



Study with the several resources on Docsity
Earn points by helping other students or get them with a premium plan
Prepare for your exams
Study with the several resources on Docsity
Earn points to download
Earn points by helping other students or get them with a premium plan
Community
Ask the community for help and clear up your study doubts
Discover the best universities in your country according to Docsity users
Free resources
Download our free guides on studying techniques, anxiety management strategies, and thesis advice from Docsity tutors
tham khảo 1 số câu hỏi về luật tố tụng hình sự năm 2015
Typology: Exercises
1 / 6
This page cannot be seen from the preview
Don't miss anything!
Nhận định SAI.. Căn cứ vào quy định tại khoản 3 Điều 68 BLTTDS 2015 thì bị đơn chỉ cần là người mà nguyên đơn khởi kiện cho rằng quyền và lợi ích hợp pháp của nguyên đơn bị bị đơn đó xâm phạm. Tức là, không chỉ người gây thiệt hại cho nguyên đơn mới có thể trở thành bị đơn, mà trên thực tế, mặc dù, bị đơn không gây thiệt hại cho nguyên đơn vẫn có thể trở thành bị đơn, trong trường hợp bị đơn đó bị nguyên đơn khởi kiện. Cơ sở pháp lý: khoản 3 Điều 68 BLTTDS 2015.:khoản 3. Bị đơn trong vụ án dân sự là người bị nguyên đơn khởi kiện hoặc bị cơ quan, tổ chức, cá nhân khác do Bộ luật này quy định khởi kiện để yêu cầu Tòa án giải quyết vụ án dân sự khi cho rằng quyền và lợi ích hợp pháp của nguyên đơn bị người đó xâm phạm.
2. Một người có thể đại diện cho nhiều đương sự trong 1 vụ án dân sự? Đúng hay Sai => Nhận định ĐÚNG. Nếu họ đang là người đại diện theo pháp luật trong tố tụng dân sự cho một đương sự khác mà quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự đó đối lập với quyền và lợi ích hợp pháp của người được đại diện thì họ không được làm người đại diện. Hay nói một cách đơn giản, một người không được đại diện cho nhiều đương sự trong cùng một vụ án dân sự khi quyền và lợi ích hợp pháp của họ đối lập nhau. Do vậy, nếu họ đại diện cho nhiều đương sự trong cùng một vụ án dân sự mà quyền và lợi ích hợp pháp của những người được đại diện này không đối lập với nhau thì một người đại diện có thể đại diện cho nhiều đương sự. Cơ sở pháp lý: Điều 87 khoản 1 điểm b BLTTDS 2015: b) Nếu họ đang là người đại diện theo pháp luật trong tố tụng dân sự cho một đương sự khác mà quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự đó đối lập với quyền và lợi ích hợp pháp của người được đại diện trong cùng một vụ việc. 3. Tại sao việc thủ tục tố tụng tại tòa án được xem là thiếu linh hoạt và làm hạn chế cho quá trình giải quyết tranh chấp thương mại? Câu trả lời: Thủ tục tố tụng tại tòa án thường được quy định cụ thể và chi tiết trong luật pháp, điều này có thể tạo ra sự cồng kềnh và lúng túng cho các bên liên quan. Đồng thời, việc phải tuân thủ theo các quy định cụ thể này có thể làm chậm trễ quá trình giải quyết tranh chấp, gây ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất và kinh doanh của các doanh nghiệp.
Trích dẫn: Theo Điều 3 của Bộ Luật Tố Tụng Dân Sự 2020, "Thủ tục tố tụng được tiến hành theo nguyên tắc phù hợp, đơn giản, linh hoạt, bảo đảm công bằng, nhanh chóng và hiệu quả."
4. Quyền và nghĩa vụ của người đại diện do toà án chỉ định khi đương sự không có năng lực hành vi tố tụng dân sự là gì? Theo Khoản 1 Điều 88 Bộ Luật Tố tụng dân sự 2015, ‘Điều 88”. Chỉ định người đại diện trong tố tụng dân sự
Bước 4: Thụ lý vụ án Bước 5: Hòa giải Bước 6: Đưa vụ án ra xét xử, mở phiên tòa (sơ thẩm) Bước 7 (nếu có): Xét xử phúc thẩm, Giám đốc thẩm, Tái thẩm
Trả lời: Điều 13 Bộ luật tố tụng dân sự 2015 quy định cụ thể trách nhiệm của cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng như sau:
trực tiếp quản lý người thi hành công vụ có hành vi trái pháp luật đó phải bồi thường cho người bị thiệt hại theo quy định của pháp luật về trách nhiệm bồi thường của Nhà nước. ĐIỀU 13: 1. Cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng phải tôn trọng Nhân dân và chịu sự giám sát của Nhân dân.
Câu trả lời: Quá trình kháng cáo thường kéo dài và phức tạp, làm trì hoãn quá trình giải quyết tranh chấp. Điều này có thể gây ra sự không chắc chắn và mất thời gian cho các bên liên quan, cũng như ảnh hưởng đến sự ổn định trong hoạt động kinh doanh. Trích dẫn: Theo Điều 289 của Bộ Luật Tố Tụng Dân Sự 2020, "Bản án hoặc quyết định của Tòa án cấp dưới có hiệu lực pháp luật nhưng vẫn có thể bị kháng cáo đến Tòa án cấp trên."