Docsity
Docsity

Prepare for your exams
Prepare for your exams

Study with the several resources on Docsity


Earn points to download
Earn points to download

Earn points by helping other students or get them with a premium plan


Guidelines and tips
Guidelines and tips

Kinh tế chính trị ML, Summaries of Technical English

thank you for spending time reading

Typology: Summaries

2023/2024

Uploaded on 04/08/2024

anh-thien-1
anh-thien-1 🇻🇳

1 document

1 / 16

Toggle sidebar

This page cannot be seen from the preview

Don't miss anything!

bg1
Chương 2
1/ SXHH
- Kinh tế tự nhiên (SX TCTC): sp chính NLĐ
- KT HH: sp xh
SX HH giản đơn KT HH KT thị trường
- So sánh KT TN và KT HH
BTVN: Xác định phân tích đặc trưng, ưu thế của KT HH
- Điều kiện ra đời
* Phân công lao động xã hội
+ Khái niệm: phân chia lao động (CMH)
+ Phân loại:
Chung: nền kte ngành: CN, NN, DV
Đặc thù: ngành lớn ngành nhỏ: CN nặng+ nhẹ…
Cá biệt: nội bộ
+ ĐK ra đời KTHH: Phân công lao động hội sp khác nhau.
CN cần tổng thể SP trao đổi.
* Sự tách biệt kinh tế: (sở hữu khác về TLSX)
- TLSX: yếu tố đầu vào (ko gồm SLĐ)
+ ĐTLĐ:
Có sẵn trong tự nhiên
Nguyên liệu
+ TLLĐ
Công cụ lđ
Hệ thống bình chứa
Kết cấu hạ tầng: sân bay, bến bãi, thông tin…
Hỏi: Sự phát triển của Công cụ lđ
đánh giá trình độ phát triển của quốc gia
Hỏi: đầu tư SX TT
đầu tư KCHT trước 1 bước. Đồng ý/ Ko? Tại sao. Ví dụ
-ĐK ra đời KT HH: Sự tách biệt kinh tế sở hữu khác sp người khác
muốn có sp trao đổi
pf3
pf4
pf5
pf8
pf9
pfa
pfd
pfe
pff

Partial preview of the text

Download Kinh tế chính trị ML and more Summaries Technical English in PDF only on Docsity!

Chương 2 1/ SXHH

  • Kinh tế tự nhiên (SX TCTC): sp chính NLĐ
  • KT HH: sp  xh SX HH giản đơn  KT HH  KT thị trường
  • So sánh KT TN và KT HH _BTVN: Xác định phân tích đặc trưng, ưu thế của KT HH
  • Điều kiện ra đời_
    • Phân công lao động xã hội
      • Khái niệm: phân chia lao động (CMH)
      • Phân loại: Chung: nền kte  ngành: CN, NN, DV Đặc thù: ngành lớn  ngành nhỏ: CN  nặng+ nhẹ… Cá biệt: nội bộ
      • ĐK ra đời KTHH: Phân công lao động xã hội  sp khác nhau. CN cần tổng thể SP  trao đổi.
    • Sự tách biệt kinh tế: (sở hữu khác về TLSX)
      • TLSX: yếu tố đầu vào (ko gồm SLĐ)
      • ĐTLĐ:  Có sẵn trong tự nhiên  Nguyên liệu
  • TLLĐ  Công cụ lđ  Hệ thống bình chứa  Kết cấu hạ tầng: sân bay, bến bãi, thông tin… Hỏi: Sự phát triển của Công cụ lđđánh giá trình độ phát triển của quốc gia Hỏi: đầu tư SX TTđầu tư KCHT trước 1 bước. Đồng ý/ Ko? Tại sao. Ví dụ - ĐK ra đời KT HH: Sự tách biệt kinh tế  sở hữu khác sp  người khác muốn có sp  trao đổi

- Hội tụ đủ 2 đk: PCLĐ và Sự tách biệt kinh tế o Có (1), ko (2): có CMH, sở hữu chung (CXNT, CSCN) o Có (2), ko (1): có sở hữu khác về sp, ko CMH  KT TN 0. - Khái niệm o Sp của lđ o Nhu cầu o Trao đổi Cho ví dụ: spthiếu 1 hoặc 2/3ko là hàng hóa Nhu cầu của CN? Có hàng hóa gì? KD  KD đáp ứng VC/ TT? - Phân loại: o Hàng hóa hữu hình o Hàng hóa vô hình o Tương đối - Hai thuộc tính o Giá trị sử dụng  Khái niệm: công dụng, tính có ích  5 đặc trưng o Giá trị  Giá trị trao đổi  Tỷ lệ về lượng: gtsd  gtsd  Ví dụ: 2 m vải = 10 kg thóc  Hỏi: tại sao vải & thóc  trao đổi được? tại sao trao đổi theo tỷ lệ 2:10 (hao phí bằng nhau  2ggiá trị )  Khái niệm: Hao phí lao động xã hội  3 đặc trưng __* Mối quan hệ giữa 2 thuộc tính

Tổng lượng giá trị: = Lượng giá trị x Tổng sản phẩm  ko đổi Tổng sản phẩm: tăng  Các yếu tố ảnh hưởng o Người lao động o KHKT o Quy mô hiệu suất TLSX o Điều kiện tự nhiên *** Cường độ lao động**

  • Khái niệm: khẩn trương, căng thẳng  tăng cường độ lao động  tăng thời gian.
  • cường độ lao động tăng Lượng giá trị: ko đổi Tổng lượng giá trị: = Lượng giá trị x Tổng sản phẩm  tăng Tổng sản phẩm: tăng Hỏi: cường độ lao động ko ảnh hưởng Lượng giá trịcường độ lao động tăng có ý nghĩa gì? (số lượng sp nhiều) - Các yếu tố ảnh hưởng Bài 1: Trong 8 giờ công nhân sản xuất được 16 sản phẩm có tổng giá trị là 80 đô la. Hỏi: giá trị tổng sản phẩm làm ra trong ngày và giá trị của 1 sản phẩm là bao nhiêu, nếu: a. Năng suất lao động tăng lên 2 lần giá trị tổng sản phẩm: 80$ giá trị của 1 sản phẩm: 2,5$/sp b. Cường độ lao động tăng lên 1.5 lần. giá trị tổng sản phẩm: 120$ giá trị của 1 sản phẩm: 5 $/sp
  • Tính chất của lao động
  • LĐ giản đơn: ai cũng làm được
  • LĐ phức tạp: phải được đào tạo
  • LĐ phức tạp = bội số của LĐ giản đơn
  • Hàm lượng LĐ phức tạp  lượng giá trị cao Hỏi: Xác định lđgđ/pt:

- Thợ đào vàng  _pt

  • Ca sĩ (thu nhập cao, ko học ở nhạc viện)_  _pt
  • A, B: bán bánh mỳ. A bán 2h/ ngày, lời 1tr/ ngày. B bán 8h/ ngày, lời 200.000đ/ ngày_  A: pt, B: gđLượng giá trị hàng hóa: W = c + v + m 4/ Tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa - Lao động cụ thể
    • Kn: có ích, hình thức cụ thể
    • 5 đặc trưng
    • Lao động trừu tượng
    • Kn: hao phí sức lực nói chung
    • 3 đặc trưng
    • Mối quan hệ
    • Thống nhất: 2 mặt của 1 quá trình lđ, tạo ra hh
    • Mâu thuẫn: lđct (tư nhân) >< lđtt (xã hội) 5/ Tiền tệ a/ Lịch sử ra đời và bản chất
  • Lịch sử ra đời: 4 giai đoạn: giản đơn mở rộng chung  tiền tệ
  • Bản chất: hàng hóa đặc biệt  vật ngang giá chung
  • 5 Chức năng: thước đo giá trị, lưu thông, cất trữ, thanh toán và tiền tệ thế giới Hỏi: tiền giấy gửi ngân hàng (có/ko kỳ hạn)cất trữ? Hỏi: tại sao tiền nộp thuếthanh toán? Bài tập VN Bài tập tình huống
  • LT: ngang giá: giá cả = giá trị (cung cầu, cạnh tranh, sức mua đồng tiền) b/ Tác động - Điều tiết SX và lưu thông
  • Kích thích SX…
  • Chọn lọc tự nhiên  giàu – nghèo Bài tập tổng hợp Có câu chuyện như sau: Ở Israel, thương gia Mike mở một tiệm chuyên bán chim két trên một con đường lớn tấp nấp người qua lại. Một hôm, có một vị khách đặc biệt rất thích chim két đến tiệm của Mike. Lúc đó, Mike đang đấu giá một con két. Thấy con két rất đẹp, vị khách này quyết định mua ngay. Ông ta ra giá:
    • Tôi đồng ý trả 10 USD cho con két này! Vứa dứt lời thì có tiếng ra giá 20 USD. Vị khách nọ không muốn để con két rơi vào tay người khác nên ông ta trả 30 USD, nhưng lại có tiếng ra giá cao hơn. Cứ thế, giá được đẩy lên đến khi vị khách đồng ý trả 200 USD thì mới mua được con két. Mua được con két, vị khách cảm thấy rất vui; nhưng đột nhiên, ông ta nghĩ lại: “Mình mất quá nhiều tiền để mua con két này. Nếu nó không biết nói thì mình lỗ to rồi!” Thế nên, ông ta mang lồng két đến gặp Mike:
    • Ông chủ, con két này có biết nói không? Tiếp đó, ông ta nghe con két la lên:
    • Tại sao không biết nói? Thế khi nãy ông tưởng ai đấu giá với mình? a. Anh (chị) hãy vận dụng kiến thức quy luật giá trị để phân tích ý nghĩa từ câu chuyện trên. b. Anh (chị) hãy vận dụng kiến thức về tiền tệ trong học thuyết giá trị để xác định chức năng của tiền trong mỗi tình tiết của câu chuyện trên Đấu giá tdgt Mua  lưu thông

Chương 3- Giá trị thặng dư trong nền kinh tế thị trường I/ Lý luận về giá trị thặng dư

1. Nguồn gốc của GTTD a. Công thức chung của tư bản

  • Công thức hàng hóa giản đơn: H – T – H (1)
  • Công thức chung của tư bản: T – H – T’^ (2) (T’^ >T)
  • So sánh (1) và (2)
  • KL: mọi TB  vận động theo CT (2): T – H – T ’ TBCN: T – H (TLSX+ SLĐ) … sx H ’
  • T ’ TBTN: T – H – T ’ TBCV: T – T ’ b. Mâu thuẫn của công thức chung - KL: TB không thể sinh ra trong lưu thông, nó cũng ko thể sinh ngoài LTTB phải sinh trong trong lưu thông đồng thời không thể sinh trong trong lưu thông
  • Trong lưu thông
  • Ngang giá: H  T
  • Ko ngang giá  Mua: giá cả > giá trị: thiệt  Bán: giá cả > giá trị: lời  Mua: giá cả < giá trị: lời  Bán: giá cả < giá trị: thiệt  Mua rẻ bán đắt: bảo toàn
  • Ngoài lưu thông  H  tiêu dùng  Tiền  cất trữ c. Hàng hóa sức lao động và tiền công trong chủ nghĩa tư bản
  • Khái niệm: năng lực (TC, TT)
  • Phân biệt SLĐ và LĐ
  • 2 điều kiện SLĐ  HH
  • Tự do
  • Ko có TLSX, TLTD
  • 2 thuộc tính
  • giá trị  Kn: hao phí sx và tái sx SLĐ  Đo = giá trị TLSH (NLĐ + gia đình) + chi phí đào tạo  Đặc trưng: tinh thần và lịch sử  Nhân tố ảnh hưởng
  • giá trị sử dụng  Kn: công dụng  Đặc trưng: giá trị mới (v+m) > giá trị ban đầu (v) d. Tiền công trong CNTB - Bản chất : = tiền của giá trị SLĐ (biểu hiện ra bên ngoài: giá cả LĐ)
  • Phân loại
  • TC theo thời gian/ sp
  • TC danh nghĩa/ TC thực tế 2. Bản chất của GTTD a. Sự thống nhất giữa quá trình sản xuất ra giá trị sử dụng và quá trình sản xuất ra giá trị thặng dư - giá trị thặng dư (m): 1 phần của giá trị mới (v+m) b. Khái niệm tư bản, tư bản bất biến và tư bản khả biến
  • Kn tư bản: giá trị  m
  • TB gồm: TBBB (c = c 1 + c 2 ) và TBKB (v) c. Tỷ suất giá trị thặng dư và khối lượng giá trị thặng dư
  • Tỷ suất giá trị thặng dư  trình độ bóc lột m ’ = m/v = tgtd/tgty
  • Khối lượng giá trị thặng dư  quy mô bóc lột M = m ’ x V = m ’ x (v x số CN) = m x số CN Ví dụ: BÀI 1: Trong quá trình sản xuất sản phẩm, hao mòn thiết bị và máy móc là 100.000 đô la. Chi phí nguyên liệu, vật liệu và nhiên liệu là 300.000 đô la.

Ví dụ: Ngày làm việc 8 giờ, m’ = 300%. Sau đó nhà tư bản kéo dài ngày lao động lên 10 giờ. Trình độ bóc lột sức lao động trong xí nghiệp thay đổi như thế nào nếu giá trị sức lao động không đổi. Nhà tư bản tăng thêm giá trị thặng dư bằng phương pháp nào. Giải: m’ = 300%  tgtd=3tgty và tgty + tgtd =8 tgty =2 tgtd= 10 giờ và giá trị sức lao động không đổi  tgty = 2 tgtd sau = 10-2= m’ mới = tgtd sau/tgty = 8/2 = 400%  m tuyệt đối b/ m tương đối

  • Kn: thời gian lao động: ko đổi, thời gian lao động thặng dư tăng = giảm thời gian lao động tất yếu t hông qua tăng NSLĐ (SX TLSH, TLSX) Ví dụ 1: Ngày làm việc 8 giờ, thời gian lao động thặng dư là 4 giờ. Sau đó, do tăng năng suất lao động trong các ngành sản xuất vật phẩm tiêu dùng nên hàng hoá ở những ngành này rẻ hơn trước 2 lần. Trình độ bóc lột lao động thay đổi như thế nào, nếu độ dài ngày lao động không đổi? Dùng phương pháp bóc lột giá trị thặng dư nào? Giải: tglđ cần thiết =4; hàng hoá ở những ngành này rẻ hơn trước 2 lần  tgct = 4/2=2  tgtd = 8-2=6  m ’ = 6/2=300%  Dùng phương pháp bóc lột giá trị thặng dư tương đối b Ví dụ 2: Có 400 công nhân làm thuê. Thoạt đầu ngày làm việc là 10 giờ, trong thời gian đó mỗi ccông nhân đã tạo ra giá trị mới là 30 đô la, m’ = 200%. Khối lượng và tỷ suất giá trị thặng dư ngày thay đổi như thế nào nếu ngày lao động giảm 1 giờ nhưng cường độ lao động tăng 50%, tiền lương vẫn giữ nguyên? Nhà tư bản tăng thêm giá trị thặng dư bằng phương pháp nào? Giải: Cách 1: v+m=30; m=2vm=20, v= tgtd=2tgty, tgty+tgtd=10td=20/3; ty=10/ tglđ mới = (10-1)x1,5=13,

tiền lương vẫn giữ nguyênty = 10/3td mới = 13,5 – 10/3 = 61/ m’^ mới = 61/6/10/3 = 305% M sau = m x số cn = 30,5x400= M trước = 20x400= 8000 Phương pháp m tuyệt đối, tg tăng, tiền lương ko đổi Cách 2:

v+m=30; m=2v m=20, v=

tglđ mới = (10-1)x1,5=13,

10g  v+m=

13,5g  v+m=(30 x13,5)/10 = 40,

tiền lương vẫn giữ nguyên  v=

 m mới = 40,5 – 10 = 30,

m

mới = m mới / v = 30,5/10 = 3,

M sau =3,05 x 10x400 = 12200

* m siêu ngạch

  • Khái niệm: tăng năng suất lao động cá biệtgiá trị cá biệt << giá trị thị trường
  • **Đặc điểm
  • TB cá biệt: tạm thời
  • Xã hội/ ngành: thường xuyên**
  • So sánh m siêu ngạch và m tương đối  m siêu ngạch: trường hợp đặc biệt của m tương đối m siêu ngạch m tương đối Giống Tăng NSLĐ, TB - LĐ Khác Tăng NSLĐ cá biệt Tăng NSLĐ xã hội

III/ Lợi ích và quan hệ lợi ích kinh tế (tự nghiên cứu phần Vai trò của Nhà nước trong bảo đảm hài hòa các quan hệ lợi ích) Chương 6- Công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam. I/ Công nghiệp hóa – hiện đại hóa ở Việt Nam 1/ CMCN và CNH 2/ CNH, các mô hình CNH 3/ Tính tất yếu và nội dung 4/ CNH, HĐH ở VN – CN 4. II/ Hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam (tự nghiên cứu) 1/ Khái niệm và các hình thức 2/ Tác động 3/ Phương hướng