





















Study with the several resources on Docsity
Earn points by helping other students or get them with a premium plan
Prepare for your exams
Study with the several resources on Docsity
Earn points to download
Earn points by helping other students or get them with a premium plan
Community
Ask the community for help and clear up your study doubts
Discover the best universities in your country according to Docsity users
Free resources
Download our free guides on studying techniques, anxiety management strategies, and thesis advice from Docsity tutors
Index: 3 Subject: Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác Lê nin
Typology: Lecture notes
1 / 29
This page cannot be seen from the preview
Don't miss anything!
Chƣơng 5 KINH T Ế TH Ị TRƢỜNG ĐỊNH HƢỚNG XÃ HỘ I CH ỦNGHĨA VÀ CÁC QUAN HỆ L ỢI ÍCH KINH TẾ | Ở VI Ệ T NAM. Nội dung chương 5 cung cấp tri thức lý luận căn bản về nền kinh tế thị trường mang đặc thù phát triển của Việt Nam và vấn đề quan hệ lợi ích, bảo đảm hài hòa các quan hệ lợi ích trong phát triển ở Việt Nam. Thông qua nhận thức một cách khoa học về nền kinh tế thị trường địnhhướng xã hội chủ nghĩa, vấn đề giải quyết các quan hệ lợi ích ,sinh viên sẽ hiểu được lý do khách quan phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hình thành kỹ năng tư duy vận dụng lý luận nền tảng vào giải quyết các về các vấn đề kinh tế khi tham gia các quan hệ kinh tế xã hội, các quan hệ lợi ích trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam. Nội dung chương 5 sẽ được trình bày trong ba phần chính. Phần thứ nhất về khái niệm và đặc trưng của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam. Cơ sở lý luận và tri thức tiền đề của nội dung này là hệ thống những tri thức đã được nghiên cứu trong các chương trước. Phần thứ hai về hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam. Trong nội dung này, tri thức mới về thể chế kinh tế sẽ được bổ sung để làm sâu sắc hơn lý luận kinh tế chính trị Mác - Lênin gắn với thực tiễn Việt Nam. Phần thứ ba, trình bày về quan hệ lợi ích và bảo đảm hài hòa các quan hệ lợi ích trong phát triển ở Việt Nam. 5.1. Kinh t ế th ị trƣờng định hƣớng xã hộ i ch ủ nghĩa ở Vi ệ t Nam 5.1.1. Khái niệ m kinh t ế th ị trường định hướng xã hộ i ch ủ nghĩa ở Vi ệ t Nam Kinh t ế thị trường là sản phẩm c ủa văn minh nhân loại, là kết quả phát triển lâu dài củ a l ực lượ ng sản xuất và xã hội hóa các quan hệ kinh tế, trải qua các giai đoạ n kinh tế thị trường sơ khai, kinh tế thị trườ ng tự do và kinh tế thị trườ ng hiệ n đại. Tuy nhiên, không có mô hình ki nh tế thị trường chung cho mọi quốc gia và mọi giai đoạn phát triể n. Mỗi nướ c có những mô hình kinh tế thịtrường khác nhau như: Mô hình kinh tế thị trường tự do mới ở Hoa Kỳ, kinh tế thị trường xã hội ở Cộng hòa liên bang Đứ c, kinh tế thị trường ở Nhật Bản, kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa ở Trung Quốc... Điều đó có nghĩa, mỗi nền kinh tế thị trường vừa có những đặc trưng tấ t yếu không thể thiếu của nền kinh tế thị trường nói chung vừa có những đặc trưng phản ánh điề u kiện lịch sử, chính trị , kinh tế - xã hội của quốc
gia đó. Kinh tế thị trường định hướng xã hộ i chủ nghĩa Việt Nam là một kiểu nền kinh t ế thị trường phù hợp v ới Vi ệt Nam, ph ản ánh trình độ phát triển và điều kiện lịch s ử c ủa V i ệt Nam. Kinh t ế th ị trường định hướng xã hộ i ch ủ nghĩa là nề n kinh t ế v ận hành theo các quy luậ t c ủ a th ị trường đồ ng th ời góp phần hướ ng t ớ i t ừng bước xác lậ p m ộ t xã hội mà ở đó dân giàu, nướ c m ạnh, dân chủ, công bằng, văn minh; có sựđiề u t ỉế t c ủa Nhà nước do Đả ng C ộ ng s ả n Vi ệt Nam lãnh đạ o. Như vậ y, một hệ giá trị toàn diệ n gồm cả dân giàu, nướ c mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh là hệ giá trị của xã hội tương lai mà loài người cần phải phấn đấ u mới có thể đạt đượ c một cách đầy đủ trên hiệ n thực xã hội. Do đó, định hướng xã hộ i chủ nghĩa thự c chất là hướ ng tới các giá trị cốt lõi của xã hội mới ấy. Để đạt đượ c hệ giá trị như vậy, nền kinh tế thị trường Việt Nam cần có vai trò điều tiế t c ủa nhà nước, nhà nước ph ải được đặt dưới sựlãnh đạ o của Đảng Cộng sản Việt Nam. N ền kinh tế thị trường định hướn g xã hộ i chủ nghĩa vừ a phải bao hàm đầy đủ các đặc trưng chung vốn có của kinh tế thị trường nói chung, vừa có những đặc trưng riêng củ a Việt Na m. Đâylà kiểu mô hình kinh tế thị trường phù hợ p với đặc trưng lị ch sử, trì nh độ phát triển, hoàn cảnh chính trị - xã hội của Việt Nam. 5.1.2. Tính tấ t y ếu khách quan củ a vi ệc phát triể n kinh t ế th ị trư ờng đị nh hướng xã hộ i ch ủ nghĩa ở Vi ệ t Nam Phát triể n kinh tế thị trường định hướng xã hộ i chủ nghĩa là đường lối chiến lược nh ất quán, là mô hình kinh tế tổng quát trong suố t thời kỳquá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. S ự t ất y ếu đó xuất phát từ những lý do cơ bản sau đây: M ột là, phát triể n kinh tế thị trường định hướng xã hộ i chủ nghĩa là phù hợp với tính quy luật phát triển khách quan. Nền kinh t ế thị trường là nền kinh t ế hàng hóa phát triển ở trình độcao. Khi có đủ các điề u kiện cho sự tồn tại và phát triể n, nền kinh tếhàng hóa tự hình thành. Sự phát triển của nền kinh tế hàng hóa theo các quy luậ t tất yếu đ ạ t tới trình độ nền kinh tế thị trường. Đó là tính quy luậ t. Ở Việt Nam, các điề u kiện cho sựhình thành và phát triể n kinh tế hàng hóa luôn tồ n tại. Do đó, sự hình thành kinh tếthị trường ở Việt Nam là tấ t yếu khách quan. Trong l ịch s ử đã có kinh tế hàng hóa giản đơn kiểu chi ếm hữu nô lệ và phong ki ến hay kinh t ế thị trường tư bản ch ủ nghĩa. Nó tồn t ại trong mỗi hình thái kinh t ế - xã hội c ụ thể, g ắn bó hữu cơ và chịu s ự chi ph ối c ủa các quan hệ s ản xuất
Trên thế giới có nhiều mô hình kinh tế thịtrường, nhưng việc phát triển mà dẫn tới dân không giàu, nước không mạnh, không dân chủ, kém văn minh thì không ai mong muố n. Thế giới cũng vậy và nhân dân Việt Nam cũng vậy. Cho nên, phấn đấu vì mục tiêu dân giàu, nướ c mạnh, xã hội dân chủ, công bằ ng, văn minh là khát vọ ng của nhân dân Việt Nam. Để hiện thực hóa khát vọng như vậy, việ c thự c hiệ n kinh tế thị trường mà trong đó hướ ng tới những giá trị mới đólà tất yếu khách quan. Mặt khác, cầ n phải khẳng đị nh rằng: kinh tế thị trường sẽ còn tồ n tại lâu dài ở nước ta là mộ t tất yếu khách quan, là sự cần thiết cho công cuộc xây dựng và phát triể n. Bởi lẽ sự tồn tại hay không tồ n tại của kinh tế thị trường là do những điề u kiệ n kinh tế - xã hội khách quan sinh ra nó quy định. Trong th ời kỳ quá độ lên chủ n ghĩa xã hội ở Việt Nam nh ững điều ki ện cho s ự ra đời và tồn t ại c ủa s ản xuất hàng hóa như: phân công lao động xã hội, các hình thức khác nhau của quan hệ sở hữu v ề tư liệu s ản xu ất không hề m ất đi thì việc s ản xu ất và phân phối s ản phẩm vẫn ph ải được thực hiện thông qua thị trường v ới nh ững quan h ệ giá trị - tiền tệ. Mặt khác, nước ta quá độ lên chủ nghĩa xã hộ i bỏ qua chế độ tư bả n chủ nghĩa về thực chất là quá trình phát triển “rút ngắn” củ a lịch sử, chứ không phải là sự“đốt cháy” giai đoạ n. Với ý nghĩa đó, trong thờ i kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam chúng ta phải làm mộ t cuộc cách mạ ng về cách thứ c tổ chức nền kinh tế - xã hội, chuy ển t ừ một n ền kinh t ế l ạc h ậu mang n ặng tính tự cung, t ự c ấp sang nền kinh t ế thị trường hi ện đại theo định hướng x ã hội ch ủ nghĩa. Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hộ i chủ nghĩa sẽ phá vỡ tính chấ t tự cấp, tự túc của nền kinh t ế; đẩ y mạnh phân công lao động xã hội, phát triển ngành nghề ; tạo việc làm cho người lao động; thúc đẩ y lực lượ ng sản xu ất phát triển m ạnh mẽ, khuyến khích ứng dụng k ỹ thuật công nghệ mới bảo đảm tăng năng xuất lao động, tăng số lượng, chất lượng và chủ ng loại hàng hóa, dịch vụ góp phầ n từng bướ c cải thiện và nâng cao đờ i sống c ủa nhân dân; thúc đẩy tích tụ và tập trung sả n xu ất, mở rộng giao lưu kinh t ế giữa các vùng miền trong nước và ngoài nước; khuyến khích tính năng động, sáng tạo trong các hoạt độ ng kinh tế; tạo cơ chế phân bổ và sử dụng các nguồn l ực xã hội m ột cách hợp lý, tiết kiệm... N hư vậy, có thể xem p hát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta là bước đi quan trọ ng nhằm xã hội hóa nề n sản xuất xã h ội, là bước đi tất yếu của sự phát triển từ sản xuất nhỏ lên sản xu ất l ớn, là bước quá độ để đi lên chủ nghĩa xã hội. 5.1.3. Đặc trưng củ a kinh t ế th ị trườ n g định hướng xã hộ i ch ủ nghĩa ở Vi ệ t Nam
* V ề m ục tiêu: Kinh t ế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là phương thức để phát triể n lực lượ ng sản xuất, xây dựng cơ sởvật chất - k ỹ thu ật c ủa chủ nghĩa xã hội; nâng cao đờ i sống nhân dân, thự c hiện “dân giàu, nướ c mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”. Đây là sự khác biệt cơ bả n của kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa vớ i kinh tế thị trường tư bả n chủ nghĩa. Mục đích đó bắ t nguồn từ cơ sởkinh tế - xã hội c ủa th ời k ỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội và là sự phản ánh mục tiêu chính trị - xã hội mà nhân dân ta đang phấn đấu dướ i sự lãnh đạ o của Đảng Cộng sản Vi ệt Nam. M ặt khác, đi đôi với vi ệc phát triển l ực lượng s ản xu ất hi ện đại, quá trình phát triể n kinh tế thị trường ở Việt Nam còn gắ n với xây dựng quan hệ sản xuất ti ến b ộ, phù hợp nh ằm ngày càng hoàn thiện cơ sở kinh t ế - xã hội c ủa chủ nghĩa xã hội. Việt Nam đang ở chặng đầ u của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, lực lượng s ản xu ất còn yếu kém, lạc h ậu nên việc s ử dụng cơ chế thị trường cùng các hình thức và phương pháp quản lý củ a kinh tế thị trường là để kích thích sản xuất, khuyến khích sự năng động, sáng tạ o của người lao độ ng, giải phóng sức sản xuất, thúc đẩy công nghiệp hóa, hiện đại hóa, bảo đả m từng bước xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội. Tuy nhiên, trong quá trình đó cầ n phải hết sức chú ý hạn chế tính tự phát tư bản c hủ nghĩa do cơ chế thị trường mang lại. * V ề quan h ệ s ở h ữu và thành phầ n kinh t ế Quan h ệ s ở h ữu được hi ểu là quan hệ giữa con người với con ngưòi trong quá trình sả n xuất và tái sả n xuất xã hội trên cơ sở chiếm hữu nguồn lực của quá trình sả n xuất và kế t quả lao động tương ứ ng của quá trình sả n xuấ t hay tái sản xuất ấy trong một điề u kiện lịch sử nhất đ ịnh. Khi đề cập tới sở hữu hàm ý trong đó có c hủ thể sở hữu, đối tượ ng s ở hữu và lợi ích từ đối tượ ng sở hữu. Mục đích củ a chủ sở hữu là nhằm thực hiện những lợi ích từ đối tượng s ở hữu. Khác với việc chiếm h ữu các sản ph ẩm t ự nhiên, sở h ữu phản ánh việc chiếm h ữu trước h ết các yếu tố tiền đề (các nguồ n lực) của sản xuất, kếđến là chiếm hữu k ết quả c ủa lao động trong quá trình sản xu ất và tái sản xu ất xã hội. Trong s ự phát triển c ủa các xã hội khác nhau, đối tượng s ở h ữu trong các nấc thang phát triển có thể là nô lệ, có thể là ruộng đất, có thể là tư bản, có thể là trí tuệ. Cơ sở sâu xa cho sự hình thành sở hữu hiện thực trướ c hết xuất phát từ quá trình sả n xuất và tái sả n xuất xã hộ i. Chừng nào còn sả n xuất xã hộ i, chừng đó con người còn cầ n phải chăm lo, thúc đẩ y sở hữu. Trình độ phát triể n của kinh tế xã hội
Để đi lên chủ nghĩa xã hội cầ n ph ải phát triển kinh tế nhiều thành phần nhằm tạ o độ ng lự c cạ nh tranh cho n ền kinh t ế. Phát triể n kinh tế thị trường định hướ ng xã hộ i chủ nghĩa ở Việt Nam không chỉ c ủng c ố và phát triển các thành phần kinh t ế dựa trên chế độ công hữu mà còn phải khuy ến khích các thành phần kinh t ế d ựa trên sở hữu tư nhân coi đó là động lực quan tr ọng, th ực hi ện s ự liên kết gi ữa các loại hình công hữu - tư hữu sâu rộng ở cả trong và ngoài nước. M ỗi thành phần kinh tế đều là mộ t bộ phận cấuthành của n ền kinh tế quốc dân, bình đẳng trước pháp luật, cùng tồn t ại và phát triển, cùng hợp tác và cạnh tranh lành mạ nh. Chỉ có như vậ y mới có thể khai thác được mọi nguồn l ực, nâng cao hiệu qu ả kinh t ế, phát huy được ti ềm năng to lớn của các thành phần kinh tế vào sự phát triể n chung của đất nướ c. Trong n ền kinh t ế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, kinh tế nhà nước đóng vai trò chủ đạo, cùng vớ i kinh tế tập thể ngày càng trở thành nề n tảng vũng chắc c ủa n ền kinh t ế quốc dân. Đó là vấn đề có tính nguyên tắc nh ằm bảo đảm đúng định hướng xã hộ i chủ nghĩa của nền kinh tế thị trường. Bằng thực lực của minh, kinh t ế nhà nước ph ải là đòn bẩy để thúc đẩy tăng trưởng nhanh, b ền vững và giả i quyết các vấ n đề xã hội; mở đường, hướ ng dẫn, hỗ trợ các thành phần kinh tế khác cùng phát triển; làm lực lượ ng vật chất đểnhà nướ c thực hiện chức năng điề u tiế t, qu ản lý nền kinh tế. V ới ý nghĩa đó, phát triển kinh tếthị trường định hướng xã hộ i chủ nghĩa ở Việt Nam không chỉ là phát triể n lực lượ ng sản xuất, mà còn là từng bước xây dự ng quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp theo định hướng xã hội chủ nghĩa. * V ề quan h ệ qu ản lý nề n kinh t ế Trong n ền kinh t ế thị trường hiện đại ở các quốc gia trên thế giới, nhà nước đề u phả i can thi ệp quá trình phát triển kinh tế c ủa đất nước nh ằ m khắc phục nhữ ng hạn ch ế, khuy ết t ật c ủa kinh tế thị trường và định hướng chúng theo mục tiêu đã định. Tuy nhiên, quan hệ quản lý và cơ chế quản lý trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hộ i chủ nghĩa ở Việt Nam có đặc trưng riêng đó là: Nhà nước quản lý và thực hành cơ chế quản lý là nhà nước pháp quyền xã hộ i chủnghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân dướ i sự lãnh đạ o của Đả ng cộng sản, sựlàm chủ và giám sát của nhân dân vớ i mục tiêu dùng kinh tế thị trường để xây dựng cơsở vật chấ t kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội. Đảng lãnh đạ o nền kinh tế thị trường định hướng xã hộ i chủnghĩa thông qua cương lĩnh, đườ ng lối phát triể n kinh tế - xã hội và các chủ trương, quyết sách lớn
trong t ừng th ời k ỳ phát triển c ủa đất nước, là yếu t ố quan tr ọng bảo đảm tính định hướng xã hộ i chủ nghĩa của nền kinh tế thị trường. Nhà nướ c quản lý nề n kinh tế thị trường định hướng xã hộ i chủnghĩa thông qua pháp luật, các chiế n lược, kế hoạch, quy hoạch và cơ chế chính sách cùng các công cụ kinh tế trên cơ sở tôn trọ ng những nguyên tắ c của thị trường, phù hợp với yêu cầu xây dụng xã hội xã hộ i chủ nghĩa ở Việt Nam. Nhà nước chăm lo xây dựng và hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hộ i chủnghĩa, tạo môi trường để phát triển đồ ng bộ các loại thị trường, khuyến khích các thành phần kinh tế phát huy mọ i nguồn lực để mở mang kinh doanh, cạnh tranh bình đẳng, lành mạnh, có trậ t tự, kỷ cương. Cùng vớ i việcthông qua cơ chế, chính sách và các công cụ quản lý kinh tế, nhà nước tác động vào thị trường nhằm bảo đảm tính bền vững c ủa các cân đối kinh t ế vĩ mô; khắc phục nh ững khuy ết t ật của kinh tế thị trườ ng, khủ ng hoả ng chu kỳ , khủ ng ho ảng cơ cấu, khủng ho ảng tài chính - tiền tệ, th ảm h ọa thiên tai, nhân tai... Nhà nước hỗ trợ thị trường trong nước khi cần thiết, hỗ trợ các nhóm dân cư có thu nhập thấp, gặp rủi ro trong cuộc sống... nh ằm giảm bớt s ự phân hóa giàu nghèo và sự bất bình đẳng trong xã hội mà kinh tế thị trường mang lại. * V ề quan h ệ phân phố i Kinh t ế thị trường định hướng xã hội ch ủ nghĩa ở Việt Nam th ực hiện phân phối công bằng các yế u tố sản xuất, tiếp cận và sử dụng các cơ hội và điều kiện phát triể n của mọi chủ thể kinh tế để tiến tới xây dựng xã hộ i mọi người đều giàu có, đồ ng thời phân phố i kết quả làm ra chủ yếu theo kết quả lao động, hiệu quả kinh t ế, theo m ức đóng góp vốn cùng các nguồn l ực khác và thông qua hệ thống an sinh xã hội, phúc lợi xã hội. Quan h ệ phân phối b ị chi ph ối và quyết định b ởi quan h ệ s ở h ữu về tư liệu sản xu ất. N ền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là nền kinh tế nhiều thành phầ n với sự đa dạng hóa các loại hình sở hữu và do vậy thích ứ ng với nó là các loại hình phân phối khác nhau. Thự c hiện nhiều hình thức phân phối ở nướ c ta sẽ có tác dụng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và tiế n bộ xã hội, góp phầ n cải thiện và nâng đời sống cho mọi tầng lớn nhân dân, bảo đảm công bằng xã hội trong sử dụng các nguồ n lực kinh tế và đóng góp củ a họ trong quá trình lao động và sản xuất, kinh doanh. Trong các hình thức phân phối đó, phân phối theo lao động và hiệu quả kinh tế, phân phối theo phúc lợi là những hình thức phân phố i phản ánh định hướng xã hội chủ nghĩa của nền kinh tế thị trường.
thân, gia đình, đồ ng thời góp phần xây dựng đất nướ c. Nhà nước vừa phải quan tâm đầu tư thỏa đáng vừ a phải coi trọng huy độ ng các nguồ n lực trong nhân dân để đem lạ i lợi ích c hung cho xã hội và mỗi người. Với nh ững đặc tr ưng trên, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam là sự kết hợp những mặt tích cự c của kinh tế thị trường với bản chất ưu việ t củ a chủ nghĩa xã hội để hướng t ới m ột n ền kinh t ế thị trường hiện đại, văn minh. Tuy nhiên, kinh tế thị trường định hướng xã hộ i chủ nghĩa ở Việt Nam đang trong quá trình hình thành và phát triể n tất sẽ còn bộ c lộ nhiều yếu kém cần phải khắc phục và hoàn thiện. 5.2. Hoàn thiệ n th ể ch ế kinh t ế th ị trƣờng định hƣớng xã hộ i ch ủnghĩa ở Vi ệ t Nam 5.2.1. S ự c ầ n thi ế t ph ải hoàn thiệ n th ể ch ế kinh t ế th ị trường định hướ ng xã hộ i ch ủ nghĩa ở Vi ệ **_t Nam
Do m ới được hình thành và phát triển, cho nên, việc ti ếp t ục hoàn thiện thể chế là yêu cầu mang tính khách quan. Nhà nướ c quản lý, điều tiết nền kinh tế thị trường b ằng pháp luật, chi ến lược, quy hoạch, kế hoạch và các công cụ khác để giảm thiểu các thất bại của thị trường, th ực h i ện công bằng xã hội. Do đó, cần phải xây dựng và hoàn thiệ n thể chế kinh tế thị trường để phát huy mặt tích cực, khắc phục mặt tiêu cực và khuyế t tật của nó. Th ứ hai : hệ thố ng thể chế còn chưa đầy đủ. Xuất phát từ yêu cầu nâng cao năng lự c quản lý của nhà nướ c trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hộ i chủ nghĩa. Bởi vì thể chế kinh tế thị trường là sản phẩm c ủa nhà nước, nhà nước v ới tư cách là tác giả c ủa thể chế chính thức đương nhiên là nhân tố quyết đị nh số, chất lượ ng của thể chế cũng như toàn bộ tiến trình xây dựng và hoàn thiệ n thể chế. Với bản chất nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nướ c củ a nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân và do vậy thể chế kinh t ế thị trườn g ở Việt Nam ph ải là thể ch ế phục v ụ l ợi ích, vì lợi ích của nhân dân. Trình độ , năng lự c tổ chức và quản lý nề n kinh tế thị trường của nhà nước thể hiện chủ yếu ở năng lực xây dựng và thực thi thể chế. Do vậy, nhà nước phải xây dựng và hoàn thiệ n thể chế kinh tế thị trường để thực hiện mục tiêu của nền kinh t ế. Th ứ ba , h ệ thống th ể chế còn kém hiệu l ực, hi ệu qu ả, kém đầy đủ các yếu tố thị trường và các loại th ị trường. Trên thự c tế, trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hộ i chủ nghĩa Việt Nam còn nhiề u khiếm khuyết, hệ thống thể chế chưa đủmạnh, hiệu quả thực thi chưa cao. Các yế u tố thị trường, các loại hình thị trường còn ở trình độsơ khai. Do đó , cần tiếp tục thự c hiệ n thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hộ i chủnghĩa là yêu cầu khách quan. Đả ng Cộng sả n Việt Nam chỉ ra một số hạ n chế trong thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa: “Một là, hoàn thiệ n thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hộ i chủnghĩa ở nước ta th ực hi ện còn chậm. Mộ t số quy định pháp luật, cơ chế, chính sách còn chồng chéo, mâu thuẫn, thiếu ổn đị nh, nhất quán, chưa tạo được đột phá trong huy động, phân bổ và sử dụng có hiệ u quả các nguồ n lực phá t triển. Hai là, hiệ u quả hoạt độ ng của các chủ thế kinh tế, các loại hình doanh nghiệp trong n ền kinh t ế còn nhiều h ạn ch ế. Vi ệc ti ếp cận m ột s ố ngu ồn lực xã hội chưa bình đẳng giữa các chủ thể kinh tế. Cải cách hàn h chính còn chậm.
B ốn là: Hoàn thiện pháp luậ t về đầu tư vốn nhà nướ c, sử dụng có hiệu quả các tài sản công; phân biệt rõ tài sản đưa vào kinh doanh và tài sản để thực hiện mục tiêu chính sách xã hội. Năm là: Hoàn thiệ n hệ thống thể chế liên quan đế n sở hữu trí tu ệ theo hướng khuyến khích đổ i mới, sáng tạ o, bảo đảm tính minh bạch và độtin cậy, b ảo vệ quyền sở h ữu trí tuệ. Sáu là: Hoàn thiện khung pháp luật v ề h ợp đồng và giải quy ết tranh chấp dân sự theo hướ ng thống nhất, đồ ng bộ. Phát triể n hệ thống đăng ký các loại tài sản, nhất là bất động sản. B ảy là: Hoàn thiệ n thể chế cho sự phát triển các thành phầ n kinh tế, các loại hình doanh nghiệp. Cụ thể: Thực hiện nh ất quán một mặt b ằng pháp lý và điều kiện kinh doanh cho các loại hình doanh nghiệp, không phân biệ t hình thức sở hữu và thành phần kinh tế. Mọi doanh nghi ệp thu ộc các thành phần kinh tế đều hoạt động theo cơ chế thị trường, bình đẳng và cạnh tranh theo pháp luật. Hoàn thiện pháp luậ t về đầu tư, kinh doanh, xóa bỏ các rào cản đối với hoạt động đầu tư, kinh doanh; bảo đảm đầy đủ quyền tự do kinh doanh củ a các chủthể kinh t ế đã được H iến pháp quy định. Hoàn thiệ n thể ch ếvề cạnh tranh, bảo đả m cạn h tranh lành mạ nh; xử lý dứt điểm tình trạ ng chồng chéo các quy định về điều ki ện kinh doanh. Rà soát, hoàn thiện pháp luậ t về đấu thầu, đầu tư công và các quy định pháp luật có liên quan, kiên quyết xóa bỏ các quy đị nh bất hợp lý. Hoàn thiệ n thể chế về các mô hình sả n xuất kinh doanh, nâng cao hiệu quả của các loại hình doanh nghiệ p, h ợp tác xã, các đơn vị sự nghiệp, các nông lâm trường. Trong đó chú ý các khía cạnh như: i) Thể chế hóa việ c cơ cấu lại và nâng cao hi ệu qu ả doanh nghi ệp nhà nước. Doanh nghi ệp nhà nước ch ỉ tập trung vào các lĩnh vự c then chốt, thiết yếu; những địa bàn chiến lược và quốc phòng, an ninh; những lĩnh vực mà doanh nghiệ p thuộc các thành phầ n kinh tếkhác không đầu tư. Quản lý chặ t chẽ vốn nhà nướ c tại các doanh nghiệp, ii) Hoàn thiện thể chế về huy động các nguồ n lực đầu tư và đổ i mới cơ chế quản lý của nhà nước để các đơn vị sự nghi ệp công lập phát triển có hiệu qu ả. iii) Thể chế hóa nội dung và phương thứ c ho ạt động của kinh tế tập th ể. Tăng cường các hình thức h ợp tác, liên kết, hỗ trợ cho nông dân trong sản xuất, bảo quản, ch ế biến, tiêu thụ nông sản. Tiếp t ục hoàn thiện th ể chế, thúc đẩy các thành phần kinh tế, các khu vực kinh t ế phát triển đồng bộ để góp phần xác lập trình độ phát triển dân giàu, nước
mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh. Trong đó cầ n tạo thuận lợi đểphát triển kinh t ế tư nhân trở thành một động lực quan tr ọng của nền kinh tế. Thúc đẩy hình thành và phát triển các tập đoàn kinh tế tư nhân mạnh, có công nghệ hiện đại và năng lự c quản trị tiên tiến. Hoàn thiện chính sách hỗ trợphát triến các doanh nghiệp nh ỏ và vừa. Hoàn thiện th ể chế thu hút đầu tư trực ti ếp c ủa nước ngoài theo hướng chủ độ ng lự a chọn các dự án đầu tư nước ngoài có chuyển giao công nghệ và quả n trị hiện đại, có cam kết liên kế t, hỗ trợ doanh nghiệp trong nước tham gia chuỗi giá trị toàn cầu, phù hợ p với định hướng cơ cấ u lại nền kinh tế và các chiến lược, quy ho ạch phát triển kinh tế. Trong quản lý và phát triển các doanh nghiệp thuộc m ọi thành phần kinh t ế, cần phát huy mặt tích cực có lợi cho đất nước, đồng thời ki ểm tra, giám sát, kiểm s oát, thực hi ện công khai, minh bạch, ngăn chặn, hạn ch ế mặt tiêu cực.
- Hoàn thiệ n th ể ch ế để phát triển đồ ng b ộ các yế u t ố th ị trường và các lo ạ i th ị trườ ng M ột là: Hoàn thiệ n th ể ch ế để phát triển đồ ng b ộ các yế u t ố th ị trườ ng. Các yế u tố thị trường như hàng hóa, giá cả, cạnh tranh, cung cầu cần phải được v ận hành theo nguyên tắc thể chế kinh tế thị trường. Muố n vậy, hệ thố ng thể chế v ề giá, về thúc đẩy c ạnh tranh, về chất lượng hàng hóa, dịch vụ... cần phải được hoàn thiện để thúc đẩy sự hình thành đồ ng bộ các yếu tố thị trường. Hai là: Hoàn thiệ n th ể ch ế để th ị trườ ng phát triển đồ ng b ộ , v ận hành thông su ố t Các loạ i thị trường cơ bản như thị trường hàng hóa, thịtrường vốn, thị trường công nghệ , thị trường hàng hóa sức lao độ ng... cần phải được hoàn thiện. Đả m bảo sự v ận hành thông suốt, phát huy tác động tích cực, c ộng hưởng của các thị trường đố i với sự phát triể n của thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. - Hoàn thiệ n th ể ch ế để đả m b ả o g ắn tăng trưở ng kinh t ế v ớ i b ảo đả m ti ế n b ộ và công bằng xã hộ i Xây dự ng hệ thống thể chế để có thể kết hợp chặt chẽ phát triển kinh tế nhanh và bề n vững với phát triển xã hộ i bền vững, thực hiện tiến bộ xã hộ i, tạo cơ hội cho m ọi thành viên trong xã hội tham gia và hưởng thụ công bằng thành quả của quá trình phát triển. - Hoàn thiệ n th ể ch ế thúc đẩ y h ộ i nh ậ p kinh t ế qu ố c t ế Lịch sử thế giới đã chứ ng minh rằng những nước có nền kinh tế thị trường phát triển nhanh đều là những nướ c biết mở cửa, hội nhập. Theo đó, xây dựng và
Các thành viên trong xã hội xác lập các quan hệ kinh tế với nhau vì trong quan h ệ đó hàm chứa nh ững lợi ích kinh tế mà họ có thể có được. Các quan hệ xã hội luôn mang tính lị ch sử, do vậy, lợi ích kinh tế trong mỗi giai đoạn cũng phản ánh bả n chất xã hộ i của giai đoạ n lịch sử đó. Bi ể u hi ệ n c ủ a l ợi ích kinh tế, g ắn v ới các chủ thể kinh tế khác nhau là những lợi ích tương ứ ng: chủ doanh nghiệp thì lợi ích trướ c hết là lợ i nhuận, người lao động trướ c hết lợi ích kinh tế là tiền cô ng. Tất nhiên, vớ i mỗi cá nhân con người mặc dù có khi thự c hiện hoạt độ ng kinh tế không phải luôn đặ t mục tiêu lợi ích vật chất lên hàng đầu; Song, về lâu dài đã tham gia vào hoạt động kinh tế thì lợi ích kinh t ế là lợi ích quyết định. N ếu không thấy được vai trò này của l ợi ích kinh tế sẽ làm suy giảm độ ng lực hoạt độ ng của các cá nhân. Nghiên cứ u về sựphân phối giá tr ị thặng dư trong nền sản xuất tư bản chủ nghĩa cho ta thấy, mỗi chủ thể tham gia vào quá trình phân phối giá trị thặng dư đó, với vai trò của mình mà có được những lợi ích tương ứng. Đây chính là nguyên tắc đả m bảo lợi í ch phù hợ p với vai trò của các chủ thể. Vậy, kh i đề cập tới phạm trù lợi ích kinh tế có nghĩa là lợi ích đó được xác lập trong quan h ệ nào, vai trò của các chủ thể trong quan hệ đó thể hiện chủ thể đó biể u hi ện như thế nào, chẳng hạn họ là chủ s ở hữu, hay nhà quản lý; là lao động làm thuê hay trung gian trong ho ạt động kinh t ế; ai là người thụ hưởng lợi ích, quyền h ạn và trách nhiệm c ủa các chủ thể đó, phương thức để thực hi ện lợi ích cần phải thông qua các biện pháp gì?... Trong n ền kinh t ế thị trường, ở đâu có hoạt độ ng sả n xuấ t kinh doanh, ở đó có qu an hệ lợi íc h và lợi ích kinh tế. Vai trò củ a l ợi íc h kinh tế đố i v ới c ác chủ th ể kinh t ế - xã hộ i Trong n ền kinh t ế thị trường, ho ạt động kinh t ế được bi ểu hiện vô cùng phong phú. Mặc dù vậy, điể m chung của hết thảy các hoạt độ ng đó là hướng tới lợi ích. Xét theo nghĩa như vậy, có thể khái quát vai trò củ a lợi ích kinh tế trên một số khía cạnh chủ yếu sau:
của các giai tầng xã hội, đặ c biệt của người dân vừa là cơ sở bảo đảm cho sự ổn định và phát tr iển xã hộ i, vừa là biể u hi ện c ủa s ự phát triển. Về khía cạnh kinh tế, t ất c ả các chủ thể kinh t ế đều hành động trước hết vì lợi ích chính đáng của mình. Tất nhiên, lợi ích này phải đảm bảo trong sự liên hệ với các chủ thể khác trong xã hội. Phươn g thức và mức độthỏa mãn các nhu cầu vật ch ất trước h ết ph ụ thuộc vào số lượng, ch ất lượng hàng hóa và dịch vụ mà xã hội có được. Mà tất cả các nhân tố đó lại là sản phẩm của nền kinh tế và phụ thuộc vào quy mô và trình độ phát triể n của nó. Theo đuổ i lợi ích kinh tế chính đáng của mình, các chủ thể kinh tế đã đóng góp vào sự phát triể n của nền kinh tế. Vì lợi ích chính đáng của mình, người lao độ ng phải tích cực lao độ ng sản xuất, nâng cao tay nghề, c ải ti ến công cụ lao động; ch ủ doanh nghiệp ph ải tìm cách nâng cao hiệu qu ả sử d ụng các nguồn l ực, đáp ứng các nhu cầu, thị hiếu của khách hàng bằng cách nâng cao chất lượ ng sản phẩm, thay đổ i mẫu mã, nâng cao tinh thần trách nhiệm trong ph ục v ụ người tiêu dùng... Tất c ả những điều đó đều có tác dụng thúc đẩy sự phát triể n của lực lượng sản xuất, của nền kinh tế và nâng cao đờ i sống của người dân.
Doanh nghi ệp ho ạt động càng có hiệu qu ả, lợi ích doanh nghiệp càng được đảm bảo thì lợi ích người lao động càng đượ c thực hiện tốt: việc làm được đảm bảo, thu nhập ổn định và được nâng cao... Ngượ c lại, lợi í ch người lao động càng được thực hiệ n t ốt thì người lao động càng tích cực làm việc, trách nhiệm với doanh nghiệp càng cao và từ đó lợi ích doanh nghi ệp càng được th ực h i ện t ốt. Trong n ền kinh t ế thị trường, s ản lượng đầu ra và các yếu tố đầu vào đều được th ực hi ện thông qua thị trường. Điều đó có nghĩa là, mục tiêu của các chủ thể chỉ được th ực hi ện trong m ối quan h ệ và phù hợp v ới mục tiêu của các chủ thể khác. Như vậy, khi các chủ thể kinh tế hành động vì mục tiêu chung hoặc các mục tiêu thố ng nhất với nhau thì các lợi ích kinh tế của các chủ chể đó thống nhất với nhau. Ch ẳng h ạn, để thực hi ện l ợi ích của mình, doanh nghiệp c ải ti ến k ỹ thuật, nâng cao chất lượ ng sản phẩm, thay đổ i mẫu mã sả n phẩm... thì lợi ích doanh nghiệp và lợi ích xã hội thống nhất với nhau. Chủ doanh nghiệp càng thu được nhiều lợi nhuận thì nề n kinh tế, đất nước cà ng phát triển.
trướ c hết thuộc về các cá nhân, quyết đị nh hoạt độ ng của các cá nhân; thứhai, thự c hiệ n lợi ích cá nhân là sơ sở đểthực hiện các lợi ích khác vì cá nhân cấu thành nên tập th ể, giai c ấp, xã hội. Do đó, lợi ích cá nhân chính đáng cần được pháp luật tôn trọ ng, bả o vệ. Các nhân tố ảnh hưởng đế n quan h ệ l ợi ích k inh t ế Th ứ nh ấ t , trình độ phát triể n của lực lượng sản xuất. Là phương th ức và mức độ thỏa mãn các nhu cầu vậ t chấ t c ủa con người, l ợi ích kinh tế trướ c hế t phụ thuộc vào số lượng, chất l ượng hàng hóa và dị ch vụ, mà điều này lạ i phụ thuộc vào trình độ phát triể n lực lượng sả n xuất. Do đó, trình độ phát triển của l ực lượng sản xuất càng cao, việc đáp ứ ng lợi í ch kinh tế của các chủ thể càng tố t. Vì vậy, quan hệ lợi ích kinh tế càng có điề u kiện để thống nhất v ới nhau. Th ứ hai , đị a vị của chủ thể trong hệ thống quan hệ sản xuất xã hội. Quan hệ sản xu ất, mà trước h ết là quan hệ s ở h ữu v ề tư liệu s ản xu ất, quy ết định vị trí, vai trò củ a mỗi con ngườ i, mỗi chủ thể trong quá trình tham gia các hoạt động kinh tế - xã hội. Do đó, không có lợi ích kinh tế nằm ngoài nhữ ng quan hệ sản xuất và trao đổi, mà nó là sả n phẩm của những quan hệ sản xuất và trao đổi, là hình thức tồn tại và biể u hiện của các quan hệsản xu ất và trao đổi trong n ền kinh t ế thị trường. Th ứ ba , chính sách phân phố i thu nhập của nhà nướ c. Sự can thiệp của nhà nước vào nề n kinh tế thị trường là tấ t yếu khách quan, bằ ng nhiều loại công cụ, trong đó có các chính sách kinh tế - xã hội. Chính sách phân phố i thu nhập của nhà nước làm thay đổ i mức thu nhập và tương quan thu nhậ p của các chủthể kinh tế. Khi m ức thu nh ập và tương quan thu nhập thay đổi, phưong thức và mức độ thỏa mãn các nhu cầ u vật chất cũng thay đổ i, tức là lợi ích kinh tế và quan hệ lợi ích kinh tế giữa các chủ thể cũng thay đổi. Th ứ tư, h ội nh ập kinh t ế quốc t ế. B ản ch ất c ủa kinh t ế thị trưòng là mở cửa hội nh ập. Khi m ở c ửa hội nhập, các quốc gia có thể gia tăng lợi ích kinh tế từ thương mạ i quốc tế, đầu tư quố c tế. Tuy nhiên, lợi ích kinh tế của các doanh nghiệp, h ộ gia đình sản xuất hàng hóa tiêu thụ trên thị trường n ội địa có thể bị ảnh hưởng b ởi cạnh tranh c ủa hàng hóa nước ngoài. Đất nước có thể phát triển nhanh hơn nhưng cũng phải đố i mặt v ới các nguy cơ cạ n kiệt tài nguyên, ô nhiễm môi trường... Điều đó có nghĩa là hộ i nhập kinh tế quốc tế sẽ tác độ ng mạnh mẽvà nhiều chi ều đến l ợi ích kinh tế của các chủ thể. M ộ t s ố quan h ệ l ợi ích kinh tế cơ bả n trong n ề n kinh t ế th ị trườ ng Trong điề u kiện kinh tế thị trường, ở đâu có hoạt độ ng kinh tế, ởđó có quan hệ lợi ích. Trong đó, có mộ t số quan hệ lợi ích kinh tế cơ bản sau đây: