




Study with the several resources on Docsity
Earn points by helping other students or get them with a premium plan
Prepare for your exams
Study with the several resources on Docsity
Earn points to download
Earn points by helping other students or get them with a premium plan
Community
Ask the community for help and clear up your study doubts
Discover the best universities in your country according to Docsity users
Free resources
Download our free guides on studying techniques, anxiety management strategies, and thesis advice from Docsity tutors
bản kinh doanh quốc tế12345566
Typology: Lecture notes
1 / 8
This page cannot be seen from the preview
Don't miss anything!
đăng 00:46, 25 thg 4, 2011 bởi Dương Tấn Biên
1. Chiến lược quốc tế Khái niệm Chiến lược quốc tế là công ty thực hiện một chiến lược kinh doanh trên tất cả các thị trườn cách chuyển dịch các kỹ năng và sản phẩm có giá trị cho thị trường nước ngoài, nơi mà các đ năng hoặc sản phẩm này. Các sản phẩm của công ty được nghiên cứu và phát triển từ công ty mẹ rồi mới được sản xu Cách thức tiếp thị sản phẩm ở các thị trường ngoài nước cũng giống với cách tiếp thị sản đáp ứng một phần ít sự khác biệt hóa địa phương trong việc cung cấp sản phẩm hay chiến lược Các hoạt động sản xuất và tiếp thị của các công ty con được kiểm soát chặt chẽ bởi công ty Ưu điểm Công ty đã chuyển giao các lợi thế của mình ra thị trường nước ngoài. Nghĩa là, công ty t thức quảng cáo, thông điệp sản phẩm ở các thị trường ngoài nước giống như các mô hình sản các kinh nghiệm sản xuất trước đó và ưu thế vè sản phẩm, kỹ năng để cạnh tranh trên thị trường Nhược điểm Do sử dụng cùng mô hình nên sản phẩm của công ty ở các thị trường giống nhau, cách t phẩm của công ty đáp ứng được những yêu cầu chung nhất của người tiêu dùng trên tất cả những yêu cầu riêng biệt của từng khu vực. Hay thực hiện chiến lược này công ty thiếu đáp ứng Hơn nữa, thay vì đưa các sản phẩm được sản xuất trong nước ra thị trường nước ngoài. Côn xuất các sản phẩm đó ở ngoài nước nên không thể tận dụng được hiệu ứng kinh nghiệm và tiết k Nếu công ty thực hiện chiến lược quốc tế ở những thị trường có áp lực yêu cầu địa phương thế cạnh tranh của mình. Do có các đối thủ cạnh tranh sản xuất sản phẩm tập trung vào những y thực hiện các chiến lược marketing, phân phối, chiêu thị,.. theo những yêu cầu riêng biệt đó.
Điều kiện áp dụng Từ khái niệm và những ưu nhược điểm của chiến lược quốc tế chúng ta có thể khái quát nh hiện chiến lược này bao gồm: Một là, công ty có tiềm lực tài chính vững mạnh để có thể xây dựng lại toàn bộ hệ thông sả trường ngoài nước. Đồng thời cũng tạo điều kiện để công ty tồn tại và đối phó với các đối thủ làm ảnh hưởng tới công ty như: giảm giá, khuyến mại,... Hai là, công ty có khả năng tạo ra sự khác biệt về kỹ năng, sản phẩm mà các đối thủ nội địa sản phẩm giống nhau trên tất cả thị trường của mình nên sản phẩm của công ty phải có những ư nước thì mới có thể cạnh tranh được. Ba là, công ty hoạt động trong lĩnh vực có sức ép giảm giá thấp. Chiến lược quốc tế đòi h xuất sản phẩm gần như được cố định bởi chi phí đầu tư cho các trang thiết bị sản xuất lúc ban vậy nếu thị trường yêu cầu giảm giá mạnh thì công ty không thể đáp ứng và dễ dàng bị đào thải Bốn là, sức ép yêu cầu đáp ứng địa phương thấp. Sản phẩm và các hoạt động chiêu thị ở cá phẩm chỉ đáp ứng những nhu cầu tương đồng của các khách hàng khác nhau ở những nơi khác hết các yêu cầu của từng địa phương. Tóm lại, chiến lược quốc tế chỉ thích hợp với những công ty có khả năng tạo ra sự khác biệ Đồng thời công ty đó phải hoạt động trong lĩnh vực có sức ép giảm chi phí và yêu cầu đáp ứng Ví dụ :Thành công của Mcdonald's với chiến lược quốc tế 2.Chiến lược toàn cầu Khái niệm Chiến lược kinh tế toàn cầu là sự mở rộng thị trường ra ngoài biên giới quốc gia bằng các vụ. Mục đích là để mở rộng thị trường, sản xuất được nhiều hàng hóa, có nhiều khách hàng cạnh đó, việc thực hiện chiến lược toàn cầu giúp công ty khai thác và phát triển lợi thế cạnh tran Ưu điểm Khám phá tác động của đường cong kinh nghiệm Khai thác kinh tế vùng
trên thế giới với những đặc điểm và điều kiện cụ thể. Ưu điểm Ưu điểm chủ yếu của chiến lược đa nội địa là đáp ứng được yêu cầu địa phương. Chiến lượ kỹ sở thích của người tiêu dùng ở thị trường các quốc gia khác nhau, đáp ứng nhanh chóng và tiêu dùng. Kết quả mà các công ty mong đợi khi đưa ra những sản phẩm mới là người tiêu dùng sản phẩm của đối thủ cạnh tranh, cho phép công ty theo chiến lược đa nội địa được định giá ca Chiến lược đa nội địa hợp lý khi có sức ép cao về phản ứng địa phương và sức ép thấp về giảm ch Nhược điểm Tuy nhiên, nhược điểm của chiến lược đa nội địa là không cho phép các công ty khai thá phát triển, sản xuất hay marketing sản phẩm. Như vậy, thông thường một chiến lược đa nội địa tế và buộc các công ty này phải định giá bán cao hơn để thu hồi những chi phí đó. Do đó, chi hợp với các ngành mà công cụ cạnh tranh bằng giá cả. quyết định thực hiện chiến lược này, địn ứng các điều kiện môi trường của từng quốc gia thị trường, vì vậy công ty khó có thể xây dự năng lực tiềm tàng xuyên suốt nhằm tạo lợi thế cạnh tranh vượt trội so với các đối thủ cạnh tra địa phương của các công ty chủ nhà. Điều kiện áp dụng
ở một số địa phương hoặc có thể liên kết vào chính trị của một nước và do đó cũng thăng trầm Ví dụ : Chiến lược đa thị trường nội địa của Coca-cola và Matshushita -Khi thâm nhập vào thị trường Nhật Bản, Coca – cola đã mở rộng hệ thống giao hàng tận n có, và nó trở thành một lợi thế rất lớn dẫn đến vai trò thống trị của Coca – cola ở thị trường nướ
Lý thuyết chu kỳ sống của sản phẩm: vị trí sản xuất dịch chuyển từ một quốc gia sang quốc gia khác tùy thuộc vào các giai đoạn trong chu kỳ sống của sản phẩm
chi phí đủ để doanh nghiệp bù lại những bất lợi khi kinh doanh ở nước ngoài. Mặc dù các lợi thế về quyền sở hữu mang đặc trưng riêng của mỗi doanh nghiệp, chúng có liên hệ mật thiết đến các năng lực về công nghệ và sáng tạo và đến trình độ phát triển kinh tế của các nước chủ đầu tư Về địa điểm là các ưu thế có được do tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh tại một địa điểm nhất định những ưu thế về địa điểm có thể là các nguồn tài nguyên thiên nhiên, nguồn lao động lãnh nghề và rể… Nội địa hóa là ưu thế đạt được cho việc nội hoá hoạt động sản xuất thay vì chuyển nó đến một thị trường kém hiệu quả hơn. Thuyết này khẳng định rằng khi hội tụ đầy đủ các lợi thế trên, các công ty sẽ thực hiện FDI. 10.2.5 Lý thuyết về tính không hoàn hảo của thị trường Lý thuyết này cho rằng khi xuất hiện trên thị trường cho hoạt động kinh doanh kém hiệu quả đi các công ty thực hiện đầu tư trực tiếp nước ngoài nhằm khuyên khích hoạt động kinh doanh và vượt qua yếu tố không hoàn hảo đó. Có hai yếu tố không hoàn hảo của thị trường là rào cản thương mại và kiến thực đặc biệt