Docsity
Docsity

Prepare for your exams
Prepare for your exams

Study with the several resources on Docsity


Earn points to download
Earn points to download

Earn points by helping other students or get them with a premium plan


Guidelines and tips
Guidelines and tips

Kinh tế chính trị file word, Lecture notes of Economics

Kinh tế chính trị nhé file word

Typology: Lecture notes

2023/2024

Uploaded on 06/24/2024

hoa-vu-11
hoa-vu-11 🇻🇳

1 / 17

Toggle sidebar

This page cannot be seen from the preview

Don't miss anything!

bg1
BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TDTT ĐÀ NẴNG
BỘ MÔN: LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
Hoàng Tú Anh
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊNIN
(TÀI LIỆU DÙNG CHO SINH VIÊN KHÓA: ĐHCQ 17
NGÀNH: HUẤN LUYỆN THỂ THAO)
Mã số học phần: KTCT02
Số tín chỉ: 02
Lý thuyết: 21 tiết
Bài tập, thảo luận: 8 tiết
Kiểm tra giữa kỳ: 1 tiết
Đà Nẵng, 2023
0
pf3
pf4
pf5
pf8
pf9
pfa
pfd
pfe
pff

Partial preview of the text

Download Kinh tế chính trị file word and more Lecture notes Economics in PDF only on Docsity!

BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TDTT ĐÀ NẴNG BỘ MÔN: LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ Hoàng Tú Anh

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊNIN

(TÀI LIỆU DÙNG CHO SINH VIÊN KHÓA: ĐHCQ 17

NGÀNH: HUẤN LUYỆN THỂ THAO)

Mã số học phần: KTCT Số tín chỉ: 02 Lý thuyết: 21 tiết Bài tập, thảo luận: 8 tiết Kiểm tra giữa kỳ: 1 tiết Đà Nẵng, 2023

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TDTT ĐÀ NẴNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA QLCLĐT: HUẤN LUYỆN THỂ THAO Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT Môn học, học phần: Kinh tế chính trị Mác – Lênin Tên tiếng Anh: Political Economics of Marxism and Leninism

1. Thông tin chung về học phần - Tên học phần: KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN Học phần: - Mã học phần: KTCT - Số tín chỉ: 02 - Thuộc chương trình đào tạo trình độ: Đại học - Ngành học: Huấn luyện thể thao - Hình thức đào tạo: Chính quy - Học phần: Tự chọn . Bắt buộc  - Các học phần tiên quyết: Triết học Mác - Lênin. - Các học phần kế tiếp: CNXH khoa học, Tư tưởng Hồ Chí Minh, Lịch sử Đảng CSVN - Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:  Nghe giảng lý thuyết: : 20 tiết  Bài tập, thảo luận : 07 tiết  Tự học : 70 tiết  Kiểm tra, thi kết thúc học phần : 03 tiết

  • Đối tượng học tập: Sinh viên khoá đại học 17
  • Khoa phụ trách học phần: Khoa Kiến thức cơ bản 2. Mô tả tóm tắt nội dung học phần Học phần được kết cấu thành 2 phần chính:
    • Một là, nghiên cứu các vấn đề kinh tế chính trị của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa trong cả hai giai đoạn là tự do cạnh tranh và giai đoạn độc quyền.
    • Hai là, nghiên cứu các vấn đề về kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và các quan hệ lợi ích kinh tế ở Việt Nam; Công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam. Mẫu 3-ĐCCT

Kỹ năng CĐRHP 3 Sử dụng thành thạo phương pháp trừu tượng hóa khoa học, phương pháp logic kết hợp với lịch sử để nhận diện các vấn đề kinh tế theo phương diện của Kinh tế chính trị học Mác – Lênin; Kỹ năng phân tích đánh giá, phản biện, hoạch định, tư vấn chính sách và giải quyết các vấn đề thực tiễn nảy sinh trong phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam của các chủ thể kinh tế. CĐRHP 4 Tự tin, mạnh dạn trong giao tiếp, thuyết trình; Phát hiện, nêu vấn đề, giải quyết vấn đề trong quá trình thảo luận, làm việc nhóm. Năng lực tự chủ và trách nhiệm CĐRHP5 Hình thành được khả năng làm việc độc lập, khả năng phối hợp khi tham gia hoạt động nhóm. CĐRHP6 Có ý thức rèn luyện, tu dưỡng đạo đức, thực hiện công cuộc xây dựng kinh tế. Bảng 4.1: Ma trận chuẩn đầu ra học phần đáp ứng mục tiêu học phần và đóng góp cho Chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo (tương quan thứ bậc): Mục tiêu học phần Mức độ đạt được Chuẩn đầu ra học phần Mức độ đạt được Chuẩn đầu ra CTĐT (CĐRC) Kiến thức MTHP1 M CĐRHP1 H CĐRC MTHP2 M CĐRHP2 H CĐRC Kỹ năng MTHP3 M CĐRHP3 H CĐRC7, MTHP4 M CĐRHP4 H CĐRC Mức tự chủ và trách nhiệm MTHP5 M CĐRHP5 H CĐRC10,11, MTHP6 M CĐRHP6 H CĐRC Chú thích: Mức độ đạt được của chuẩn đầu ra học phần để đạt chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo: H (high) - đóng góp nhiều/ liên quan nhiều M (medium) - có đóng góp/ liên quan nhưng không nhiều L (low) - không đóng góp/ không liên quan

  1. Mục tiêu nhận thức nội dung chi tiết học phần: (theo Thang đo Bloom) STT Tên nội dung Mô tả nội dung nhận thức (Dùng động từ xác định theo Bloom) Bậc (1-6)
  2. Chương 1. Đối tượng, phương pháp nghiên cứu và
  • Nhớ được sự hình thành và phát triển của kinh tế chính trị Mác – Lênin.
  • Hiểu được đối tượng nghiên cứu môn học.
  • Vận dụng được các phương pháp nghiên cứu

chức năng của kinh tế chính trị Mác – Lênin môn KTCT ML vào giải thích các sự kiện trong quan hệ giữa người với người trong sản xuất, trao đổi.

  • Phân tích các chức năng của môn học

Chương 2. Hàng hóa, thị trường và vai trò của các chủ thể tham gia thị trường

  • Hiểu rõ lý luận của Mác về sản xuất hàng hóa và hàng hóa.
  • Nhận biết các loại thị trường, giải thích được cơ chế vận hành thị trường, xác định một số quy luật kinh tế điển hình
  • Liên hệ vận dụng sáng tạo trong các tình huống kinh tế thường gặp trong cuộc sống

Chương 3. Giá trị thặng dư trong nền kinh tế thị trường

  • Luận giải được những điều kiện hình thành, quy luật vận động, phát triển của chủ nghĩa tư bản thông qua lý luận về giá trị thặng dư, tích lũy tư bản.
  • Liệt kê, phân biệt được các hình thức biểu hiện của giá trị thặng dư.
  • Vận dụng để rút kinh nghiệm phát triển doanh nghiệp.

Chương 4. Cạnh tranh và độc quyền trong nền kinh tế thị trường

  • Chỉ ra được mối quan hệ giữa cạnh tranh và độc quyền trong nền kinh tế thị trường.
  • Hiểu được lý luận của Lênin về độc quyền và độc quyền nhà nước trong nền kinh tế thị trường.
  • Có tư duy khoa học, lập luận logic khi tranh luận về xu hướng vận động của CNTB.
  • Đánh giá được sự lựa chọn con đường đi lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN ở Việt Nam.

Chương 5. KTTT định hướng XHCN và các quan hệ lợi ích kinh tế ở Việt Nam

  • Nhớ khái niệm, những đặc trưng của nền kinh tế thị trường định hướng XHCN.
  • Lý giải được sự cần thiết phải hoàn thiện thể chế KTTT định hướng XHCN ở Việt Nam.
  • Đánh giá được vai trò của lợi ích kinh tế với các chủ thể kinh tế - xã hội.

Chương 6.

  • Nêu được khái quát về công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập kinh tế quốc tế; kể tên được các hình thức hội nhập quốc tế.
  • Hiểu vì sao tất yếu phải trải qua CNH, HĐH

hoạt động nhóm SV cùng làm việc nhóm và trả lời câu hỏi tình huống, trình bày ý kiến bảo vệ quan điểm, phản biện quan điểm nhóm khác. pháp này nhằm hình thành và phát triển kỹ năng giao tiếp và làm việc nhóm cho SV.

Xêmina Sinh viên chuẩn bị và thảo luận những chủ đề được giao; rèn luyện kỹ năng làm việc nhóm; thuyết trình, thảo luận, nêu vấn đề, giải quyết vấn đề… Hiểu nội dung, yêu cầu của chủ đề thảo luận. Phân tích, lý giải, tranh luận về các nội dung của chủ đề

2. Phương pháp dạy học trực tuyến Giúp người học khởi tạo và củng cố kiến thức về một chủ đề nào đó. Sử dụng thành thạo công nghệ thông tin. Có tính tiết kiệm và khả thi trong bối cảnh giáo dục hiện nay.

3. Phương pháp tự học Giao bài tập về nhà, làm bài tập nhóm. Theo dõi việc tự học cũng giúp GV đánh giá được thái độ học tập của SV Tính chuyên cần, tính tự giác, khả năng tìm kiếm tư liệu, khả năng giải quyết vấn đề, khả năng khắc phục các khó khăn...

8. Nội dung và hình thức tổ chức dạy - học Tuân Nội dung Hình thức tổ chức dạy học Tổng Lên lớp Tự học Lý thuyết Bài tập, thảo luận Kiểm tra giữa kỳ 1 Chương 1. Đối tượng, phương pháp nghiên cứu và chức năng của KTCT ML 1.1. Khái quát sự hình thành và phát triển của KTCT ML 1.2. Đối tượng và PPNC của KTCT ML 1.3. Chức năng của Kinh tế chính trị ML

2 Chương 2. Hàng hóa, thị trường và vai trò của các chủ thể tham gia thị trường 2.1. Lý luận của C.Mác về SXHH và HH

2.1.1. Sản xuất hàng hóa 2.1.2. Hàng hóa 3 Chương 2. Hàng hóa, thị trường và vai trò của các chủ thể tham gia thị trường (tt) 2.1.3. Tiền 2.1.4. Dịch vụ và một số hàng hóa đặc biệt

Chương 2. Hàng hóa, thị trường và vai trò của các chủ thể tham gia thị trường (tt) 2.2. Thị trường và vai trò của các chủ thể tham gia thị trường

Chương3.Giá trị thặng dư trong nền KTTT 3.1. Lý luận của C.Mác về giá trị thặng dư

Chương 3. Giá trị thặng dư trong nền Kinh tế thị trường (tt) 3.1.3. Các PP SXGTTD trong nền KTTT tư bản chủ nghĩa 3.2. Tích lũy tư bản

Chương 3. Giá trị thặng dư trong nền Kinh tế thị trường (tt) 3.3. Các hình thức biểu hiện của GTTD trong nền kinh tế thị trường

Chương 3. Giá trị thặng dư trong nền Kinh tế thị trường (tt) Bài tập

Chương 4. Cạnh tranh và độc quyền trong nền kinh tế thị trường 4.1. Quan hệ giữa cạnh tranh và độc quyền trong nền kinh tế thị trường

Chương 4. Cạnh tranh và độc quyền trong nền kinh tế thị trường (tt) 4.2.1. ĐQ trong nền KTTT

Chương 4. Cạnh tranh và độc quyền trong nền kinh tế thị trường (tt) 4.2.2. Lý luận của V.I. Lênin về độc quyền nhà nước trong CNTB

12 Chương 5. Kinh tế thị trường định hướng 2 0 0 4 6

Buổi học Nội dung chính Đạt được CĐRHP Bậ c 2 đến

HÀNG HÓA, THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TRÒ CỦA

CÁC CHỦ THỂ THAM GIA THỊ TRƯỜNG

2.1. Lý luận của C.Mác về sản xuất hàng hóa và hàng hóa 2.1.1. Sản xuất hàng hóa

  • Điều kiện để sản xuất hang hóa ra đời và tồn tại
  • Đặc trưng và ưu thế của sản xuất hàng hóa 2.1.2. Hàng hóa
  • Khái niệm
  • Hai thuộc tính của hàng hóa
  • Lượng giá trị hàng hoá và các nhân tố ảnh hưởng đến lư- ợng giá trị hàng hoá
  • Tính chất hai mặt của lao động sản xuất hàng hoá 2.1.3. Tiền
  • Nguồn gốc và bản chất của tiền
  • Các chức năng của tiền tệ 2.1.4. Dịch vụ và một số hàng hóa đặc biệt 2.2. Thị trường và vai trò của các chủ thể tham gia thị trường 2.2.1. Thị trường
  • Khái niệm về thị trường
  • Cơ chế thị trường và nền kinh tế thị trường
  • Một số quy luật kinh tế chủ yếu của nền kinh tế thị trường 2.2.2. Vai trò một số chủ thể chính tham gia thị trường
  • Người sản xuất
  • Người tiêu^ dùng
  • Nhà nước

CĐRHP 2

CĐRHP 2

CĐRHP

CĐRHP

CĐRHP

CĐRHP

CĐRHP

CĐRHP

CĐRHP

CĐRHP

CĐRHP

CĐRHP

CĐRHP

CĐRHP

CĐRHP

Buổi học Nội dung chính Đạt được CĐRHP Bậ c 5 đến

GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 3.1. Lý luận của C.Mác về giá trị thặng dư 3.1.1. Nguồn gốc giá trị thặng dư

  • Công thức chung của tư bản
  • Hàng hóa sức lao động
  • Sự sản xuất giá trị thặng dư
  • Tư bản bất biến và tư bản khả biến
  • Tiền công
  • Tuần hoàn của tư bản
  • Chu chuyển của tư bản 3.1.2. Bản chất của giá trị thặng dư
  • Bản chất giá trị thặng dư
  • Tỷ suất và khối lượng giá trị thặng dư 3.1.3. Các phương pháp sản xuất giá trị thặng dư trong nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa
  • GTTD tuyệt đối
  • GTTD tương đối
  • GTTD siêu ngạch 3.2. Tích lũy tư bản
  • Bản chất của tích lũy tư bản
  • Những nhân tố quyết định quy mô tích luỹ
  • Một số hệ quả của tích lũy tư bản 3.3. Các hình thức biểu hiện của giá trị thặng dư trong nền kinh tế thị trường 3.3.1. Lợi nhuận 3.3.2. Lợi tức 3.3.3. Địa tô tư bản chủ nghĩa Bài tập chương 3

CĐRHP

CĐRHP

CĐRHP

CĐRHP

CĐRHP

CĐRHP

CĐRHP

CĐRHP

CĐRHP

CĐRHP

CĐRHP

CĐRHP

CĐRHP

CĐRHP

CĐRHP

CĐRHP

CĐRHP

CĐRHP

Buổi học Nội dung chính Đạt được CĐRHP Bậ c 12 đến

KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN &

CÁC QUAN HỆ LỢI ÍCH KINH TẾ Ở VIỆT NAM

5.1. Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở VN 5.1.1. Khái niệm KTTT định hướng XHCN ở Việt Nam 5.1.2. Tính tất yếu khách quan của việc phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam 5.1.3. Đặc trưng của KTTT định hướng XHCN ở Việt Nam 5.2. Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam 5.2.1. Sự cần thiết phải hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam. 5.2.2. Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam trên một số khía cạnh chủ yếu 5.3. Các quan hệ lợi ích kinh tế ở Việt Nam 5.3.1. Lợi ích kinh tế và quan hệ lợi ích kinh tế

  • Lợi ích kinh tế
  • Quan hệ lợi ích kinh tế 5.3.2. Vai trò NN trong đảm bảo hài hòa các quan hệ lợi ích
  • Bảo vệ lợi ích hợp pháp, tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động tìm kiếm lợi ích của các chủ thể kinh tế
  • Điều hòa lợi ích giữa cá nhân – doanh nghiệp – xã hội
  • Kiểm soát, ngăn ngừa các quan hệ lợi ích có ảnh hưởng tiêu cực đối với sự phát triển xã hội
  • Giải quyết những mâu thuẫn trong quan hệ lợi ích kinh tế

CĐRHP 2

CĐRHP

CĐRHP

CĐRHP

CĐRHP

CĐRHP

CĐRHP

CĐRHP

CĐRHP

CĐRHP

CĐRHP

3 3 3 3 3 \ 3 4 4 3 3 3

Buổi học Nội dung chính Đạt được CĐRHP Bậ c 14 đến

CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA VÀ HỘI

NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM

6.1. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam 6.1.1. Khái quát cách mạng công nghiệp và CNH

  • Khái quát về cách mạng công nghiệp
  • Công nghiệp hóa và các mô hình CNH trên thế giới 6.1.2. Tính tất yếu khách quan và nội dung công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam
  • Tính tất yếu của CNH, HĐH ở Việt Nam
  • Nội dung CNH, HĐH ở Việt Nam 6.1.3. CNH, HĐH ở Việt Nam trong bối cảnh CMCN 4.
  • Quan điểm về CNH, HĐH ở Việt Nam trong bối cảnh CMCN lần thứ tư
  • CNH, HĐH ở Việt Nam thích ứng với CMCN lần thứ tư 6.2. Hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam 6.2.1. Khái niệm và các hình thức hội nhập kinh tế quốc tế
  • Khái niệm và sự cần thiết khách quan hội nhập KTQT
  • Nội dung hội nhập kinh tế quốc tế 6.2.2. Tác động của hội nhập KTQT đến phát triển của VN
  • Tác động tích cực của hội nhập kinh tế quốc tế
  • Tác động tiêu cực của hội nhập kinh tế quốc tế 6.2.3. Phương hướng nâng cao hiệu quả hội nhập kinh tế quốc tế trong phát triển của Việt Nam
  • Nhận thức sâu sắc về thời cơ và thách thức do hội nhập kinh tế quốc tế mang lại
  • Xây dựng chiến lược và lộ trình hội nhập kinh tế phù hợp
  • Tích cực, chủ động tham gia vào các liên kết kinh tế quốc tế và thực hiện đầy đủ các cam kết của Việt Nam trong các liên kết kinh tế quốc tế và khu vực
  • Hoàn thiện thể chế kinh tế và luật pháp
  • Nâng cao năng lực cạnh tranh quốc tế của nền kinh tế
  • Xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ của Việt Nam

CĐRHP 2

CĐRHP

CĐRHP

CĐRHP

CĐRHP

CĐRHP

CĐRHP

CĐRHP

CĐRHP

CĐRHP

CĐRHP

CĐRHP

CĐRHP

CĐRHP

CĐRHP

CĐRHP

ràng, và thỏa đáng 70% câu hỏi hỏi 30% câu hỏi được câu nào Làm việc nhóm Thể hiện sự cộng tác giữa các thành viên trong nhóm. Có phân chia câu trả lời và báo cáo giữa các thành viên Có hợp tác nhưng không phân chia câu trả lời cho từng người Có sự cộng tác giữa các thành viên trong nhóm Bài báo cáo chưa hoàn chỉnh. Chưa có sự phối hợp các thành viên Bài báo cáo chưa hoàn chỉnh, thiếu thành viên. Kiểm tra giữa kỳ Nội dung Làm bài đúng theo yêu cầu

90% Làm bài đúng theo yêu cầu 70% - 80% Làm bài đúng theo yêu cầu 50%-60% Làm bài đúng theo yêu cầu 30%- 40% Làm bài đạt yêu cầu <20% 10% Hình thức Hình thực đẹp, sạch sẽ, trình bày logic Hình thức đẹp, trình bày logic Hình thức đẹp Hình thức tạm được Cẩu thả, Không logic 10.3. Đánh giá cuối kỳ (tổng kết): trọng số 60% Rubric 3. Tổng kết (kiểm tra kết thúc) Tiêu chí đánh giá Mức độ đạt chuẩn quy định và Tiêu chí đánh giá Trọng số (60%) Xuất sắc, giỏi Khá, tốt Đạt Yếu Kém 9-10 7-8 5-6 3-4 0- Nội dung Đúng yêu cầu >90% Đúng yêu cầu 70%- 80% Đúng yêu cầu 50%- 60% Đúng yêu cầu 30%- 40% Đúng yêu cầu <20%

Vận dụng Bài làm có tính sáng tạo Bài làm có khả năng vận dụng kiến thức Thực hiện đúng chủ đề bài giảng Thực hiện chưa đầy đủ chủ đề bài giảng Không thực hiện được bài tập

Hình thức Trình bày rõ ràng, logic Trình bày logic Trình bày tương đối Trình bày không rõ ràng Trình bày sơ sài

Các kết quả đánh giá được tổng hợp theo thang điểm 10 dưới đây

  • Điểm tổng hợp học phần Điểm CC 2 + Điểm QT2 + Điểm TK* Điểm tổng hợp học phần =

Trong đó: CC: Điểm chuyên cần, QT: Điểm quá trình, TK: Điểm tổng kết cuối kỳ

11. Các quy định đối với giảng day học phần a) Cam kết của giảng viên:

  • Thuyết trình kết hợp trình chiếu, bảng viết.
  • Sinh viên thuyết trình trên lớp, đặt câu hỏi thảo luận
  • Thảo luận.
  • Theo dõi, đánh giá quá trình học tập của sinh viên.
  • Cung cấp tài liệu học tập cho sinh viên
  • Chuẩn bị đầy đủ hồ sơ giảng dạy. b) Quy định đối với sinh viên:
  • Tích cực tham gia học tập, chuyên cần.
  • Sinh viên tự đọc tài liệu, xem bài giảng hướng dẫn.
  • Sinh viên thực hiện bài tập ở nhà, chuẩn bị câu hỏi để tham gia thảo luận trên lớp.
  • Sinh viên tham gia nghe giảng, thảo luận nhóm c) Quy định đối với học vụ:
  • Lên lịch học cho sinh viên, lịch giảng dạy cho giáo viên.
  • Tổ chức và quản lý lớp học.
  • Tổ chức đánh giá kết quả học tập của sinh viên. Xử lý các vấn đề phát sinh.. d) Yêu cầu đối với điều kiện giảng dạy:
  • Cơ sở vật chất: phòng học đủ ánh sáng, thông thoáng. Có máy chiếu, âm thanh và bảng viết.
  • Yêu cầu khác: không 12. Thông tin về giảng viên tham gia giảng dạy học phần TT Họ và tên Học hàm, học vị Email Giảng dạy các nội dung 1 Hoàng Tú Anh Thạc sĩ hoangtuanh @gmail.com Toàn bộ môn học 2 Nguyễn Thị Thảo Thạc sĩ thaollct@gmail. com Một số nội dung của các chương, hướng dẫn thảo luận. Ngày… tháng …… năm…… Trưởng khoa (quản lý HP) Ngày ….tháng….. năm …… Trưởng bộ môn Ngày tháng năm 2021 Giảng viên biên soạn Hoàng Tú Anh TL. HIỆU TRƯỞNG Trưởng khoa (quản lý CTĐT)