Docsity
Docsity

Prepare for your exams
Prepare for your exams

Study with the several resources on Docsity


Earn points to download
Earn points to download

Earn points by helping other students or get them with a premium plan


Guidelines and tips
Guidelines and tips

Lịch sử Đảng Cộng sản, Study Guides, Projects, Research of History

Nội dung: Lịch sử hình thành và phát triển của Đảng Cộng sản Việt Nam; các giai đoạn lịch sử quan trọng (1920-đến nay); chính sách, lãnh đạo và vai trò của Đảng trong sự phát triển đất nước. Tác giả/Giáo viên: Tên tác giả hoặc giáo viên, trường đại học giảng dạy. Định dạng: Giáo trình, bài giảng, tài liệu ôn thi, bài tiểu luận. Lợi ích: Dành cho sinh viên chuyên ngành lịch sử, khoa học chính trị, hoặc người quan tâm nghiên cứu.

Typology: Study Guides, Projects, Research

2020/2021

Uploaded on 12/01/2024

theo-zie
theo-zie 🇻🇳

2 documents

1 / 14

Toggle sidebar

This page cannot be seen from the preview

Don't miss anything!

bg1
TRƯỜNG ĐẠI HC NI V HÀ NỘI
KHOA KHOA HỌC CHÍNH TRỊ
CỘNG HÒA XÃ HỘI CH NGHĨA VIỆT NAM
Độc lp T do Hnh phúc
ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
(Trình độ đào tạo: Đại học)
Tên học phần:
Tên tiếng Việt: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam
Tên tiếng Anh: Vietnamese Communist Party History
Mã học phần: PSF0010
Nhóm ngành/ngành:
1. Thông tin chung về học phần
Học phần: Lịch sử Đảng Cộng sản
Việt Nam
Bắt buộc
Tự chọn
Thuộc khối kiến thức hoặc kỹ năng
Giáo dục đại cương
Kiến thức bổ trợ
Giáo dục chuyên nghiệp
Đồ án/Khóa luận tốt nghiệp
Số tín chỉ: 02
- Số tiết lý thuyết:
30
- Số tiết thực hành: 0
0
Số bài kiểm tra:
01
- Lý thuyết (bài/tiết):
Số bài, số tiết: 01
- Thực hành (bài/tiết):
0
Học phần tiên quyết:
Không
Học phần học trước:
Triết học Mác-Lênin, Kinh tế chính trị Mác-
Lênin, Chủ nghĩa xã hội khoa học
Học phần song hành:
- Các yêu cầu về cơ sở vật chất đối với học phần: phòng học có máy tính, máy chiếu, loa,
micro, bảng, phấn; Sinh viên có khả năng sử dụng kỹ thuật thành thạo để tra cứu Internet
khi làm bài tập.
- Hoạt động khác: không
- Khoa/Bộ môn (trực thuộc trường) phụ trách học phần: Khoa Khoa học Chính trị/Bộ
môn Lý luận Chính trị.
pf3
pf4
pf5
pf8
pf9
pfa
pfd
pfe

Partial preview of the text

Download Lịch sử Đảng Cộng sản and more Study Guides, Projects, Research History in PDF only on Docsity!

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI

KHOA KHOA HỌC CHÍNH TRỊ

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

(Trình độ đào tạo: Đại học) Tên học phần: Tên tiếng Việt: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Tên tiếng Anh: Vietnamese Communist Party History Mã học phần: PSF Nhóm ngành/ngành: 1. Thông tin chung về học phần Học phần: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam

☒ Bắt buộc ☐ Tự chọn

Thuộc khối kiến thức hoặc kỹ năng ☒ Giáo dục đại cương ☐ Kiến thức bổ trợ

☐ Giáo dục chuyên nghiệp ☐ Đồ án/Khóa luận tốt nghiệp Số tín chỉ: 02

  • Số tiết lý thuyết: 30
  • Số tiết thực hành: 0 0 Số bài kiểm tra: 01
  • Lý thuyết (bài/tiết): Số bài, số tiết: 01
  • Thực hành (bài/tiết): 0 Học phần tiên quyết: Không Học phần học trước: Triết học Mác-Lênin, Kinh tế chính trị Mác- Lênin, Chủ nghĩa xã hội khoa học Học phần song hành:
  • Các yêu cầu về cơ sở vật chất đối với học phần: phòng học có máy tính, máy chiếu, loa, micro, bảng, phấn; Sinh viên có khả năng sử dụng kỹ thuật thành thạo để tra cứu Internet khi làm bài tập.
  • Hoạt động khác: không
  • Khoa/Bộ môn (trực thuộc trường) phụ trách học phần: Khoa Khoa học Chính trị/Bộ môn Lý luận Chính trị.

2. Mô tả chung về học phần Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam là học phần thuộc khối kiến thức giáo dục đại cương trong chương trình đào tạo trình độ đại học. Học phần gồm 4 chương cung cấp cho sinh viên những tri thức có tính hệ thống, cơ bản về đối tượng, chức năng, nhiệm vụ, nội dung và phương pháp nghiên cứu, học tập học phần Lịch sử Cộng sản Việt Nam. Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam (1 920 - 1930); Quá trình Đảng lãnh đạo cuộc đấu tranh giành chính quyền (1930 - 1945); Đảng lãnh đạo hai cuộc kháng chiến, hoàn thành giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước (1945 - 1975); Đảng lãnh đạo cả nước quá độ lên chủ nghĩa xã hội và tiến hành công cuộc đổi mới (1975-2018). Qua đó khẳng định các thành công, nêu lên các hạn chế, tổng kết kinh nghiệm về sự lãnh đạo cách mạng của Đảng để giúp sinh viên nâng cao nhận thức, niềm tin đối với Đảng và khả năng vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn công tác, góp phần xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. 3. Thông tin chung về giảng viên

ST T

Học hàm, học vị, họ và tên

Số điện thoại liên hệ

Địa chỉ E-mail Ghi chú

1 TS Nguyễn Quốc Khương

0913528035 Nguyenquockhuong79@gmail. com

Phụ trách

2 TS. Trần Thị Thu Hằng 0834824777 Tranthuhang11@gmail.com Tham gia

3 Ths. Trần Văn Nhã 0988827384 Nhatcnn@gmail.com Tham gia

4 Ths. Cao Thị Phương Thúy

0972271424 Caophuongthuy100288@gmail .com

Tham gia

5 TS. Nguyễn Thị Kim Thoa

0987961667 Thoakim867@gmail.com Tham gia

6 Ths. Ngô Văn Hùng 0986299012 Ngovanhung1611@gmail.com Tham gia

7 Ths. Nguyễn Thị Yến 0973459347 Nguyenyen.hh.edu@gmail.com Tham gia

4. Chuẩn đầu ra học phần CĐR học phần (CLOx)

Miêu tả (mức độ chi tiết)

CĐR của CTĐT

4.1. Kiến thức

CLO 1 Sinh viên giải thích được: PLO

phản biện những vấn đề kinh tế - xã hội của đất nước dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử; phát huy tính năng động, sáng tạo; vận dụng những tri thức về sự lãnh đạo của Đảng để chủ động, tích cực trong giải quyết những vấn đề kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, đối ngoại.

4.3. Mức tự chủ và trách nhiệm

CLO5 Sinh viên có ý thức và khả năng:

  • Nhận thức đúng đắn thực tiễn lịch sử và những kinh nghiệm rút ra từ quá trình lãnh đạo của Đảng; xây dựng ý thức tôn trọng sự thật khách quan, nâng cao niềm tin, lòng tự hào vào vai trò lãnh đạo của Đảng.
  • Rèn luyện phẩm chất đạo đức cách mạng, tinh thần học hỏi nhằm nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ; tinh thần trách nhiệm, hợp tác, tự chủ trong công việc; bản lĩnh chính trị vững vàng trong nhận thức và ứng xử trước các sự kiện chính trị - xã hội.

PLO 39

5. Tài liệu học tập - Tài liệu/giáo trình chính: [ 1 ]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2019), Giáo trình Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Dành cho bậc đại học - Không chuyên Lý luận chính trị (Tài liệu phục vụ tập huấn chuyên ngành tháng 8 năm 2019). [2]. Đảng Cộng sản Việt Nam (2018), Văn kiện Đảng toàn tập , Nxb Chính trị Quốc gia sự thật, Hà Nội. - Tài liệu tham khảo: [3]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Giáo trình Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam (Dùng trong các trường đại học, cao đẳng), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. [4]. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII , Nxb Chính trị Quốc gia sự thật, Hà Nội, 2021. [5]. http://www.thuviennoivu.no.ip.org [ 6 ]. http://www.tulieuvankien.dangcongsan.vn [ 7 ]. http://www.tuyengiao.vn [ 8 ]. http://www.xaydungdang.org.vn 6. Đánh giá kết quả học tập

  • Thang điểm: 10.
  • Các thành phần đánh giá:

Loại hình Nội dung đánh giá

Mô tả cách thực hiện

CLO

Trọng số

Đánh giá quá trình

Chuyên cần - Dự lớp;

  • Chuẩn bị tài liệu trước khi đến lớp.
  • Tham gia làm việc nhóm
  • Thuyết trình.

(2) 1. Tư duy, phân tích logic biện chứng, khách quan về quá trình ra đời và vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam trong lãnh đạo giải phóng dân tộc, trong đường lối đổi mới.

  1. Vận dụng phương pháp tư duy khoa học về lịch sử, kỹ năng lựa chọn tài liệu nghiên cứu, phương pháp đúc rút kinh nghiệm lịch sử về sự lãnh đạo của Đảng và ý thức phê phán những nhận thức sai trái về lịch sử của Đảng.
  2. Vận dụng kiến thức lý luận gắn liền với thực tiễn; tư duy và phản biện những vấn đề kinh tế - xã hội của đất nước dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử; phát huy tính năng động, sáng tạo; vận dụng những tri thức về sự lãnh đạo của Đảng để chủ động, tích cực trong giải quyết những vấn đề kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, đối ngoại.
    • Thảo luận nhóm;
    • Bài tập cá nhân.
      • Bài kiểm tra tự luận hết học phần

CLO1,

CLO

Đánh giá ( 3)^ -^ Kiến thức cơ^ bản về:^ Bài thi kết thúc^ CLO1,^ 60%

8. Nội dung học phần, kế hoạch giảng dạy TT(Số tiết)

Nội dung bài học - Tài liệu tham khảo CĐR HP^

Hoạt động dạy và học KTĐG

  • Giới thiệu đề cương học phần Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam.
  • Giới thiệu tổng quan học phần.
  • Chính sách đối với người học. Tài liệu tham khảo: [1]; [2]; [ 3 ] [ 4 ]; [ 5 ];
    • Trang bị cho bản thân những tài liệu, học liệu cần thiết của học phần.
    • Thiết lập, cung cấp địa chỉ hộp thư điện tử, số điện thoại cá nhân để thuận tiện cho trao đổi.
    • Trao đổi ý kiến liên quan nội dung, chương trình, tài liệu, phương pháp, chỉ dẫn khai thác các nguồn tài liệu... học tập học phần * Đọc: Đề cương học phần Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam.

Dự lớp; Chuẩn bị tài liệu

Chƣơng 1. Đối tƣợng, chức năng, nhiệm vụ và nội dung phƣơng pháp nghiên cứu, học tập Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam 1.1. Đối tượng nghiên cứu của học phần Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam 1.2. Chức năng, nhiệm vụ của học phần Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam 1 .3. Phương pháp nghiên cứu, học tập của học phần Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam

CLO

CLO

  • Dạy: Thuyết giảng, phát vấn, nêu các câu hỏi cho sinh viên.
  • Học: trên lớp Nghe giảng; tham gia trả lời các câu hỏi của GV
  • Ở nhà: Nghiên cứu học liệu: +1, 2

Phần trả lời các câu hỏi, bài tập trên lớp;

Chƣơng 2. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời và lãnh đạo đấu tranh giành chính quyền (1930 - 1945) 2.1. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời và Cƣơng lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng (tháng 2-1930) 2.1.1. Bối cảnh lịch sử 2.1.2. Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị các điều kiện thành lập Đảng Tài liệu tham khảo: [1]; [2]; [ 3 ] [ 4 ]

CLO

CLO

CLO

  • Dạy: Thuyết giảng, phát vấn, nêu các câu hỏi và bài tập cho sinh viên chuẩn bị ở buổi sau. Nội dung: Phân tích những điều kiện cần thiết dẫn tới việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam 2-1930.
  • Học ở lớp: Nghe giảng; tham gia trả lời các câu hỏi của GV
  • Học ở nhà:
  • Chuẩn bị bài Xêminna
  • Nghiên cứu học tài liệu: +1, 2 +3,

Phần trả lời các câu hỏi, bài tập trên lớp; các câu hỏi và bài tập về nhà;

2.1.3. Thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng 2.1.4. Ý nghĩa lịch sử của việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam Tài liệu tham khảo:

[1]; [2]; [ 4 ] [ 5 ]

CLO

CLO

CLO

CLO

CLO

  • Dạy: Thuyết giảng, phát vấn, tổ chức thảo luận.
  • Học : tham gia thảo luận; Đọc và tóm tắt (sơ đồ hóa) nội dung các tài liệu sau: +1, 2

Phần trả lời các câu hỏi, bài tập trên lớp; các câu hỏi và bài tập về nhà; ý kiến tham gia thảo luận của sinh viên

2.2. Đảng lãnh đạo đấu tranh giành chính quyền (1930 - 1945) 2.2.1. Phong trào cách mạng 1930 - 1945 và

CLO

CLO

CLO

CLO

CLO

  • Dạy: Thuyết giảng, phát vấn, nêu các câu hỏi: Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng (2-1930) và Luận cương chính trị

Phần trả lời các câu hỏi, bài tập trên lớp;

3 .1. Đảng lãnh đạo xây dựng, bảo vệ chính quyền cách mạng và kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lƣợc (19 45 - 1954 ) 3.1.1. Xây dựng và bảo vệ chính quyền cách mạng 1945 - 1946 3.1.2. Đường lối kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược và quá trình tổ chức thực hiện từ năm 1946 đến năm 1950 Tài liệu tham khảo: [1]; [2]; [ 3 ]; [ 4 ];

nêu các câu hỏi và bài tập cho sinh viên.

  • Học ở lớp: Nghe giảng; tham trả lời câu hỏi.

lời các câu hỏi; ý kiến tham gia của sinh viên

3.1.3. Đẩy mạnh cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược và can thiệp Mỹ đến thắng lợi 1951 - 1954 3.1.4. Ý nghĩa lịch sử và kinh nghiệm của Đảng trong lãnh đạo kháng chiến chống thực dân Pháp và can thiệp Mỹ Tài liệu tham khảo: [1]; [2]; [ 3 ] [ 4 ]; [ 5 ];

CLO

CLO

CLO

CLO

CLO

  • Dạy: Thuyết giảng, nêu các câu hỏi và bài tập cho sinh viên. Nội dung chuẩn bị thảo luận: Những bước phát triển của kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945-1954)
  • Học ở lớp: Nghe giảng; tham gia thảo luận; trả lời câu hỏi và bài tập.
  • Các nhóm nộp báo cáo kết quả thảo luận của nhóm và các vấn đề cần đưa ra thảo luận chung.
  • Thảo luận cả lớp, thuyết trình báo cáo, các SV chuẩn bị ý kiến, tích

Phần trả lời các câu hỏi, bài tập trên lớp; các câu hỏi và bài tập về nhà; ý kiến tham gia thảo luận của sinh viên

cực phát biểu. 8 (2)

3 .2. Lãnh đạo xây dựng chủ nhĩa xã hội ở miền Bắc và kháng chiến chống đế quốc Mỹ xâm lƣợc, giải phóng miền Nam, thống nhống nhất đất nƣớc (1954 - 1975) 3.2.1. Lãnh đạo cách mạng hai miền giai đoạn 1954 - 1965 Tài liệu tham khảo: [1]; [2]; [ 3 ] [ 4 ]; [ 5 ];

CLO

CLO

CLO

CLO

CLO 5

  • Dạy: Thuyết giảng, nêu các câu hỏi và bài tập cho sinh viên buổi sau. Nội dung câu hỏi: Vị trí, vai trò, nhiệm vụ chiến lược của miền Nam và miền Bắc (1954-1975)
  • Học ở lớp: Nghe giảng; tham gia thảo luận; trả lời câu hỏi và bài tập.
  • Học ở nhà:
  • n tập bài c
  • Chuẩn bị bài Xêmina
  • Nghiên cứu Chương 3 theo yêu cầu của GV và đề cương học phần.

Phần trả lời các câu hỏi, bài tập trên lớp; các câu hỏi và bài tập về nhà; ý kiến tham gia thảo luận của sinh viên

3.2.2. Lãnh đạo cách mạng cả nước giai đoạn 1965 - 1975

Tài liệu tham khảo: [1]; [2]; [ 3 ] [ 4 ]; [ 5 ];

CLO

CLO

CLO

CLO

CLO

  • Dạy: Thuyết giảng, nêu các câu hỏi và bài tập cho sinh viên chuẩn. Nội dung: Nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954 - 1975).
  • Học ở lớp: Nghe giảng; trả lời câu hỏi.

Phần trả lời các câu hỏi, bài tập trên lớp; các câu hỏi và bài tập về nhà; ý kiến tham gia thảo luận của sinh viên 10 (2)

3 .2.3. Ý nghĩa và kinh nghiệm lãnh đạo của Đảng trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước 1954 – 1975 Tài liệu tham khảo: [1];

CLO

CLO

CLO

CLO

CLO

  • Dạy: Thuyết giảng, phát vấn, nêu các câu hỏi cho sinh viên.
  • Học ở lớp: Nghe giảng; tham gia trả lời câu hỏi và bài tập.
  • Học ở nhà: Đọc trước

Phần trả lời các câu hỏi, bài tập trên lớp; các câu hỏi và bài

tế - xã hội 1986 – 1996 Tài liệu tham khảo: [1]; [2]; [ 3 ] [ 4 ]; [ 5 ]; Kiểm tra định kỳ

Sinh viên kiểm tra định kỳ theo yêu cầu của giảng viên.

CLO

CLO

CLO

CLO

CLO

Sinh viên phân tích, vận dụng những kiến thức được học vào giải quyết một vấn đề đang đặt ra trong thực tiễn

BKT

4.2.2. Tiếp tục công cuộc đổi mới, đẩy mạnh công nhiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế 1996 - 2018 Tài liệu tham khảo: [1]; [2]; [ 3 ] [ 4 ]; [ 5 ];

CLO

CLO

CLO

CLO

CLO

  • Dạy: Thuyết giảng, phát vấn, nêu các câu hỏi và bài tập xêmina.
  • Nội dung: Những thành tựu của việc thực hiện đường lối CNH, HĐH của Đảng thời kỳ đổi mới.
  • Học ở lớp: Nghe giảng; trả lời câu hỏi và nhận bài tập xêmina về làm

Phần trả lời các câu hỏi, bài tập trên lớp; các câu hỏi và bài tập về nhà;

4.2.3. Thành tựu, kinh nghiệm của công cuộc đổi mới (tiếp)

Tài liệu tham khảo: [1]; [2]; [ 3 ]

CLO

CLO

CLO

CLO

CLO

Dạy: Thuyết giảng, tổ chức thảo luận, nêu các câu hỏi cho sinh viên.

  • Học ở lớp: Nghe giảng; tham gia trả lời các câu hỏi và bài tập.
  • Các nhóm nộp báo cáo kết quả thảo luận của nhóm và các vấn đề cần đưa ra thảo luận chung.
  • Thảo luận cả lớp, thuyết trình báo cáo, các SV chuẩn bị ý kiến, tích cực phát biểu.

Phần trả lời các câu hỏi, bài tập trên lớp; các câu hỏi và bài tập về nhà; ý kiến tham gia thảo luận của sinh viên

[ 4 ];

[ 5 ];

  • Học ở nhà:
  • Đọc các tài liệu sau:
  • [ 4 ], [ 5 ] 15 (2)

Hệ thống kiến thức, giải đáp thắc mắc, hướng dẫn ôn tập thi kết thúc học phần

  • GV giải đáp những câu hỏi của SV, hướng dẫn SV ôn tập chuẩn bị cho kỳ thi kết thúc học phần.
  • SV chuẩn bị các vấn đề cần trao đổi về nội dung học phần 9. Cấp phê duyệt: Ngày tháng năm 20 21 Trƣởng Khoa

TS. Lê Thị Vân Anh

Q. Trƣởng Bộ môn

TS. Nguyễn Quốc Khƣơng

Tập thể biên soạn

TS. Nguyễn Quốc Khƣơng

Ths. Trần Văn Nhã

10. Tiến trình cập nhật đề cƣơng chi tiết Cập nhật đề cương chi tiết lần 1: Ngày 08 tháng 5 năm 20 21

Cập nhật đề cương chi tiết lần 2: Ngày tháng năm

Ngƣời cập nhật

Ngƣời cập nhật

TS. Nguyễn Quốc Khƣơng