




























































































Study with the several resources on Docsity
Earn points by helping other students or get them with a premium plan
Prepare for your exams
Study with the several resources on Docsity
Earn points to download
Earn points by helping other students or get them with a premium plan
Community
Ask the community for help and clear up your study doubts
Discover the best universities in your country according to Docsity users
Free resources
Download our free guides on studying techniques, anxiety management strategies, and thesis advice from Docsity tutors
Khoá luận tốt nghiệp Học viện Nông nghiệp
Typology: Papers
1 / 108
This page cannot be seen from the preview
Don't miss anything!
ĐỀ TÀI:
KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN QUE HÀN ĐIỆN VIỆT ĐỨC
ĐỀ TÀI:
KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN QUE HÀN ĐIỆN VIỆT ĐỨC
Ngƣời thực hiện : ĐÀO THỊ HOA Mã sinh viên : 633429 Khóa : 63 Lớp : K63KED Ngành : KẾ TOÁN Giảng viên hƣớng dẫn : TS. NGUYỄN HẢI NÖI
ii
LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................ i MỤC LỤC ............................................................................................................. ii DANH MỤC BẢNG BIỂU ................................................................................. iv DANH MỤC SƠ ĐỒ ............................................................................................ v DANH MỤC HÌNH ............................................................................................. vi DANH MỤC MẪU SỔ ....................................................................................... vii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, KÝ TỰ VIẾT TẮT .......................................... viii PHẦN 1. MỞ ĐẦU .............................................................................................. 1 1.1 Đặt vấn đề........................................................................................................ 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................................ 2 1.2.1 Mục tiêu chung ............................................................................................. 2 1.2.2 Mục tiêu cụ thể ............................................................................................. 2 1.3 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ................................................................... 2 1.3.1 Đối tƣợng nghiên cứu................................................................................... 2 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu ...................................................................................... 2 1.4 Kết quả nghiên cứu dự kiến ............................................................................ 3 PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .. 4 2.1 Cơ sở lý luận và thực tiễn về công tác kế toán nguyên vật liệu trong doanh nghiệp .................................................................................................................... 4 2.1.1 Khái niệm , phân loại nguyên vật liệu ......................................................... 4 2.1.2 Vai trò và đặc điểm của nguyên vật liệu trong doanh nghiệp...................... 6 2.1.3 Nội dung kế toán nguyên vật ....................................................................... 7 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu ............................................................................... 26 2.2.1 Khung phân tích ......................................................................................... 26 2.2.2 Thu thập số liệu .......................................................................................... 27 2.2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu............................................................................ 27
v
Sơ đồ 2.1. Hạch toán nguyên vật liệu theo phƣơng pháp kê khai thƣờng xuyên ............................................................................................................................. 17 Sơ đồ 2.2. Hạch toán nguyên vật liệu theo phƣơng pháp kiểm kê định kỳ: ....... 19 Sơ đồ 2.3. Hạch toán chi tiết NVL theo phƣơng pháp ghi thẻ song song .......... 22 Sơ đồ 2.4. Hạch toán chi tiết NVL theo phƣơng pháp đối chiếu luân hồi .......... 23 Sơ đồ 2.5. Hạch toán NVL theo phƣơng pháp sổ số dƣ ..................................... 24 Sơ đồ 2.6. Sơ đồ hóa nội dung nghiên cứu ......................................................... 26 Sơ đồ 3.1: Bộ máy quản lý công ty ..................................................................... 37 Sơ đồ 3.2: Tổ chức bộ máy kế toán tại công ty................................................... 40 Sơ đồ 3.3 Hạch toán theo hình thức NKCT của công ty cổ phần que hàn điện Việt Đức .............................................................................................................. 51 Sơ đồ 3.4 Tổ chức chứng từ nhập vật liệu .......................................................... 58 Sơ đồ 3.5 Sơ đồ hạch toán chi tiết NVL, CCDC theo phƣơng pháp ghi thẻ song song ..................................................................................................................... 86
viii
NVL Nguyên vật liệu BTC Bộ tài chính HĐQT Hội đồng quản trị CTCP Công ty cổ phần CBNV Cán bộ nhân viên XDCB Xây dựng cơ bản CCDV Cung cấp dịch vụ GTGT Giá trị gia tăng HĐKT Hợp đồng kinh tế NXT Nhập – xuất – tồn NKC Nhật ký chung NKCT Nhật ký chứng từ BCTC Báo cáo tài chính CCDC Công cụ dụng cụ BHXH Bảo hiểm xã hội BHYT Bảo hiểm y tế KPCĐ Kinh phí công đoàn TGNH Tiền gửi ngân hàng QLDN Quản lý doanh nghiệp XDCB Xây dựng cơ bản CN Công nhân
PHẦN 1
1.1 Đặt vấn đề Hiện nay, nền kinh tế thị trƣờng cạnh tranh ngày càng khốc liệt và ngày càng phức tạp, không chỉ là vấn đề chất lƣợng sản phẩm mà còn là cạnh tranh về vấn đề giá cả nhằm tạo ra những sản phẩm, dịch vụ mới cung cấp cho thị trƣờng với mức chi phí hợp lý. Vì vậy, muốn tồn tại và phát triển, đặc biệt là trong tình hình dịch bệnh hiện tại thì các doanh nghiệp nhất định phải có phƣơng pháp kinh doanh đạt hiệu quả kinh tế cao, sáng tạo trong công tác quản lý, nâng cao chất lƣợng sản phẩm và sử dụng hiệu quả các nguồn lực. Do đó, kế toán giữ vai trò quan trọng trong việc điều hành hoạt động sản xuất của doanh nghiệp Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của bất kì doanh nghiêp nào cũng đều sử dụng nguyên vật liệu để sản xuất. Nguyên vật liệu là yếu tố cơ bản tạo nên hình thái vật chất sản phẩm. Việc tổ chức kế toán nguyên vật liệu một cách khoa học, hợp lý có ý nghĩa quan trọng trong hoạt động quản lý tài sản và kinh doanh của doanh nghiệp. Ngoài ra, điều này còn giúp doanh nghiệp kiểm soát chi phí và giá thành sản phẩm, nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Công ty Cổ phần Que hàn điện Việt Đức có chi phí nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí sản xuất sản phẩm. Do vậy, muốn lợi nhuận tối đa thì công ty cần phải quản lý tốt nguyên vật liệu. Nhận thức đƣợc tầm quan trọng của công tác kế toán này và sau thời gian thực tập và tìm hiểu tại Công ty thì em đã lựa chọn đề tài “Kế toán nguyên vật liệu tại công ty cổ phần que hàn điện Việt Đức ” để làm đề tài khóa luận tốt nghiệp.
1.3.2.2 Không gian
1.4 Kết quả nghiên cứu dự kiến
PHẦN 2
2.1 Cơ sở lý luận và thực tiễn về công tác kế toán nguyên vật liệu trong doanh nghiệp 2.1.1 Khái niệm , phân loại nguyên vật liệu 2.1.1.1 Khái niệm nguyên vật liệu Trong mỗi doanh nghiệp sản xuất yếu tố NVL là một trong những thành phần tất yếu để tạo nên sản phẩm của doanh nghiệp sản xuất ra. Đã có rất nhiều khái niệm về NVL đƣợc đƣa ra, theo giáo trình kế toán tài chính của nhà xuất bản tài chính do Giáo Sƣ - Thạc sỹ - Nhà giáo nhân dân Ngô Thế Chi và Tiến Sỹ Trƣơng Thị Thủy đồng chủ biên - trƣờng Học viện Tài chính: Nguyên liệu, vật liệu trong doanh nghiệp là những đối tƣợng lao động mua ngoài hoặc tự chế biến dùng cho mục đích sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Ngoài ra NVL còn có thể đƣợc hiểu là đối tƣợng lao động đƣợc thể hiện dƣới dạng vật hóa, chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất kinh doanh nhất định và toàn bộ giá trị của nguyên vật liệu đƣợc chuyển hết một lần vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ. Trong quá trình tham gia vào hoạt động sản xuất, dƣới tác động của lao động, nguyên vật liệu bị tiêu hao toàn bộ hoặc bị thay đổi hình thái vật chất ban đầu để cấu thành thực thể sản phẩm. 2.1.1.2 Phân loại nguyên vật liệu Trong các doanh nghiệp do yêu cầu của hoạt động sản xuất kinh doanh cần phải sử dụng nhiều loại NVL khác nhau. Mỗi loại có nội dung kinh tế, chức năng, công dụng và tính năng lý, hóa khác nhau trong quá trình sản xuất. Do vậy để quản lý chặt chẽ và tổ chức hạch toán theo từng loại NVL phục vụ nhu cầu quản lý doanh nghiệp phải tiến hành phân loại NVL.
2.1.2 Vai trò và đặc điểm của nguyên vật liệu trong doanh nghiệp 2.1.2.1 Vai trò của nguyên vật liệu trong doanh nghiệp NVL một yếu tố trực tiếp cấu thành nên thực thể sản phẩm, chất lƣợng nguyên vật liệu ảnh hƣởng trực tiếp đến chất lƣợng sản phẩm, hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp. NVL liên quan trực tiếp tới kế hoạch sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, là đầu vào của hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Xét về mặt hiện vật lẫn giá trị thì NVL là một trong những yếu tố không thế thiếu trong bất kì quá trình sản xuất nào. Chính vì vậy, quản lý NVL chính là quản lý vốn sản xuất kinh doanh và tài sản của doanh nghiệp. 2.1.2.2 Đặc điểm của nguyên vật liệu trong doanh nghiệp Nguyên vật liệu là một trong ba yếu tố cơ bản tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh, nó là cơ sở vật chất cấu thành nên sản phẩm. Theo Võ Văn Nhị (2010), giáo trình kế toán tài chính, NXB Tài Chính ta có đặc điểm NVL nhƣ sau: Về mặt hiện vật: trong quá trình sản xuất tạo ra sản phẩm, NVL chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất kinh doanh và khi tham gia vào quá trình sản xuất NVL dƣới tác động của lao động bị tiêu hao toàn bộ và biến đổi hoàn toàn về hình thái vật chất ban đầu. Về mặt giá trị: NVL đƣợc biểu hiện dƣới dạng vật hóa, toàn bộ giá trị của NVL chuyển dịch toàn bộ một lần vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ, nó hình thành nên giá trị của chính sản phẩm mới tạo ra.
NVL có hình thái biểu hiện ở dạng vật chất. NVL chỉ tham gia vào một chu kì sản xuất nhất định và tham gia vào quá trình sản xuất, dƣới tác động chúng bị tiêu hao toàn bộ hoặc thay đổi hình thái vật chất ban đầu để tạo ra những hình thái vật chất của sản phẩm. Chi phí về NVL thƣờng chiếm một tỷ trọng lớn trong toàn bộ chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm. 2.1.2.3 Các chuẩn mực kế toán, chế độ và chính sách nhà nước về công tác hạch toán nguyên vật liệu
2.1.3 Nội dung kế toán nguyên vật 2.1.3.1 Tổ chức quản lý nguyên vật liệu NVL là một trong các yếu tố không thể thiếu trong quá trình sản xuất kinh doanh ở các doanh nghiệp. Giá trị NVL thƣờng chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng chi phí sản xuất kinh doanh vì vậy quản lý và sử dụng vật liệu có hiệu quả sẽ giúp giảm chi phí và hạ giá thành sản phẩm. Do vậy, doanh nghiệp đặt yêu cầu cụ thể trong công tác quản lý NVL: Đối với khâu thu mua: doanh nghiệp phải quản lý về số lƣợng, quy cách, chủng loại, giá mua và chi phí thu mua, thực hiện kế hoạch thu mua đúng tiến độ
Đánh giá NVL trong doanh nghiệp sản xuất có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong công tác hạch toán và quản lý NVL. Thông qua việc đánh giá NVL kế toán mới ghi chép đầy đủ có hệ thống các chi phí cấu thành nên giá vật tƣ mua vào, giá trị vật tƣ tiêu hao cho sản xuất kinh doanh. Từ đó xác định đƣợc chính xác giá trị sản phẩm sản xuất trong kỳ, cung cấp đầy đủ, kịp thời thông tin cho ngƣời quản lý góp phần thực hiện có hiệu quả các hoạt động thu mua vật tƣ và quá trình sản xuất sản phẩm của doanh nghiệp. Đánh giá NVL nhập kho: Hàng tồn kho đƣợc tính theo giá gốc trị giá thực tế tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ kinh tế, trƣờng hợp giá trị thuần có thể thực hiện đƣợc thấp hơn giá gốc thì phải tính theo giá trị thuần có thể thực hiện đƣợc. Giá gốc hàng tồn kho bao gồm chi phí thu mua, chi phí chế biến và các chi phí liên quan trực tiếp khác phát sinh để có đƣợc hàng tồn kho ở địa điểm và trạng thái hiện tại. Để có thể theo dõi sự biến động của NVL trên các loại sổ kế toán khác nhau và tổng các chỉ tiêu kinh tế có liên quan tới NVL công ty cần phải thực hiện việc tính giá NVL. Tính giá NVL là phƣơng pháp kế toán dùng thƣớc đo tiền tệ để thể hiện trị giá NVL nhập – xuất và tồn kho trong kỳ. NVL của công ty có thể đƣợc tính giá thực tế hoặc giá hạch toán. Giá thực tế của NVL nhập kho đƣợc xác định tùy theo từng nguồn nhập, từng lần nhập, cụ thể nhƣ sau: + Đối với NVL mua ngoài: Giá trị thực tế NVL mua ngoài nhập kho
Giá mua ghi trên hóa đơn (cả thuế nhập khẩu nếu có)
Chi phí thu mua (kể cả hao hụt – trong định mức)
Các khoản giảm trừ phát sinh khi mua NVL + NVL Tự chế: Giá thực tế của NVL chế tạo
Giá thực tế NVL xuất đi chế tạo
Các chi phí chế biến phát sinh
+ NVL thuê ngoài, gia công, chế tạo: Giá thực tế NVL thuê ngoài, gia công, chế tạo
Giá thực tế NVL xuất thuê ngoài gia công chế tạo
Chi phí vận chuyển NVL đến nơi chế tạo (chở về)
Tiền thuê ngoài gia công chế tạo
+ NVL nhận góp vốn liên doanh, góp cổ phần: Giá thực tế NVL nhận góp vốn liên doanh, góp cổ phần
Giá thỏa thuận các bên tham gia góp vốn
Chi phí liên quan (nếu có)
+ NVL đƣợc biếu tặng: Giá thực tế NVL nhập kho
Giá đo đơn vị cấp thông báo
Các chi phí liên quan trực tiếp khác (nếu bên nhận chịu)
+ NVL từ phế liệu: Giá trị phế liệu nhập kho do thu hồi
Giá tạm tính trên thị trường (hoặc giá ước tính của doanh nghiệp)
Đánh giá NVL xuất kho: Khi xuất kho kế toán phải tính toán xác định đƣợc giá thực tế xuất kho cho từng nhu cầu, đối tƣợng sử dụng khác nhau. Theo phƣơng pháp tính giá thực tế xuất kho đã đăng ký áp dụng và phải đảm bảo tính nhất quán trong niên độ kế toán. Để tính giá thực tế của NVL xuất kho có thể áp dụng một trong các phƣơng pháp sau:
Số lượng NVL xuất dùng x Đơn giá bình quân NVL