Docsity
Docsity

Prepare for your exams
Prepare for your exams

Study with the several resources on Docsity


Earn points to download
Earn points to download

Earn points by helping other students or get them with a premium plan


Guidelines and tips
Guidelines and tips

KTCT Mac Lenin chương 2, Thesis of Political Economy

Kinh Tế Chính Trị Mác LENIN chương 2

Typology: Thesis

2024/2025

Uploaded on 06/02/2025

bao-anh-ngo
bao-anh-ngo 🇻🇳

2 documents

1 / 31

Toggle sidebar

This page cannot be seen from the preview

Don't miss anything!

bg1
CHƯƠNG 3
GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
A/ Mục đích của chương
Chương này sẽ trang bị cho sinh viên hệ thống tri thức lý luận về sản xuất giá trị thặng dư
của C.Mác trong điều kiện nền kinh tế thị trường tự do cạnh tranh tư bản chủ nghĩa, hình thái đầu
tiên của kinh tế thị trường trong lịch sử phát triển của nhân loại,các quan hệ lợi ích cơ bản nhất
thông qua phân phối giá trị mới do lao động tạo ra giữa các chủ thể cơ bản trong nền kinh tế thị
trường tư bản chủ nghĩa. Trên cơ sở đó, vận dụng để phân tích và bổ sung làm rõ hơn lý luận về
các quan hệ lợi ích trong nền kinh tế thị trường- một khía cạnh cốt lõi trong đối tượng nghiên cứu
của kinh tế chính trị giúp cho sinh viên xxs định được lợi ích của mình, hình thành kỹ năng biết tự
bảo vệ lợi ích chính đáng của mình trong quan hệ với lợi ích của người lao động, với lợi ích xã hội
khi khởi nghiệp hoặc khi tham gia các hoạt động kinh tế -xã hội trong bối cảnh xx hội hiện đại.
B/Nội dung của chương
I. LÝ LUẬN CỦA C.MÁC VỀ GIÁ TRỊ THẶNG DƯ
1. Nguồn gốc của giá trị thặng dư
*Công thức chung của tư bản
Mọi tư bản lúc đầu đều biểu hiện dưới hình thái một số tiền nhất định, như ng bản
thân tiền không phải là tư bản, tiền chỉ biến thành tư bản trong những điều kiện nhất định
đó là khi chúng được dùng để bóc lột lao động của người khác.
Tiền với tư cách là tiền thông thường vận động theo công thức
H - T - H
(Đây là công thức lưu thông hàng hóa giản đơn)
Tiền với tư cách là tư bản vận động theo công thức
T - H - T' (T' = T + m) m là giá trị thặng dư
(Đây là công thức chung của tư bản)
So sánh công thức chung của Tư bản với công thức lưu thông hàng hóa giản đơn ta
thấy
Giống nhau: Đều bao gồm hai giai đoạn mua và bán, đều bao gồm hai nhân tố tiền
và hàng.
pf3
pf4
pf5
pf8
pf9
pfa
pfd
pfe
pff
pf12
pf13
pf14
pf15
pf16
pf17
pf18
pf19
pf1a
pf1b
pf1c
pf1d
pf1e
pf1f

Partial preview of the text

Download KTCT Mac Lenin chương 2 and more Thesis Political Economy in PDF only on Docsity!

CHƯƠNG 3 GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG A/ Mục đích của chương Chương này sẽ trang bị cho sinh viên hệ thống tri thức lý luận về sản xuất giá trị thặng dư của C.Mác trong điều kiện nền kinh tế thị trường tự do cạnh tranh tư bản chủ nghĩa, hình thái đầu tiên của kinh tế thị trường trong lịch sử phát triển của nhân loại, và các quan hệ lợi ích cơ bản nhất thông qua phân phối giá trị mới do lao động tạo ra giữa các chủ thể cơ bản trong nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa. Trên cơ sở đó, vận dụng để phân tích và bổ sung làm rõ hơn lý luận về các quan hệ lợi ích trong nền kinh tế thị trường- một khía cạnh cốt lõi trong đối tượng nghiên cứu của kinh tế chính trị giúp cho sinh viên xxs định được lợi ích của mình, hình thành kỹ năng biết tự bảo vệ lợi ích chính đáng của mình trong quan hệ với lợi ích của người lao động, với lợi ích xã hội khi khởi nghiệp hoặc khi tham gia các hoạt động kinh tế -xã hội trong bối cảnh xx hội hiện đại. B/Nội dung của chương I. LÝ LUẬN CỦA C.MÁC VỀ GIÁ TRỊ THẶNG DƯ

*1. Nguồn gốc của giá trị thặng dư Công thức chung của tư bản Mọi tư bản lúc đầu đều biểu hiện dưới hình thái một số tiền nhất định, như ng bản thân tiền không phải là tư bản, tiền chỉ biến thành tư bản trong những điều kiện nhất định đó là khi chúng được dùng để bóc lột lao động của người khác. Tiền với tư cách là tiền thông thường vận động theo công thức H - T - H (Đây là công thức lưu thông hàng hóa giản đơn) Tiền với tư cách là tư bản vận động theo công thức T - H - T' (T' = T + m) m là giá trị thặng dư (Đây là công thức chung của tư bản) So sánh công thức chung của Tư bản với công thức lưu thông hàng hóa giản đơn ta thấy Giống nhau: Đều bao gồm hai giai đoạn mua và bán, đều bao gồm hai nhân tố tiền và hàng.

Khác nhau: H- T - H T- H- T' Trình tự vận động bán trước, mua sau Mua trước bán sau Mục đích Giá trị sử dụng của hàng hóa giá trị nhưng không phải giá trị giản đơn mà là giá trị thặng dư Giới hạn có giới hạn Vô hạn C.Mác gọi công thức T - H -T' là công thức chung của tư bản vì sự vận động của mọi tư bản đều biểu hiện trong lưu thông dưới dạng tổng quát đó *** Hàng hóa sức lao động** Hàng hóa sức lao động không phải xuất hiện ngay khi có sản xuất hàng hóa. Sức lao động chỉ trở thành hàng hóa và là đối tượng trao đổi, mua bán trên thị trường khi sản xuất hàng hóa phát triển đến trình độ nhất định làm xuất hiện những điều kiện biến sức lao động thành hàng hóa. Điều kiện để sức lao động trở thành hang hóa Thứ nhất, người lao động được tự do về thân thể, làm chủ được sức lao động của mình và có quyền bán sức lao động của mình như một hàng hóa; t Thứ hai, người lao động không có tư liệu sản xuất và tư liệu sinh hoạt, hoặc có nhưng không đầy đủ; họ buộc phải bán sức lao động để sống, để tồn tại. Hàng hóa sức lao động cũng có hai thuộc tính là giá trị và giá trị sử dụng như các hàng hóa khác. Giá trị hàng hóa sức lao động cũng được đo bằng thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất và tái sản xuất ra sức lao động. Để sản xuất và tái sản xuất ra sức lao động, người lao động phải tiêu dùng một số lượng tư liệu sinh hoạt nhất định. Vì vậy, giá trị hàng hóa sức lao động được đo bằng giá trị các tư liệu sinh hoạt cần thiết để duy trì cuộc sống của người lao động ở trạng thái bình thường. Do sức lao động chỉ tồn tại trong cơ thể sống của con người nên giá trị hàng hóa sức lao động bao hàm cả yếu tố tinh thần và lịch sử. Tức là số lượng tư liệu sinh hoạt cần thiết để sản xuất và tái sản xuất ra sức lao động phải bao gồm cả tư liệu sinh hoạt vật chất (lương thực, thực phẩm, quần áo…) và tư liệu sinh hoạt tinh thần ( sách báo, giải trí, học tập…). Mặt khác cả về số lượng và cơ cấu các tư liệu sinh hoạt không phải lúc nào và ở đâu cũng giống nhau, mà tùy thuộc hoàn cảnh lịch sử của từng nước, từng thời kỳ; tùy thuộc vào trình độ văn minh đã đạt được và cả tập quán, điều kiện địa lý, điều kiện hình thành giai cấp công nhân…

  • Tiền công 3$ Tổng chi phí sản xuất: 15$ Tổng giá trị hàng hóa; 15$ Nhà tư bản mang 10 kg sợi ra thị trường bán đúng giá trị thu được 15 $ đủ bù đắp lại chi phí sản xuất, không thu được giá trị thặng dư m= 0. tiền chưa biến thành tư bản Nhưng nhà TB không dừng lại ở đó, nhà tư bản đã thuê công nhân 1 ngày thì có quyền sử dụng cả ngày. tâ phân tích trường hợp thứ hai. Nếu nhà tư bản bắt công nhân làm việc 12 giờ 1 ngày, sản xuất ra 20 kg sợi. Giá định rằng các định mức khác là không đổi, ta phân tích chi phí sản xuất và giá trị của 20kg sợi như sau. Chi phí sản xuất Giá trị của 10 kg sợi
  • Tiền mua bông 20$
  • Hao mòn máy móc 4$
  • Tiền công 3$ -Giá trị TLSX( lao động quá khứ) : 24$ -Giá trị mới: 0,5 x 12 giờ = 6$ Tổng chi phí sản xuất: 27$ Tổng giá trị hàng hóa: 30$ Nhà tư bản mang 20kg sợi ra thị trường bán đúng giá trị thu được 30$, bù đắp lại chi phí sản xuất và thu được giá trị thặng dư là 3$ (m=3$). Tiền đã biến thành tư bản. Từ sự nghiên cứu trên ta rút ra những kết luận sau: Thứ nhất ; Phân tích giá trị của 20kg sợi ta thấy; giá trị cũ 24$ được lao động cụ thể của người công nhân bảo tồn và chuyển vào sản phẩm mới, giá trị mới 6$ do lao động trừu tượng của người công nhân sáng tạo ra trong quá trình sản xuất. Thứ hai: Quá trình sản xuất giá trị thặng dư là quá trình sản xuất ra giá trị kéo dài quá "một điểm nhất định". Nếu chỉ kéo dài đến điểm đủ bù đắp lại giá trị sức lao động thì chỉ là sản xuất giá trị giản đơn, còn kéo dài quá điểm đó mới là sản xuất giá trị thặng dư. Thứ ba: Ngày lao động của người công nhân được chia làm 2 phần: thời gian lao động cần thiết và thời gian lao động thặng dư. Thời gian lao động cần thiết là thời gian sản xuất ra một lượng giá trị mới đủ bù đắp lại giá trị sức lao động (6 giờ đầu), thời gian lao động thặng dư là thời gian tạo ra giá trị thặng dư (6 giờ sau).

Vậy, Giá trị thặng dư là một phần của giá trị mới dôi ra ngoài giá trị sức lao động do lao động của người công nhân làm thuê sáng tạo ra và bị nhà tư bản chiếm không. _ Tư bản bất biến và tư bản khả biến_*

- Tư bản bất biến (c) Khái niệm : Bộ phận tư bản biến thành tư liệu sản xuất, khi tham gia vào quá trình sản xuất giá trị của nó được bảo tồn và chuyển vào sản phẩm, tức là không có sự biến đổi về lượng gọi là tư bản bất biến. Tư bản bất biến bao gồm: Máy móc và nguyên vật liệu Ví dụ: tiền bông 20$, khấu hao máy móc 4$. Tổng tư bản bất biến là 24$ Như vậy; tư bản bất biến đóng vai trò là điều kiện cần thiết trong quá trình sản xuất giá trị thặng dư (C.Mác ví nó như chiếc bình cổ cong trong phản ứng hóa học, nó không tham gia vào phản ứng nhưng nếu thiếu nó thì phản ứng không thể thức hiện được). - Tư bản khả biến (v) Khái niệm: Bộ phận tư bản biến thành sức lao động không tái hiện ra nhưng thông qua lao động trừu tượng của người công nhân làm thuê mà tăng lên tức là có sự biến đổi về lượng gọi là tư bản khả biến. Tư bản khả đóng vai trò quyết định sản xuất ra giá trị thặng dư, là điều kiện không thể thiếu để sản xuất giá trị thặng dư. C.Mác phân chia tư bản thành tư bản bất biến và tư bản khả biến đã vạch rõ bản chất bóc lột của CNTB. Chỉ có lao động làm thuê của công nhân mới tạo ra giá trị thặng dư cho các nhà tư bản. *** Tiền công** Công nhân sau một khoảng thời gian lao động cho nhà tư bản hoặc sau khi hoàn thành xong một công việc nào đó thì nhận được một số tiền công. Điều này đã dẫn đến một sự nhầm lẫn cho rằng tiền công là giá cả của lao động. C.Mác đã chứng minh, tiền công không phải là giá cả của lao động, lao động không phải là hàng hóa. Chứng minh

Trong một thời gian nào đó, nếu tiền công danh nghĩa không thay đổi, nhưng giá cả tư liệu tiêu dùng và dịch vụ tăng lên hoặc giảm xuống, thì tiền công thực tế sẽ giảm xuống hay tăng lên. Tuần hoàn của tư bản Tư bản luôn luôn vận động và lớn lên không ngừng, sự vận động của tư bản trải qua 3 giai đoạn sau: * Giai đoạn thứ nhất :(giai đoạn lưu thông) Giai đoạn chuẩn bị các yếu tố sản xuất Trong giai đoạn này tư bản tồn tại dưới hình thái tư bản tiền tệ, chức năng của nó là mua các yếu tố cho quá trình sản xuất, kết thúc giai đoạn này tư bản tiền tệ biến thành tư bản sản xuất.

  • Giai đoạn thứ hai: (giai đoạn sản xuất) Trong giai đoạn này tư bản tồn tại dưới hình thái tư bản sản xuất, chức năng của nó là sản xuất ra giá trị và giá trị thặng dư. Kết thúc giai đoạn này tư bản sản xuất biến thành tư bản hàng hóa.
  • Giai đoạn thứ ba: (giai đoạn lưu thông) Công thức vận động của tư bản ở giai đoạn thứ ba biểu thị theo sơ đồ H’ - T’. Trong giai đoạn này tư bản tồn tại dưới hình thái tư bản hàng hóa, thực hiện chức năng là thực hiện giá trị của khối lượng hàng hóa đã sản xuất ra trong đó đã bao hàm một TLSX SLĐ T - H …SX…H' TLSX SLĐ H

lượng giá trị thặng dư. Trong giai đoạn này, nhà tư bản trở lại thị trường với tư cách là người bán hàng. Hàng hoá của nhà tư bản được chuyển hoá thành tiền. Kết thúc giai đoạn này, tư bản hàng hoá chuyển thành tư bản tiền tệ. Đến đây, mục đích của nhà tư bản đã được thực hiện, tư bản quay trở lại hình thái ban đầu trong tay chủ của nó, nhưng với số lượng lớn hơn trước. Số tiền bán hàng hoá đó, nhà tư bản lại đem dùng vào việc mua bán tư liệu sản xuất và sức lao động cần thiết để tiếp tục sản xuất và toàn bộ quá trình trên được lặp lại. Tổng hợp quá trình vận động của tư bản công nghiệp trong cả ba giai đoạn ta có sơ đồ Tuần hoàn của tư bản là sự vận động liên tục của tư bản trải qua ba giai đoạn, lần lượt mang ba hình thái khác nhau, thực hiện ba chức năng khác nhau để rồi lại quay trở về hình thái ban đầu có kèm theo giá trị thặng dư. _ Chu chuyển của tư bản_* Sự tuần hoàn của tư bản nếu xét nó là một quá trình định kỳ đổi mới, và thường xuyên lặp đi lặp lại thì gọi là chu chuyển của tư bản.

  • Thời gian chu chuyển của tư bản là khoảng thời gian kể từ khi tư bản ứng ra dưới một hình thức nhất định (tiền tệ, sản xuất, hàng hóa) cho đến khi nó trở về tay nhà tư bản cũng dưới hình thức như thế, nhưng có thêm giá trị thặng dư. Nói cách khác, thời gian tư bản thực hiện được một vòng tuần hoàn gọi là thời gian chu chuyển của tư bản. TGcc = TGsx + TGlt Trong đó: TGsx = TGlđ + TGgđ + TGdt Trong đó, thời gian chu chuyển của tư bản bao gồm thời gian sản xuất và thời gian lưu thông. …SX…H'^ - T' TLSX SLĐ T - H

Để hiểu sâu hơn bản chất của giá trị thặng dư, C.mác đã làm rõ 2 phạm trù tỷ suất giá trị thặng dư và khối lượng giá trị thặng dư

  • Tỷ suất giá trị thặng dư Tỷ suất giá trị thặng dư là tỷ lệ tính theo phần trăm giữa giá trị thặng dư với tư bản khả biến cần thiết để sản xuất ra giá trị thặng dư đó m m' = 100% v Ví dụ: m= 3$, v =3$ ta có m' = 100% Tỷ suất giá trị thặng dư phản ánh chính xác trình độ bóc lột của tư bản đối với lao động. Tỷ suất giá trị thặng dư chỉ rõ trong một ngày lao động của công nhân phần lao động thặng dư mà người công nhân làm cho nhà tư bản chiếm bao nhiêu phần trăm so với thời gian lao động tất yếu. Do đó ta có thể tính tỷ suất giá trị thặng dư theo công thức sau Thời gian lao động thặng dư m' = 100% Thời gian lao động cần thiết
  • Khối lượng giá trị thặng dư Khối lượng giá trị thặng dư là tích số giữa tỷ suất giá trị thặng dư với tư bản khả biến đã được sử dụng M = m' x V Vi dụ; m= 3$, m' =100% ta có M = 3x 100% = 3$ khối lượng giá trị thặng dư phản ánh quy mô bóc lột của tư bản đối với lao động.

*3. Các phương pháp sản xuất giá tri thặng dư trong nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối Khái niệm : Là phương pháp kéo dài ngày lao động một cách tuyệt đối vượt quá thời gian lao động cần thiết trong điều kiện năng suất lao động không đổi, thời gian lao động cần thiết không đổi. Ví dụ; Ngày lao động là 8 giờ,

  • Thời gian lao động cần thiết là 4 giờ,
  • Thời gian lao động thặng dư 4 giờ Ta có tỷ suất giá trị thặng dư 4 m' = 100% = 100% 4 Nếu ngày lao động được kéo dài ra 12 giờ, thời gian lao động cần thiết không đổi, ngày lao động sẽ đươch chia như sau:
  • Thời gian lao động cần thiết: 4 giờ
  • Thời gian lao động thặng dư: 8 giờ Tỷ suất giá trị thặng dư: 200% Trong phương pháp này Những nhân tố cố định
  • Năng suất lao động không đổi
  • Thời gian lao động cần thiết không đổi Những nhân tố biến đổi
  • Ngày lao động được kéo dài ra (cường độ lao động tăng lên)
  • Thời gian lao động thặng dư tăng lên
  • Tỷ suất giá trị thặng dư tăng lên
  • Ngày lao động không đổi
  • Cường độ lao động không đổi Nhân tố biến đổi +Năng suất lao động tăng lên
  • Thời gian lao động cần thiết giảm xuống +Thời gian lao động thặng dư tăng lên.
  • Tỷ suất giá trị thặng dư tăng lên.
  • Sức lao động được giảm nhẹ Vậy, Giá trị thặng dư tương đối là giá trị thặng dư thu được do rút ngắn thời gian lao động cần thiết trong điều kiện độ dài ngày lao động không đổi. Muốn rút ngắn thời gian lao động cần thiết phải giảm giá trị sức lao động. Muốn hạ thấp giá trị sức lao động phải giảm giá trị những tư liệu sinh hoạt cần thiết của công nhân. Muốn vậy phải tăng năng suất lao động trong các ngành sản xuất ra những tư liệu tiêu dùng hay tăng năng suất lao động trong các ngành sản xuất ra tư liệu sản xuất để sản xuất ra những tư liệu sinh hoạt đó. *Giá trị thặng dư siêu ngạch Giá trị thặng dư siêu ngạch là phần giá trị thặng dư thu trội hơn mức bình thường của xã hội do giá trị cá biệt của hàng hóa nhỏ hơn giá trị xã hội.
  • Giá trị thặng dư siêu ngạch là động thúc đẩy các nhà tư bản cải tiến kỹ thuật, đổi mới phương pháp sản xuất để tăng năng suất lao động cá biệt nhằm giảm giá trị cá biệt của hàng hóa.
  • Giá trị thặng dư siêu ngạch là một hiện tượng tạm thời đối với nhà tư bản nào có kỹ thuật cao nhất, khi kỹ thuật đó được phổ biến trong toàn ngành thì giá trị thặng dư siêu ngạch đó mất đi, nhưng nó lại xuất hiện khi một nhà tư bản khác có kỹ thuật mới hơn.
  • Giá trị thặng dư siêu ngạch là một hình thức biến tướng của giá trị thặng dư tương đối vì chúng đều do tăng năng xuất lao động, nhưng giá trị thặng dư siêu ngạch là do tăng năng xuất lao động cá biệt, còn giá trị thặng dư tương đối là do tăng năng suất lao động xã hội.

ý nghĩa của việc nghiên cứu hai phương pháp sản xuất ra giá trị thặng dư Đối với nước ta hiện nay, do trình độ phát triển của LLSX còn thấp kém, máy móc cũ kỹ, công nghệ lạc hậu, năng suất lao động xã hội thấp, cần phải tăng cường độ lao động bằng cách kéo dài ngày lao động, dể sản xuất ra ngày càng nhiều sản phẩm thặng dư cho xã hội. Nhưng về lâu dài cần phải phát triển khoa học- kỹ thuật để tăng năng suất lao động xã hội....... II. TÍCH LŨY TƯ BẢN 1 Bản chất của tích lũy tư bản Tái sản xuất quá trình sản xuất được lặp đi lặp lại liên tục không ngừng. Tái sản xuất giản đơn là tái sản xuất được lặm đi lặp lại với quy mô năm sau giống quy mô năm trước. Tái sản xuất mở rộng là quá trình sản xuất được lặp đi lặp lại với quy mô nă sau lớn hơn quy mô năm trước. Đặc trưng của chủ nghĩa tư bản là tái sản xuất mở rộng. *Tái sản xuất giản đơn Ví dụ: Tư bản ứng trước là 1000 (trong đó 800c và 200v) m’ =100% Ta có: Quy mô sản xuất năm thứ 1 là 800c +200v + 200m = Toàn bộ 200m giá trị thặng dư tiêu dùng hết cho nên Quy mô sản xuất năm thứ 2 là 800c +200v +200m = 1200 Ví dụ về tái sản xuất mở rộng Ví dụ: Tư bản úng trước 1000 ( trong đó 800c và 200v) m’ =100%

  • Quy mô sản xuất năm thứ 1: 800c +200v +200m = 200m được chia thành 2 quỹ (100m 1 để tích lũy và 100m 2 để tiêu dùng) 100m 1 lại được chia thành 80c và 20v)
  • Quy mô sản xuất năm thứ 2: 880c + 220v + 220m = 1320

trong cấu tạo giá trị của tư bản. Để biểu thị mối quan hệ này Mac dùng phạm trù cấu tạo hữu cơ của tư bản.

- Cấu tạo hữu cơ của tư bản: là cấu tạo giá trị của tư bản do cấu tạo kỹ thuật của tư bản quyết định và phản ánh sự biến đổi của cấu tạo kỹ thuật Trong quá trình phát triển của chủ nghĩa tư bản, cấu tạo kỹ thuật của tư bản ngày càng tăng, kéo theo sự tăng lên của cấu tạo giá trị, nên cấu tạo hữu cơ của tư bản cũng ngày càng tăng lên. Sự tăng lên của cấu tạo hữu cơ biểu hiện ở chỗ tư bản bất biến tăng tuyệt đối và tương đối, còn tư bản khả biến có thể tăng tuyệt đối, nhưng lại giảm xuống một cách tương đối. Sự giảm xuống một cách tương đối của tư bản khả biến cũng sẽ làm cho cầu về sức lao động giảm một cách tương đối. Vì vậy, một số công nhân lâm vào tình trạng bị thất nghiệp. Thực tế thì trong quá trình tích lũy tư bản, cũng có khi quy mô sản xuất được mở rộng, thu hút thêm công nhân, nhưng cũng có khi thì giãn thải bớt công nhân. Tuy nhiên, sự thu hút và giãn thải đó không khớp với nhau về không gian và thời gian và về quy mô, do đó trên phạm vi toàn xã hội luôn luôn tồn tại một bộ phận công nhân bị thất nghiệp. Thứ hai, Tích lũy tư bản làm tăng tích tụ và tập trung tư bản  Tích tụ tư bản là sự tăng quy mô tư bản cá biệt bằng cách tư bản hóa giá trị thặng dư Ví dụ: Tư bản úng trước 1000 ( trong đó 800c và 200v) m’ =100%

  • Quy mô sản xuất năm thứ 1: 800c +200v +200m = 200m được chia thành 2 quỹ (100m 1 để tích lũy và 100m 2 để tiêu dùng) 100m 1 lại được chia thành 80c và 20v)
  • Quy mô sản xuất năm thứ 2: 880c + 220v + 220m = 1320 (220m chia làm 2 phần 110m 1 tích lũy và 110m 2 tiêu dùng), 110m1 lại được chia thành 85c và 25v -Quy mô sản xuất năm 3: 965c + 245v +245m Như vậy, quy mô tư bản ứng trước là 1000, năm thứ hai đã tăng lên 1100, năm thứ 3 tăng lên 1210, quá trình đó cứ tiếp diễn cho đến năm thứ n quy mô tư bản là rất lớn.

 Tập trung tư bản là sự tăng quy mô tư bản cá biệt bằng cách kết hợp nhiều tư bản cá biệt nhỏ. Sự kết hợp này có thể do cạnh tranh dẫn đến phá sản và thôn tính lẫn nhau hoặc có thể do các nhà tư bản tự nguyện kết hợp lại với nhau Thứ ba, Quá trình tích lũy tư bản không ngừng làm tăng chênh lệch giữa thu nhập của người lao động III. CÁC HÌNH THỨC BIỂU HIỆN CỦA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 1 Lợi nhuận Để làm rõ bản chất của lợi nhuận. C.Mác bắt đầu phân tích làm rõ chi phí sản xuất _ Chi phí sản xuất TBCN (k)_* Đứng về mặt xã hội mà nói, để sản xuất ra hàng hóa xã hội phải hao phí

  • Lao động quá khứ, biểu hiện dưới hình thái giá trị tư liệu sản xuất (Giá trị cũ) ký hiệu là c
  • Lao động sổng, biểu hiện dưới hình thái giá trị mới ký kiệu là (v + m). Ta có chi phí thực tế để sản xuất ra hàng hóa. Gi = c + v + m Nhưng đối với nhà tư bản, để sản xuất ra hàng hóa họ chỉ cần ứng tư bản tiền tệ ra để mua tư liệu sản xuất (c) và thuê công nhân (v) là có thể tiến hành sản xuất ra hàng hóa. Do đó ta có khái niệm chi phí sản xuất TBCN (k) Chi phí sản xuất TBCN là chi phí về tư bản mà nhà tư bản bỏ ra để sản xuất hàng hóa bao gồm tư bản bất biến và tư bản khả biến. k= c +v Khi xuất hiện phạm trù chi phí sản xuát TBCN thì công thức giá trị hàng hóa được viết thành Gi = k+ m

Do chi phí sản xuất TBCN nhỏ hơn chi phí thực tế để sản xuất hàng hóa cho nên sau khi bán hàng hóa xong nhà tư bản thu được một số tiền dôi ra ngoài chi phí sản xuất, họ mang số tiền đó so với tổng tư bản ứng trước và gọi là lợi nhuận. Giá trị thặng dư khi được so với tổng tư bản ứng trước thì mang hình thức biến tướng là lợi nhuận. Sau khi xuất hiện phạm trù lợi nhuận công thức giá trị hàng hóa được viết thành Gi= k +P Phân biệt phạm trù lợi nhuận với phạm trù giá trị thặng dư Xét về mặt chất:

  • Phạm trù giá trị thặng dư do tư bản khả biến (v) sinh ra
  • Phạm trù lợi nhuận lợi nhuận được quan niệm là o tổng tư bản ứng trước sinh ra. Như vậy phạm trù lợi nhuận đã che đậy bản chất bóc lột TBCN Xét về mặt lượng Nếu giá cả hàng hóa = giá trị hàng hóa thì P = m Nếu giá cả hàng hóa > giá trị hàng hóa thì P> m Nếu giá cả hàng hóa < giá trị hàng hóa thì P < m _ Tỷ suất lợi nhuận (P')_* Khái niệm : Tỷ suất lợi nhuận là tỷ lệ tính theo phần trăm giữa giá trị thặng dư với tổng tư bản ứng trước. m P' = 100% c + v Phân biệt phạm trù tỷ suất giá trị trặng dư với phạm trù tỷ suất lợi nhuận

Xét về mặt chất

  • Tỷ suất giá trị thặng dư (m') phản ánh chính xác trình độ bóc lột của tư bản đối với lao động.
  • Tỷ suất lợi nhuận phản ánh hiệu quả của việc đầu tư " Các nhà tư bản ghét cay ghét đắng tình trạng sản xuất mà không có lợi nhuận, chẳng khác gì giới tự nhiên ghê sợ chân không. Lợi nhuận mà đảm bảo 10% thì các nhà tư bản có thể sử dụng tư bản ở khắp mọi nơi, đảm bảo 30% thì nó can đảm lên, đảm bảo 100% thì nó hăng máu lên đảm bảo 300% thì nó táo bạo không biết sợ là gì, thâm chí treo cổ nó cũng làm " C.Mác Xét về mặt lượng Tỷ suất lợi nhuận (P') > tỷ suất giá trị thặng dư (m') _ Những nhân tố ảnh hưởng đến tỷ suất lợi nhuận_* -Tỷ suất giá trị thặng dư Tỷ suất giá trị thặng dư càng cao thì tỷ suất lợi nhuận càng lớn và ngược lại. -Cấu tạo hữu cơ cua tư bản Trong điều kiện tỷ suất giá trị thặng dư không đổi nếu cấu tạo hữu cơ của tư bản càng cao thì tỷ suất lợi nhuận càng giảm và ngược lại. -Tốc độ chu chuyển của tư bản Nếu tốc độ chu chuyển của tư bản càng lớn, thì tần suất sản sinh ra giá trị thặng dư trong năm của tư bản ứng trước càng nhiều lần, giá trị thặng dư theo đó mà tăng lên làm cho tỷ suất lợi nhuận cũng tăng. -Tiết kiệm tư bản bất biến Nếu tỷ suất giá trị thặng dư và tư bản khả biến không đổi thì nếu tiết kiệm tư bản khả biến sẽ làm cho tỷ suất lợi nhuận tăng lên. *** Lợi nhuận bình quân**