Download Introduction of European Union and more Slides International Economic Relations in PDF only on Docsity!
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC
KÍNH CHÀO THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN
MÔN :KINH TẾ QUỐC TẾ GV : NGUYỄN THỊ OANH NGUYỄN MINH NGỌC LỚP :K16D-KẾ TOÁN -NHÓM 2
LIÊN MINH CHÂU ÂU EU
NỘI DUNG
QUAN
HỆ GiỮA EU VÀ CÁC LIÊN KẾT KHÁC
SỰ RA
ĐỜI VÀ
PHÁT
TRIỂN
QUAN
HỆ
GIỮA
VIỆT
NAM
VÀ EU
03/26/2025 Trường THPT Nguyễn Huệ
- Lịch sử của Liên minh Châu Âu bắt đầu từ chiến tranh Thế giới thứ II. Có thể nói rằng ý tưởng về hội nhập Châu Âu đã được nhận thức để giúp ngăn chặn việc giết chóc và phá hủy **không xảy ra nữa.
- Bộ trưởng ngoại giao Pháp Robert Schuman là người đã nêu ra ý tưởng và đề xuất lần đầu tiên trong một bài phát biểu nổi tiếng ngày 9 tháng 5 năm 1950.** Robert Schuman
03/26/2025 Trường THPT Nguyễn Huệ Cộng đồng Nguyên tử Châu Âu (1958) Cộng đồng Than và Thép (1951) Cộng đồng Kinh tế Châu Âu (1957) Cộng đồng Châu Âu: EC (1967) Liên minh Châu Âu: EU (1993)
LIÊN MINH CHÂU ÂU (EU)
I. Sự ra đời và phát triển Với mong muốn duy trì hòa bình và cải thiện đời sống nhân dân, một số nước có ý tưởng xây dựng một châu âu thống nhất.
03/26/2025 Trường THPT Nguyễn Huệ 1986 1986 1957 1957 1957 1957 1957 1957 1973 1973 1973 1981 1995 1995 1995 2004 2004 2004 2004 2004 2004 2004 2004 2007 2007 1957: Pháp, Đức, Hà Lan, Bỉ, Lucxămbua, Italia. 1973: Anh, Ailen, Đan Mạch. 1981: Hi Lạp. 1986: Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha. 1995: Thụy Điển, Phần Lan, Áo. 2004: Sec, Litva, Hunggary, Ba la Slôvakia, Slôvenia, Latvia, Extôn Manta, CH Sip. 2007: Rumani, Bungary.
Bắc Tây Đông Nam
2004, 2007
03/26/2025 Trường THPT Nguyễn Huệ
Sự phát triển của EU:
- (^) 1951: Cộng đồng than thép Châu Âu nhằm tạo nên một thị trường chung về than và thép.
- (^) 1957: Cộng đồng kinh tế Châu Âu nhằm hình thành một thị trường chung về nông nghiệp, công nghiệp và liên kết kinh tế của các nước thành viên.
- (^) 1958: Cộng đồng nguyên tử Châu Âu nhằm mục tiêu kiểm tra và thống nhất về nghiên cứu và sử dụng năng lượng hạt nhân.
- (^) 1967: Thống nhất 3 tổ chức trên thành Cộng đồng Châu Âu (EC).
- (^) 1993: Liên minh Châu Âu (EU): Hợp tác liên kết với nhau toàn diện từ kinh tế, xã hội, luật pháp, nội vụ và an ninh.
2. EU và WB
- Hội đồng tiền tệ và kinh tế EU là cơ quan chịu
trách nhiệm quan hệ hợp tác với WB
- Sự hợp tác giữa EU và WB đóng vai trò hết sức
quan trọng trong công tác hỗ trợ các nền kinh
tế ở vùng Trung Đông Âu và khu vực Địa Trung
Hải
3.EU và IMF
Đại diện của EU tại tổ chức này là đại diện
chính phủ các quốc gia thành viên.
- (^) Hiện nay giám đốc quỹ tiền tệ quốc tế IMF là
cựu bộ trưởng tài chính Pháp được bổ nhiệm
năm 2007
5. EU và G
- (^) Đại diện cho EU là ban chủ tịch luân phiên và ngân hàng trung ương châu Âu.
- (^) G20 ảnh hưởng ngày càng sâu rộng đến những khu vực liên quan của EU.EU chỉ tham gia các cuộc họp ở mức bàn luận và trong các hội thảo như một bộ phận trong đoàn đại biểu chủ tịch EU.EU không tham gia vào các cuộc họp bộ trưởng G20, đại diện của EU trong diễn đàn này là Hội đồng châu Âu
6. EU và WTO
- (^) EU gia nhập WTO vào ngày 01/01/1995.
- (^) EU là một liên minh hải quan với một chính sách thương mại và thuế riêng.
- (^) Các thành viên EU sẽ tự mình tham gia vào các cuộc họp hội đồng ngân sách, tài chính, hành chính hoặc các giấy tờ bảo hộ
- (^) Hội đồng châu Âu thường là đại diện phát ngôn duy nhất cho EU và các thành viên ở hầu hết các cuộc họp và công việc của WTO
8. EU với tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế
Hội nghị thành lập OCD đã đặc biệt trao cho
hội đồng EU quyền được tham gia công việc
của tổ chức, hưởng trọn quyền thành viên
ngoại trừ quyền bỏ phiếu.
III. QUAN HỆ VIỆT NAM VÀ EU
- (^) Mối quan hệ ngoại giao giữa Việt Nam và Liên minh
Châu Âu chính thức được thiết lập vào cuối năm 1990.
Tính đến nay, quan hệ hữu nghị và hợp tác nhiều mặt giữa
Việt Nam và EU đã phát triển mạnh mẽ trên mọi lĩnh vực.
- (^) Năm 2008, Phái đoàn Liên minh Châu Âu hỗ trợ Việt
Nam thực hiện 12 dự án song phương, trong đó Liên
minh Châu Âu đóng góp khoảng 78.000.000 euro.
Kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam từ EU