Docsity
Docsity

Prepare for your exams
Prepare for your exams

Study with the several resources on Docsity


Earn points to download
Earn points to download

Earn points by helping other students or get them with a premium plan


Guidelines and tips
Guidelines and tips

Kinh tế lượng khoa kinh tế, Study notes of Economics

Đề ôn tập môn kinh tế lượng thi cuối kì

Typology: Study notes

2022/2023

Uploaded on 10/18/2024

ha-tran-35
ha-tran-35 🇻🇳

2 documents

1 / 143

Toggle sidebar

This page cannot be seen from the preview

Don't miss anything!

bg1
PHẠM THỊ THU HẰNG, TRẦN NGỌC HƯNG
B CÂU HI TRC NGHIM
KINH T NG
NHÀ XUẤT BẢN HÀNG HẢI
HẢI PHÒNG - 2022
pf3
pf4
pf5
pf8
pf9
pfa
pfd
pfe
pff
pf12
pf13
pf14
pf15
pf16
pf17
pf18
pf19
pf1a
pf1b
pf1c
pf1d
pf1e
pf1f
pf20
pf21
pf22
pf23
pf24
pf25
pf26
pf27
pf28
pf29
pf2a
pf2b
pf2c
pf2d
pf2e
pf2f
pf30
pf31
pf32
pf33
pf34
pf35
pf36
pf37
pf38
pf39
pf3a
pf3b
pf3c
pf3d
pf3e
pf3f
pf40
pf41
pf42
pf43
pf44
pf45
pf46
pf47
pf48
pf49
pf4a
pf4b
pf4c
pf4d
pf4e
pf4f
pf50
pf51
pf52
pf53
pf54
pf55
pf56
pf57
pf58
pf59
pf5a
pf5b
pf5c
pf5d
pf5e
pf5f
pf60
pf61
pf62
pf63
pf64

Partial preview of the text

Download Kinh tế lượng khoa kinh tế and more Study notes Economics in PDF only on Docsity!

PHẠM THỊ THU HẰNG, TRẦN NGỌC HƯNG

BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

KINH TẾ LƯỢNG

NHÀ XUẤT BẢN HÀNG HẢI

HẢI PHÒNG - 2022

LỜI MỞ ĐẦU Kinh tế lượng là học phần kinh tế cơ sở bắt buộc, rất quan trọng đối với sinh viên chuyên ngành Kinh tế và Quản trị - Tài chính nói riêng và đối với lĩnh vực Kinh tế và Quản trị kinh doanh nói chung. Kinh tế lượng là công cụ giúp định lượng mối quan hệ giữa các biến trong kinh tế. Tuy nhiên, hiện nay chưa có tài liệu riêng về hệ thống câu hỏi trắc nghiệm Kinh tế lượng. Với mong muốn bổ sung phần hệ thống câu hỏi trắc nghiệm này, nhóm tác giả đã biên soạn tài liệu tham khảo Bộ câu hỏi trắc nghiệm Kinh tế lượng. Tài liệu này sẽ bám sát theo nội dung của giáo trình Kinh tế lượng và bổ sung hỗ trợ cho học phần này. Tài liệu tham khảo Bộ câu hỏi trắc nghiệm Kinh tế lượng dành cho sinh viên đại học thuộc khối ngành Kinh tế và Quản trị - Tài chính và là tài liệu tham khảo cho các giảng viên nghiên cứu giảng dạy học phần này. Đây là tài liệu tham khảo hỗ trợ người học hiểu sâu hơn về lý thuyết và vận dụng nó bằng những bài tập tình huống thực tế trong việc phân tích định lượng mối quan hệ giữa các biến kinh tế. Bên cạnh đó, tài liệu cũng phục vụ cho công tác giảng dạy và nghiên cứu về Kinh tế lượng. Tài liệu tham khảo bao gồm 6 chương với 500 câu hỏi trắc nghiệm. Trong mỗi chương sẽ có tóm tắt nội dung của mỗi chương và hệ thống các câu hỏi trắc nghiệm cùng với đáp án đi cùng của nó, với mong muốn giúp sinh viên hệ thống lại và hiểu sâu hơn các kiến thức đã học trong học phần Kinh tế lượng. Tài liệu được biên soạn bởi các giảng viên giảng dạy nhiều năm học phần Kinh tế lượng ở Bộ môn Kinh tế cơ bản, Khoa Kinh tế, trường Đại học Hàng Hải Việt Nam. Dù vậy, chắc chắn vẫn còn nhiều nội dung cần bổ sung, chỉnh sửa. Các tác giả cũng chân thành cảm ơn các đồng nghiệp về các ý kiến đóng góp và sự khích lệ quý báu. Cuối cùng, các tác giả mong nhận được ý kiến đóng góp của bạn đọc để hoàn thiện hơn. Nhóm tác giả TS. Phạm Thị Thu Hằng Ths. Trần Ngọc Hưng

Danh mục chữ viết tắt Chữ viết tắt Giải thích EX Xuất khẩu ESS Tổng bình phương chênh lệch ước lượng giá trị trung bình biến phụ thuộc với trung bình của chúng GDP Tổng sản phẩm quốc nội GOI Giá trị sản xuất công nghiệp IM Nhập khẩu OLS Phương pháp bình phương nhỏ nhất PRF Hàm hồi quy tổng thể RSS Tổng bình phương phần dư TSS Tổng bình phương chênh lệch giá trị quan sát biến phụ thuộc với trung bình của chúng SRF Hàm hồi quy mẫu

Danh mục ký hiệu Ký hiệu Giải thích Xi Biến độc lập Yi Biến phụ thuộc 𝑌̂𝑖 Ước lượng giá trị trung bình biến phụ thuộc E( ) Kỳ vọng var( ) Phương sai se( ) Độ lệch tiêu chuẩn Ui Yếu tố ngẫu nhiên, sai số ngẫu nhiên ei Phần dư 𝛽̂𝑗 Ước lượng hệ số hồi quy βj Hệ số hồi quy α Mức ý nghĩa 1 - α Độ tin cậy R^2 Hệ số xác định 𝑅̅̅̅^2 ̅^ Hệ^ số^ xác định hiệu chỉnh t Giá trị thống kê t 𝜒^2 Giá trị thống kê chi bình phương F Giá trị thống kê F p-value Giá trị^ xác suất

Hình 1.1: Sơ đồ phương pháp luận của Kinh tế lượng 1.2. Bộ câu hỏi trắc nghiệm Em hãy chọn 1 phương án trả lời đúng nhất cho các câu hỏi sau: Câu 1: Kinh tế lượng là gì? A. Môn khoa học về đo lường các mối quan hệ kinh tế diễn ra trong thực tế. B. Môn khoa học nghiên cứu cách thức lựa chọn và ra quyết định của các tác nhân trong nền kinh tế. C. Môn khoa học nghiên cứu các vấn đề kinh tế số lớn trên bình diện nền kinh tế quốc dân. D. Môn khoa học nghiên cứu về các hoạt động kinh tế diễn ra trong khu vực công. Câu 2: Nhận định nào sau đây là SAI khi nói về kinh tế lượng? Nêu ra giả thiết Thiết lập mô hình Thu thập số liệu Ước lượng tham số Phân tích kết quả Dự báo Ra quyết định

A. Kinh tế lượng sử dụng các công cụ của lý thuyết kinh tế, kinh tế toán, thống kê kinh tế và thống kê toán để phân tích các vấn đề kinh tế. B. Kinh tế lượng là môn khoa học đo lường các mối quan hệ kinh tế diễn ra trong thực tế. C. Kinh tế lượng quan tâm đến việc xác định về mặt thực nghiệm các quy luận kinh tế. D. Kinh tế lượng nghiên cứu hành vi và cách thức ra quyết định của các tác nhân kinh tế. Câu 3: Đâu không phải là khái niệm về kinh tế lượng? A. Kinh tế lượng bao gồm việc áp dụng thống kê toán cho các số liệu kinh tế để củng cố về mặt thực nghiệm cho các mô hình do các nhà kình tế đề xuất và tìm lời giải bằng số. B. Kinh tế lượng là sự phân tích về lượng các vấn đề kinh tế hiện thời dựa trên việc vận dụng đồng thời lý thuyết và thực tế được thực hiện bằng phương pháp suy đoán thích hợp. C. Kinh tế lượng là một môn khoa học nghiên cứu mặt lượng trong mối liên hệ mật thiết với mặt chất của các mối quạn hệ giữa các biến kinh tế. D. Kinh tế lượng kiểm định thực nghiệm các quy luật kinh tế. Câu 4: Các bước trong phương pháp luận kinh tế lượng tuân theo trật tự nào dưới đây: A. Thiết lập mô hình, thu thập số liệu, nêu giả thiết, ước lượng tham số. B. Nêu giả thiết, thiết lập mô hình, thu thập số liệu, ước lượng tham số. C. Ước lượng tham số, thu thập số liệu, thiết lập mô hình, nêu giả thiết. D. Nêu giả thiết, ước lượng tham số, thu thập số liệu, thiết lập mô hình. Câu 5: Phương pháp luận của kinh tế lượng bao gồm: A. 5 bước B. 6 bước C. 7 bước D. 8 bước Câu 6: Trong bước 1 (Nêu ra các giả thuyết) của Phương pháp luận của Kinh tế lượng áp dụng công cụ:

Câu 12: Đâu là yêu cầu trong bước thu thập số liệu để phục vụ cho bước ước lượng tham số trong phương pháp luận của Kinh tế lượng: A. Kích thước mẫu đủ lớn B. Kích thước càng bé càng tốt C. Kích thước càng lớn càng tốt D. Toàn bộ nguồn số liệu tổng thể Câu 13: Thu thập số liệu về mức GDP đạt được trong năm (Y), chi tiêu của hộ gia đình (X) và đầu tư (Z) trong giai đoạn 2010 - 2020 của Việt Nam. Tiến hành hồi quy Y theo X và Z thu được hàm hồi quy: Yi = 𝜷̂ 1 + 𝜷̂ 2 Xi + 𝜷̂ **_3 Zi

  • ei_**. Để phù hợp với các lý thuyết kinh tế, dấu của β̂ 2 và β̂ 3 lần lượt là: A. Âm, Âm B. Dương, Dương C. Âm, Dương D. Dương, Âm Câu 14: Thu thập số liệu về sản lượng mặt hàng tivi bán được (Y) và giá bán của tivi (X) trong 20 ngày của cửa hàng X. Tiến hành hồi quy Y theo X thu được hàm hồi quy: Yi = 𝜷̂ (^) 1 + 𝜷̂ (^) 2 Xi + ei. Để phù hợp với các lý thuyết kinh tế, dấu của 𝛽̂ 2 là: A. Âm B. Dương C. Bằng 0 D. Không xác định Câu 15: Thu thập số liệu về chi tiêu tháng (Y) và thu nhập khả dụng (X) của 20 hộ gia đình trong tháng 9/2021 trên địa bàn phường Đằng Lâm. Tiến hành hồi quy Y theo X thu được hàm hồi quy: Yi = 𝜷̂ (^) 1 + 𝜷̂ (^) 2 Xi + ei. Để phù hợp với các lý thuyết kinh tế, dấu của 𝛽̂ 2 là: A. Âm B. Dương C. Bằng 0 D. Không xác định

Câu 16: Giả sử có số liệu gồm 20 quan sát về lượng cầu thịt bò (Y), giá thịt bò (X). Tiến hành hồi quy Y theo X thu được hàm hồi quy sau: Yi = 𝜷̂ (^) 1 + 𝜷̂ (^) 2 Xi + ei. Để phù hợp với các lý thuyết kinh tế, dấu của 𝛽̂ 2 là: A. Âm B. Dương C. Bằng 0 D. Không xác định Câu 17: Giả sử có số liệu gồm 15 quan sát về lượng cung thịt bê (Y), giá thịt bê (X). Tiến hành hồi quy Y theo X, thu được hàm hồi quy sau: Yi = 𝜷̂ (^) 1 + 𝜷̂ (^) 2 Xi + ei. Để phù hợp với các lý thuyết kinh tế, dấu của 𝛽̂ 2 là: A. Âm B. Dương C. Bằng 0 D. Không xác định Câu 18: Giả sử có số liệu gồm 18 quan sát về tỷ lệ lạm phát (Y), mức cung tiền (X). Tiến hành hồi quy Y theo X, thu được hàm hồi quy sau: Yi = 𝜷̂ (^) 1 + 𝜷̂ (^) 2 Xi + ei. Để phù hợp với các lý thuyết kinh tế, dấu của 𝛽̂ 2 là: A. Âm B. Dương C. Bằng 0 D. Không xác định Câu 19: Giả sử có số liệu gồm 20 quan sát về cầu tiền (Y), lãi suất (X). Tiến hành hồi quy Y theo X, thu được hàm hồi quy sau: Yi = 𝜷̂ (^) 1 + 𝜷̂ (^) 2 Xi + ei. Để phù hợp với các lý thuyết kinh tế, dấu của 𝛽̂ 2 là: A. Âm B. Dương C. Bằng 0 D. Không xác định Câu 20: Giả sử có số liệu gồm 12 quan sát về cầu bếp điện (Y), giá gas (X). Tiến hành hồi quy Y theo X, thu được hàm hồi quy sau: Yi = 𝜷̂ (^) 1 + 𝜷̂ (^) 2 Xi + ei. Để phù hợp với các lý thuyết kinh tế, dấu của 𝛽̂ 2 là: A. Âm

1.3. Đáp án Câu 1: A Câu 2: D Câu 3: C Câu 4: B Câu 5: C Câu 6: A Câu 7: B Câu 8: C Câu 9: B Câu 10: C Câu 11: A Câu 12: A Câu 13: B Câu 14: A Câu 15: B Câu 16: A Câu 17: B Câu 18: B Câu 19: A Câu 20: B

CHƯƠNG 2: MỘT SỐ KHÁI NIỆM TRONG MÔ HÌNH HỒI QUY 2.1. Tóm tắt nội dung Chương 2 trình bày về phân tích hồi quy và nguồn số liệu cho phân tích hồi quy. Phân tích hồi quy là nghiên cứu sự phụ thuộc của một biến (biến phụ thuộc hay biến được giải thích), vào một hay nhiều biến khác (biến độc lập hay biến giải thích) nhằm ước lượng và hoặc dự báo giá trị trung bình của biến phụ thuộc trên cơ sở các giá trị biết trước của các biến độc lập. Trong đó Y là kí hiệu biến phụ thuộc (hay biến được giải thích), Xi là kí hiệu biến độc lập (hay biến giải thích) thứ i. Biến phụ thuộc là đại lượng ngẫu nhiên, có quy luật phân phối xác suất; các biến độc lập Xi không phải là biến ngẫu nhiên, giá trị của chúng được cho trước. Phân tích hồi quy giải quyết các vấn đề sau:

  • Ước lượng giá trị trung bình của biến phụ thuộc với giá trị đã cho của biến độc lập.
  • Kiểm định giả thiết về bản chất của sự phụ thuộc.
  • Dự đoán giá trị trung bình của biến phụ thuộc khi biết giá trị của các biến độc lập.
  • Kết hợp các vấn đề trên. Trong phân tích hồi quy cần phân biệt rõ mối quan hệ thống kê và hàm số, hồi quy và nhân quả, hồi quy và tương quan. Về nguồn số liệu phân tích hồi quy, có ba loại số liệu: số liệu theo thời gian, số liệu chéo và số liệu hỗn hợp. 2.2. Bộ câu hỏi trắc nghiệm Em hãy chọn 1 phương án trả lời đúng nhất cho các câu hỏi sau: Câu 2 1: “Phân tích hồi quy là nghiên cứu sự phụ thuộc của một biến (gọi là 1) vào một hay nhiều biến khác (gọi là 2) nhằm ước lượng và/hoặc dự báo giá trị trung bình của 1 trên cơ sở các giá trị biết trước của các 2”. (1) và (2) lần lượt là: A. Biến giả, Biến thật

D. Giá trị GDP theo quý của các thành phần kinh tế năm 2020. Câu 2 6: Có các loại số liệu nào? A. Số liệu thời gian B. Số liệu chéo C. Số liệu hỗn hợp D. Tất cả các phương án trên Câu 2 7: Nghiên cứu mối quan hệ giữa lượng cầu hàng hoá với giá bản thân hàng hoá đó. Trong mối quan hệ đó thì lượng cầu hàng hóa và giá bản thân hàng hóa lần lượt là: A. Biến độc lập, biến phụ thuộc B. Biến giải thích, biến được giải thích C. Biến phụ thuộc, biến độc lập D. Biến được giải thích, biến phụ thuộc Câu 2 8: Trong phân tích hồi quy, đâu KHÔNG là đặc điểm của biến phụ thuộc: A. Là đại lượng ngẫu nhiên B. Giá trị đã biết trước C. Tuân theo quy luật phân phối xác suất D. Số lượng chỉ có 1 Câu 2 9: Trong phân tích hồi quy, đâu KHÔNG là đặc điểm của biến độc lập: A. Là đại lượng ngẫu nhiên, tuân theo quy luật phân phối xác suất B. Số lượng có 1 hoặc nhiều C. Giá trị đã biết trước D. Không là biến ngẫu nhiên Câu 3 0: Mối quan hệ nào dưới đây KHÔNG phải là mối quan hệ thống kê: A. Mối quan hệ giữa chu vi hình vuông và cạnh của nó. B. Mối quan hệ giữa năng suất lúa và lượng phân bón của một thửa ruộng trong 10 năm.

C. Mối quan hệ giữa thời gian tự học và điểm thi kinh tế lượng của sinh viên Hàng hải. D. Mối quan hệ giữa chiều cao và độ tuổi của người Việt Nam. Câu 3 1: Điều tra số liệu về điểm thi kinh tế lượng cuối kì (Y) và thời gian tự học bình quân trong ngày (X) của 20 sinh viên khoa Kinh tế trường Đại học Hàng Hải Việt Nam. Đây là số liệu: A. Số liệu thời gian B. Số liệu chéo C. Số liệu hỗn hợp D. Tất cả các phương án trên Câu 32 : Số liệu nào dưới đây thuộc loại số liệu chéo? A. Số liệu về lợi nhuận của 5 xí nghiệp sản xuất thuộc công ty Bình Minh trong các quý của năm 2020. B. Số liệu thống kê trong 10 năm của doanh nghiệp Ban Mai về hai chỉ tiêu sản lượng và vốn. C. Số liệu về doanh thu thu thập được ở 20 khu vực bán hàng trong ngày 11/12/2020 của công ty Ánh Dương. D. Số liệu thống kê về giá bán thịt trong ngày ở các chợ thị trường Hải Phòng tháng 11/2020. Câu 33 : Giả sử có số liệu về tích lũy theo năm (I) của Việt Nam trong thời kỳ 2000 đến 2020. Đây là số liệu: A. Số liệu thời gian B. Số liệu chéo C. Số liệu hỗn hợp D. Tất cả các phương án trên Câu 34 : Giả sử có số liệu về xuất khẩu theo năm (EX) của Việt Nam trong thời kỳ 2000 đến 2020. Đây là số liệu: A. Số liệu thời gian B. Số liệu chéo

A. Số liệu thời gian B. Số liệu chéo C. Số liệu hỗn hợp D. Tất cả các phương án trên Câu 4 0: Giả sử có số liệu về dân số bình quân (D) trong thời kỳ 2010 - 2020 của 12 tỉnh thành phố thuộc đồng bằng Sông Hồng. Đây là số liệu: A. Số liệu thời gian B. Số liệu chéo C. Số liệu hỗn hợp D. Tất cả các phương án trên

2.3. Đáp án Câu 2 1: C Câu 2 2: B Câu 2 3: A Câu 2 4: A Câu 2 5: A Câu 2 6: D Câu 2 7: C Câu 2 8: B Câu 2 9: A Câu 3 0: A Câu 3 1: B Câu 3 2: C Câu 3 3: A Câu 3 4: A Câu 3 5: A Câu 3 6: B Câu 3 7: B Câu 3 8: B Câu 3 9: C Câu 4 0: C