
V. CHƯƠNG 5 - NGÂN
HÀNG TRUNG ƯƠNG VÀ
CHÍNH SÁCH TIỀN TỆII. Chính sách tiền tệ của NHTW
1. Định nghĩa
Đ.n
Hai hướng điều hành Mở rộng Cung ứng thêm tiền cho nền KT, khuyến khích đầu tư, mở rộng sx...
Thắt chặt Ngược lại => Kìm hãm sự phát triển quá nóng, kiềm chế lạm phát
2. Mục tiêu
Mục tiêu cao nhất (Mục tiêu cuối cùng)
Ổn định tiền tệỔn định sức mua đồng nội tệ
Ổn định tỷ giá hối đoái
Tăng trưởng kinh tếĐo bằng GDP
Công ăn việc làm
Mục tiêu trung gian
Được lựa chọn để đạt tới mục
tiêu cao nhất
Tiêu chuẩn lựa chọn
Đo lường được
Kiểm soát được
Có khả năng tác động trực tiếp tới mục tiêu cao nhất
Hai chỉ tiêu thường được lựa
chọn
Lượng tiền cung ứng Ms (M1, M2, M3)
Lãi suất thị trường
Mục tiêu hoạt động Dự trữ của NHTM
Lãi suất thị trường liên ngân hàng
3. Nội dung cơ bản
Chính sách tín dụng Chính sách lãi suất Trần, sàn, cơ bản; Có khung dao động lãi suất
Chính sách và quy chế tín dụng
Chính sách ngoại hối
C.s Tỷ giá hối đoái
Cố định (Có khung biên độ)
Thả nổi (Thả nổi hoàn toàn)
Linh hoạt (Thả nổi có điều tiết) => Việt Nam hiện đang theo cái này!
C.s Quản lý ngoại hối
Ngăn chặn dự trữ ngoại hối không hợp lý
Quản lý mua bán ngoại tệ (Vụ đổi ngoại tệ ở tiệm vàng phạt 90 củ)
Thu hút nguồn ngoại tệ
C.s Dự trữ ngoại hốiPhục vụ thanh toán quốc tế và điều chỉnh
lượng tiền trong nước
Chính sách đối với ngân sách Đảm bảo an toàn cho chính phủ
4. Các công cụ
Trực tiếp
Lãi suất tiền gửi và lãi suất cho vay
Ấn định lãi suất (chính là lãi suất huy động vốn cuat NHTM)
=> Cái này bây giờ không ai dùng nữa, phi thị trường quá
Ấn định khung lãi suất tiền gửi
và cho vay
Cho dao động. Ví dụ: 8%/ năm, khung dao động
50% so với lãi suất cơ bản, tức [4%-12%]
Linh hoạt hơn nhiều
Hạn mức tín dụng
Khống chế đầu ra => Cung tiền vào lưu thông giảm
Ở VN căn cứ vào đâu? Xem báo cáo, căn cứ vào số cho vay năm trước, kết hợp nhiều yếu tố
=> Quyết định hạn mức năm tới. Eg. Không vượt quá 130% năm ngoái.
Phát hành tiền cho NSNN vay Khi bội chi/thiếu hụt
Chỉ ngắn hạn thôi, hoàn trả trong năm ngân sách
Tín phiếu NHTW Phát hành cho hai ông (i) NHTM (ii) TCTD
Ở VN: bắt buộc, Theo phân bổ
Gián tiếp (Các nước phát triển sử dụng rất
nhiều), tác động vào mục tiêu hoạt động
Lãi suất tái chiết khấuCủa ai? Của NHTW cho vay ngắn hạn với hai ông (i) và (ii)
Cơ chế: GT.T251. Phải tự hiểu
Tỷ lệ dự trữ bắt buộcLưu ý: Chỉ tính trên Tiền gửi thanh toán
Tiền gửi tiết kiệm
Để kiểm soát quá trình tạo tiền, tác động đến cung tiền
Nghiệp vụ thị trường mở
Nghiệp vụ này linh hoạt nhất!
Rất quan trọng: Mua bán các chứng từ có giá của NHTM,
điều tiết cung tiền
Cơ chế: Tự hiểu
I. Ngân hàng TW
1. Sự ra đời và phát triển: từ 2
con đường
Do sự cạnh tranh phát hành tiền giữa các NH kết hợp vs sự can thiệp của NN (bàn tay vô hình)
Yêu cầu của cơ chế quản lý nên KTTT => NN thành lập NHTW
2. Định nghĩa
Là định chế quản lý NN về tiền tệ, tín dụng và NH, phát hành tiền tệ
Là NH của các NH
Chức năng: tổ chức điều hoà lưu thông tiền tệ phạm vi cả nước => ổn định giá trị đồng tiền
3. Các mô hình tổ chức. Trên
thế giới có 2 loại CenterBank
NHTW thuộc Chính phủ
NHTW độc lập với CP, trực thuộc Quốc hội
4. Chức năng
1. Phát hành tiền
Tiền nào?Tiền mặt (Giấy, kim loại...); Tiền chuyển khoản
NHTW giữ độc quyền phát hành
Giấy bạc NH
Tiền kim loại
NHTW tham gia, kiểm soát chặt chẽ việc tạo tiền
chuyển khoản của Các NHTM và tổ chức tín dụng
Bằng cách nào?
Định ra tỷ lệ dự trữ bắt buộc
Cơ cấu giữa tiền mặt, tiền CK và lãi suất
tái chiết khấu...cho hợp lý
Các kênh phát hành
Cho vay Các NHTM và tổ chức tín dụng: Qua hoạt
động tín dụng, kiểm soát bằng lãi suất, Hình thức
Tái cầm cố
Tái chiết khấu các chứng từ có giá
Qua thị trường vàng và ngoại tệ
NSNN vay
Ngắn hạn thôi, chỉ khi thiếu hụt tạm thời hoặc bội chi.
Tái chiết khấu, cầm cố trái phiếu CP thông qua NHTM
Qua nghiệp vụ thị trường mởThị trường nào?
Thị trường tiền tệ
Mua vào ngắn hạn Eg. Trái phiếu sắp đáo hạn, kỳ phiếu, tín phiểu
2. C.n Ngân hàng của các Ngân
hàng
Quán lý tài khoản và nhận tiền gửi của
(i) Các NHTM, (ii) Các tổ chức tín dụng
TK Tiền gửi thanh toán
Buộc mở và duy trì một lượng
thường xuyên phục vụ chi trả
TK tiền gửi dự trữ bắt buộc
(Rất quan trọng)
Đảm bảo khả năng thanh toán
Là công cụ để điều tiết lượng tiền cung ứng
Lấy từ đâu? => Trích % từ tiền gửi NHTM huy động được
Tỷ lệ bao nhiêu? https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Tien-te-Ngan-hang/Quyet-dinh-1158-QD-
NHNN-2018-ty-le-du-tru-bat-buoc-doi-voi-to-chuc-tin-dung-383240.aspx
Cho vay (như trên)
NHTW cho vay, luôn là chủ nợ
Là người cho vay cuối cùng (bầu sữa cuối cùng) đ.v các NHTM
Tổ chức thanh toán
không dùng tiền mặt
Hình thức: Thanh toàn bù trừ
Quản lý NN và kiểm soát hoạt
động (hai ông trên)
Cấp giấy phép hoạt động
Quy định nội dung, phạm vu hđ kinh doanh, các quy chế...
Kiểm tra, giám sát mọi mặt của NHTM
Đình chỉ hoạt động/Giải thế NHTM trong TH mất k.n thanh toán
3. C.n Ngân hàng Nhà nước
Xây dựng, thực thi chính sách tiền tệ quốc gia
Nhận tiền gửi của KBNN, Cho NSNN vay
Thay mặt CP ký kết hiệp định tiền tệ, tín dụng, thanh toán quốc tế
Đại diện CP tham gia một số tổ chức tài chính, tín dụng QT
5. Vai trò
1. Điều tiết lượng tiền trong lưu thông => thúc đẩy tăng trưởng KT
2. Thiết lập, điều chỉnh cơ cấu kinh tế hợp lý
3. Ổn định sức mua đồng nội tệ
4. Điều chỉnh hoạt động với toàn hệ thống NH
Không còn dựa trên dự trữ vàng nữa!
Trái phiếu, CP, Thương phiế...=> An
toàn cao
Chỉ chọn 1 trong 2