gian (phút) để mật độ ban đầu của hạt keo giảm đi 27 %. t (phút) 0 120 330 450 570 v.10-^18 (hạt/m^3 )