Docsity
Docsity

Prepare for your exams
Prepare for your exams

Study with the several resources on Docsity


Earn points to download
Earn points to download

Earn points by helping other students or get them with a premium plan


Guidelines and tips
Guidelines and tips

Kinh tế vi mô - tổng quan, Schemes and Mind Maps of Victimology

tổng quan chương 1 - tổng quan kinh tế

Typology: Schemes and Mind Maps

2023/2024

Uploaded on 11/20/2024

linh-thuy-95
linh-thuy-95 🇻🇳

1 document

1 / 3

Toggle sidebar

This page cannot be seen from the preview

Don't miss anything!

bg1
BÀI 1 CHƯƠNG 1
1. NHU CẦU: tâm lý con người: đòi hỏi mong muốn, nguyện vọng về vật chất + tinh thần
2. SẢN XUẤT: chuyển hóa tài nguyên thành sản phẩm tiêu dùng
3. NGUỒN LỰC: yếu tố được sd để sx (đất đai, nguồn nhân lực, vốn)
4. KINH TẾ HỌC: cách con người phân bổ nguồn lực khan hiếm --> đáp ứng nhu cầu của họ
5. NỀN KINH TẾ: sự phân bố nguồn lực khan hiểm cho mục đích cạnh tranh
So sánh kte vi mô và vĩ mô:
Kinh tế vi mô: đối tượng nhỏ lẻ (hộ gia đình, công ty)
Kinh tế vĩ mô: vấn đề chung lớn của nề kinh tế (lạm phát, thất nghiệp,...)
So sánh KTH chuẩn tắc và thực chứng:
+KTH thực chứng: mang tính khách quan, khoa học (trả lời cho câu hỏi là bao nhiêu, như
thế nào,..)
+KTH chuẩn tắc: mang tính chủ quan (trả lời cho câu hỏi nên làm cái gì?) - mẹo: câu
tuyên bố có từ “nên” hoặc “không nên”
VD:
- Chúng ta nên cắt giảm thuế để tăng thu nhập (KTH chuẩn tắc)
- Phải giảm lãi suất để kích thích đầu tư --> quan điểm chủ quan (chuẩn tắc)
- Lãi suất thấp sẽ kích thích đầu tư --> đã được chứng minh (thực chứng)
3 vấn đề cơ bản của nền kinh tế (cái gì, như thế nào, cho ai)
Phân loại cơ chế kinh tế
+ Thị trường (người sản xuất + tiêu dùng)
+ Kế hoạch hóa tập trung (chính phủ điều tiết)
+ Hỗn hợp (gồm 2 cái trên) (chính phủ cx tham gia điều tiết nhưng không điều tiết mọi mặt
như kế hoạch hóa tập trung)
Lý thuyết sự lựa chọn
+ Chi phí cơ hội: là giá trị phương án tốt nhất bị bỏ qua khi thực hiện lựa chọn
VD: Hoa đi mua áo 2h mất 100K, chi phí cơ hội là: khi sử dụng 100k và 2h (nếu hoa không
bỏ ra 2h và 100k --> làm được việc khác
Phương pháp của sự lựa chọn:
- Đường giới hạn khả năng sản xuất (PPF): là đường biểu diễn sự kết hợp tối đa sản phẩm mà
nền kinh tế có thể sản xuất được. (số lượng nguồn lực có hạn --> chọn sản xuất quần áo thì
phải giảm lượng lương thực)
- Các kết hợp trên đường PPF:
+ có hiệu quả về kinh tế (ABCDE): bởi nó đã tận dụng all nguồn lực
+ điểm nằm bên trong thì không tận dụng hết nguồn lực
+ theo thời gian công nghệ sx tăng, lực lượng lao động tăng --> đường PPF dịch chuyển ra
ngoài
- Đặc điểm đường PPF:
+ Phản ánh trình độ sx và công nghệ hiện có (đường càng xa thì công nghệ càng nhiều, phát
triển)
+ Phân bố nguồn lực hiệu quả
+ Phản ánh chi phí cơ hội (càng sx nhiều lương thực --> phải bỏ quần áo)
+ Phản ánh sự tăng trưởng, và pt khi đường dịch chuyển ra ngoài
Quy luật chi phí cơ hội tăng dần: muốn sx 1 loại hàng hóa này --> phải bỏ đi lượng hàng
hóa kia
Để sản xuất thêm 15 triệu tấn lương thực thì phải từ bỏ đi 2 triệu chiếc máy tính
Để sản xuất thêm 1 triệu tấn lương thực thì phải từ bỏ đi 2/15 triệu chiếc máy tính
OC+1 triệu LT = 2/15 triệu chiếc máy tín
Cơ chế phối hợp: cách thức hoạt động (giám đốc ra lệnh --> trưởng phòng đào tạo tiếp
thu --> sv thực hiện) (kìm hãm sự phát triển nên kinh tế - triệt tiêu sự sáng tạo)
Nền kinh tế “Mệnh lệnh” (chỉ huy, kế hoạch hóa tập trung (dùng NN chỉ huy - dùn bàn
tay hữu hình)
Thị trường: dùng bàn tay vô hình (0 ai chỉ huy) - tiêu biểu: Adam Smith.
Hỗn hợp: cơ chế 2 bàn tay
pf3

Partial preview of the text

Download Kinh tế vi mô - tổng quan and more Schemes and Mind Maps Victimology in PDF only on Docsity!

BÀI 1 CHƯƠNG 1

  1. NHU CẦU: tâm lý con người: đòi hỏi mong muốn, nguyện vọng về vật chất + tinh thần
  2. SẢN XUẤT: chuyển hóa tài nguyên thành sản phẩm tiêu dùng
  3. NGUỒN LỰC: yếu tố được sd để sx (đất đai, nguồn nhân lực, vốn)
  4. KINH TẾ HỌC: cách con người phân bổ nguồn lực khan hiếm --> đáp ứng nhu cầu của họ
  5. NỀN KINH TẾ: sự phân bố nguồn lực khan hiểm cho mục đích cạnh tranh  So sánh kte vi mô và vĩ mô: Kinh tế vi mô: đối tượng nhỏ lẻ (hộ gia đình, công ty) Kinh tế vĩ mô: vấn đề chung lớn của nề kinh tế (lạm phát, thất nghiệp,...)  So sánh KTH chuẩn tắc và thực chứng:
  • KTH thực chứng: mang tính khách quan, khoa học (trả lời cho câu hỏi là bao nhiêu, như thế nào,..)
  • KTH chuẩn tắc: mang tính chủ quan (trả lời cho câu hỏi nên làm cái gì?) - mẹo: câu tuyên bố có từ “nên” hoặc “không nên” VD:
  • Chúng ta nên cắt giảm thuế để tăng thu nhập (KTH chuẩn tắc)
  • Phải giảm lãi suất để kích thích đầu tư --> quan điểm chủ quan (chuẩn tắc)
  • Lãi suất thấp sẽ kích thích đầu tư --> đã được chứng minh (thực chứng)  3 vấn đề cơ bản của nền kinh tế (cái gì, như thế nào, cho ai)  Phân loại cơ chế kinh tế
  • Thị trường (người sản xuất + tiêu dùng)
  • Kế hoạch hóa tập trung (chính phủ điều tiết)
  • Hỗn hợp (gồm 2 cái trên) (chính phủ cx tham gia điều tiết nhưng không điều tiết mọi mặt như kế hoạch hóa tập trung)  Lý thuyết sự lựa chọn
  • Chi phí cơ hội: là giá trị phương án tốt nhất bị bỏ qua khi thực hiện lựa chọn VD: Hoa đi mua áo 2h mất 100K, chi phí cơ hội là: khi sử dụng 100k và 2h (nếu hoa không bỏ ra 2h và 100k --> làm được việc khác  Phương pháp của sự lựa chọn:
  • Đường giới hạn khả năng sản xuất (PPF): là đường biểu diễn sự kết hợp tối đa sản phẩm mà nền kinh tế có thể sản xuất được. (số lượng nguồn lực có hạn --> chọn sản xuất quần áo thì phải giảm lượng lương thực)
  • Các kết hợp trên đường PPF:
  • có hiệu quả về kinh tế (ABCDE): bởi nó đã tận dụng all nguồn lực
  • điểm nằm bên trong thì không tận dụng hết nguồn lực
  • theo thời gian công nghệ sx tăng, lực lượng lao động tăng --> đường PPF dịch chuyển ra ngoài
  • Đặc điểm đường PPF:
  • Phản ánh trình độ sx và công nghệ hiện có (đường càng xa thì công nghệ càng nhiều, phát triển)
  • Phân bố nguồn lực hiệu quả
  • Phản ánh chi phí cơ hội (càng sx nhiều lương thực --> phải bỏ quần áo)
  • Phản ánh sự tăng trưởng, và pt khi đường dịch chuyển ra ngoài  Quy luật chi phí cơ hội tăng dần: muốn sx 1 loại hàng hóa này --> phải bỏ đi lượng hàng hóa kia  Để sản xuất thêm 15 triệu tấn lương thực thì phải từ bỏ đi 2 triệu chiếc máy tính Để sản xuất thêm 1 triệu tấn lương thực thì phải từ bỏ đi 2/15 triệu chiếc máy tính ➔ OC+1 triệu LT = 2/15 triệu chiếc máy tín  Cơ chế phối hợp: cách thức hoạt động (giám đốc ra lệnh --> trưởng phòng đào tạo tiếp thu --> sv thực hiện) (kìm hãm sự phát triển nên kinh tế - triệt tiêu sự sáng tạo) − Nền kinh tế “Mệnh lệnh” (chỉ huy, kế hoạch hóa tập trung (dùng NN chỉ huy - dùn bàn tay hữu hình) − Thị trường: dùng bàn tay vô hình (0 ai chỉ huy) - tiêu biểu: Adam Smith. − Hỗn hợp: cơ chế 2 bàn tay

− VN là cơ chế thị trường nhưng dưới sự quản lý của NN, theo định hướng XHCN  Chi phí cơ hội: bị mất tiền do không thực hiện cơ hội tốt nhất, lợi ích mất đi khi bỏ lỡ cơ hội tốt nhất (cơ hội mất đi do thực hiện phương án hiệu quả tốt hơn) hoặc có thể là bỏ tiền (mất đi) ra để được cơ hội. (VD bỏ tiền học DAV --> đi thực tập đại sứ quán) VD: VN làm đường sắt cao tốc --> bỏ qua xây dựng đường bộ cao tốc, xây thêm sân bay,... BT: bỏ tiền ra để có kiến thức Đi học thêm (có kiến thức, kỉ năng) --> bỏ lỡ, mất đi cái khác  Chi phí chìm: không thể thay đổi được Vn nhapaj khaaur gaoj ki luc Nông dân sx chủ yếu xk -> giảm chi phí đầu vào Bão yagi Tết Dự báo: kim ngạch nk giảm VN chỉ có 1 loại lương thực trong đó là gì? Chuyển dịch cơ cấu cây trồng/ sản xuất?

BÀI 2: CUNG & CẦU

1. GIÁ CẢ:

  • cái thể hiện ra thị trường là giá cả
  • giá cả tỉ lệ thuận với giá trị
  • cái gì càng khan hiếm thì giá cả càng cao (giá trị chưa chắc đã cao)
  • giá cả cao hay thấp phụ thuộc vào quan hệ giữa 2 bên
  • có loại giá cố định (đối với nhf nước tự chỉ huy tuy nhiên dẫn dễ đến sụp đổ) Vd: Thái Lan: đặt ra 1 giá cố định: 25 bath + 1$. Tuy nhiên, ngoài thị trường 1$ = 50 bath --> mang 1$ ra
  • giá cả linh hoạt phản ánh đúng thị trường
  • Thị trường (bàn tay vô hình) quyết định giá cả
  1. Cầu: A. Cầu là gì?
  • có khả năng thỏa mãn, phụ thuộc vào khả năng của người mua (VD: muốn nhưng không đủ khả năng hay có đủ khả năng nhưng không sẵn sàng mua: không có cầu) Mối quan hệ tỉ lệ nghịch giữa giá và sản lượng. Hệ số góc âm: Q = -aP +b
  1. Di và dịch chuyển:
  • Di chuyển xẩy ra khi giá thay đổi
  • dịch chuyển: xuất phát từ những nguyên nhân còn lại (trừ giá) (nhu cầu, kì vọng, dân số) Giá thay đổi --> di chuyển All nguyên nhân còn lại --> dịch chuyển (dịch về phía nào là lượng cầu tăng hay giảm)  Yếu tố ảnh hưởng đến cầu:
  • giá: yếu tố quyết định trong cầu (quyết định mua dựa vào giá)
  • thu nhập: 10tr # 20tr. Càng nhiều tiền --> nhu cầu càng tăng (tỉ lệ thuận với lượng cầu)
  • giá hàng hóa liên quan: gồm
  • hàng bổ sung (máy tính kèm dây sạc) (VD: xăng, điện,... là hàng bổ sung của N thứ khác)
  • hàng thay thế (áo sơ mi, áo phông (không có cái này dùng cái khác) (hàng mà công dụng và chức năng có thể thay thế cho nhau)  Giá hàng bổ sung và thay thế mà tăng hoặc giảm --> tác động đến lượng cầu
  • thị hiếu: mua nếu đáp ứng sở thích
  • kì vọng: chủ quan
  1. Cung:  Khái niệm
  • muốn bán và có khả năng bán và khả năng sản xuất
  • cung tỉ lệ thuận với sản lượng (giá càng cao: nhà sản xuất càng bán nhiều)
  • hàm: Q= aP +b  Yếu tố ảnh hưởng đến cung: