Docsity
Docsity

Prepare for your exams
Prepare for your exams

Study with the several resources on Docsity


Earn points to download
Earn points to download

Earn points by helping other students or get them with a premium plan


Guidelines and tips
Guidelines and tips

Khó khăn trong việc phát triển cây ăn tráu ở ĐBSCL, Summaries of Geography

Tham khảo từ nhiều nguồn, mong giúp ích đc mn

Typology: Summaries

2023/2024

Uploaded on 07/07/2024

sang-le-thanh
sang-le-thanh 🇻🇳

2 documents

1 / 2

Toggle sidebar

This page cannot be seen from the preview

Don't miss anything!

bg1
Theo như các bạn đã thấy ha, qua phần trình bày của Khải, Sang, Chí Tuấn thì ta chỉ thấy
được phần lợi ích hay thuận lợi, thì tiếp theo đó mình sẽ nói về phần khó khăn trong quá
trình trồng cây ăn trái ở Tiền Giang.
IV. KHÓ KHĂN TRONG VIỆC PHÁT TRIỂN CÂY CĂN QUẢ
1. Thổ nhưỡng: đất phèn chiếm 19,4%, đất bị nhiễm mặn là 14,6% và còn lại là các loại
đất khác chiếm tỉ lệ khá cao
=> Không thể tận dụng được tối đa phần đất mà tỉnh có.
(mọi người có thể thấy phần đất bị nhiễm mặn và phèn khá lớn, điều này là một khó khăn
của vùng trong quá trình canh tác vì không thể tận dụng được tối đa phần đất mà tỉnh có)
(ngoài những đặc điểm phù hợp với việc trồng cây ăn quả như lương mưa nhiều hay nhiệt
độ ổn định thì đi kèm với những điều đó là hạn hán, mưa lớn và rất nhiều những khó
khăn khác.0
2. Biến đổi khí hậu:
+ Hạn hán và xâm nhập mặn : diễn ra từ tháng 12 và đến cuối tháng 4, cao điểm là
giữa cuối tháng 2 và đầu tháng 3.
=> Làm cho sinh hoạt và quá trình trồng cây ăn trái của người dân dẫn đến việc cây chết
hàng loạt do thiếu nước, nhiệt độ tăng cao khiến cây không thể phát triển bình thường
làm quá trình thu hoạch mùa vụ bị lệch đi qua các năm.
( Xâm nhập mặn xảy ra khi nước của các con sông bắt đầu cạn dần, nước sông cạn thì sẽ
không có dòng nước đẩy và giữ nước biển ra ngoài thì nước biển sẽ tràn vào làm đất bắt
đầu bị nhiễm mặn điều này làm cho diện tích đất canh tác vào mùa khô bị thu hẹp, trong
đó có nhiều loại cây mẫn cảm với độ mặn với nồng độ quá cao có thể gây chết cây như
sầu riêng, vú sữa, thanh long,..)
+ Mưa lớn: xảy ra vào mùa mưa bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 11 với lượng mưa trung
bình lớn, tuy nhiên diễn biến thất thường các cơn mưa sẽ ngày càng kéo dài và với tầng
suất nhiều
=> Gây khó khăn cho người dân trong việc chăm sóc và theo dõi sự phát triển cho cây
trồng.
3. Dịch bệnh và sâu bệnh:
+ Diễn biến bất thường do biến đổi khí hậu làm gia tăng dịch bệnh, sâu bệnh.
pf2

Partial preview of the text

Download Khó khăn trong việc phát triển cây ăn tráu ở ĐBSCL and more Summaries Geography in PDF only on Docsity!

Theo như các bạn đã thấy ha, qua phần trình bày của Khải, Sang, Chí Tuấn thì ta chỉ thấy được phần lợi ích hay thuận lợi, thì tiếp theo đó mình sẽ nói về phần khó khăn trong quá trình trồng cây ăn trái ở Tiền Giang. IV. KHÓ KHĂN TRONG VIỆC PHÁT TRIỂN CÂY CĂN QUẢ

  1. Thổ nhưỡng: đất phèn chiếm 19,4%, đất bị nhiễm mặn là 14,6% và còn lại là các loại đất khác chiếm tỉ lệ khá cao => Không thể tận dụng được tối đa phần đất mà tỉnh có. (mọi người có thể thấy phần đất bị nhiễm mặn và phèn khá lớn, điều này là một khó khăn của vùng trong quá trình canh tác vì không thể tận dụng được tối đa phần đất mà tỉnh có) (ngoài những đặc điểm phù hợp với việc trồng cây ăn quả như lương mưa nhiều hay nhiệt độ ổn định thì đi kèm với những điều đó là hạn hán, mưa lớn và rất nhiều những khó khăn khác.
  2. Biến đổi khí hậu:
    • Hạn hán và xâm nhập mặn : diễn ra từ tháng 12 và đến cuối tháng 4, cao điểm là giữa cuối tháng 2 và đầu tháng 3. => Làm cho sinh hoạt và quá trình trồng cây ăn trái của người dân dẫn đến việc cây chết hàng loạt do thiếu nước, nhiệt độ tăng cao khiến cây không thể phát triển bình thường làm quá trình thu hoạch mùa vụ bị lệch đi qua các năm. ( Xâm nhập mặn xảy ra khi nước của các con sông bắt đầu cạn dần, nước sông cạn thì sẽ không có dòng nước đẩy và giữ nước biển ra ngoài thì nước biển sẽ tràn vào làm đất bắt đầu bị nhiễm mặn điều này làm cho diện tích đất canh tác vào mùa khô bị thu hẹp, trong đó có nhiều loại cây mẫn cảm với độ mặn với nồng độ quá cao có thể gây chết cây như sầu riêng, vú sữa, thanh long,..)
    • Mưa lớn: xảy ra vào mùa mưa bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 11 với lượng mưa trung bình lớn, tuy nhiên diễn biến thất thường các cơn mưa sẽ ngày càng kéo dài và với tầng suất nhiều => Gây khó khăn cho người dân trong việc chăm sóc và theo dõi sự phát triển cho cây trồng.
  3. Dịch bệnh và sâu bệnh:
  • Diễn biến bất thường do biến đổi khí hậu làm gia tăng dịch bệnh, sâu bệnh.

=> Làm cho nông dân khó khiển soát, theo dõi tình trạng cây trồng của mình, gia tăng thêm chi phí sản xuất, tổn thất về năng suất, sản lượng, thiệt hại về kinh tế. ( được tình trạng chổi rồng trên cây nhãn, đốm nâu với cây thanh long, vàng lá, thối rễ và lá gân xanh đối với các loại cây trồng khác. Gây thiệt hại lớn về sản lượng vào mùa vụ thu hoạch hoặc làm giá các loại trái cây giảm mạnh gây thiệt hại về kinh tế cho người dân tỉnh Tiền Giang.)

  1. Thị trường
  • Biến động của thị trường:  Trong nước: tình cảnh được mùa mất giá diễn ra thường xuyên, do nguồn cung thì nhiều, dẫn đến thương lái ép giá. => Gây thiệt hại năng kinh tế, những nông sản còn tồn động bắt buộc phải bán với giá rẻ hoặc đổ bỏ.  Xuất khẩu: Biến động thất thường, tùy vào nhu cầu của nước nhập, yêu cầu khắc khe về chất lượng. => Nhu cầu nhập khẩu trái cây của nước bạn khó thất thường, khi nhu cầu ít dẫn đến nông sản tồn động trong nước phải bán với giá rẻ. Thiệt hại kinh tế, tồn động nông sản.