




Study with the several resources on Docsity
Earn points by helping other students or get them with a premium plan
Prepare for your exams
Study with the several resources on Docsity
Earn points to download
Earn points by helping other students or get them with a premium plan
Community
Ask the community for help and clear up your study doubts
Discover the best universities in your country according to Docsity users
Free resources
Download our free guides on studying techniques, anxiety management strategies, and thesis advice from Docsity tutors
Help us understand and know about commerce in other countries in the world
Typology: Study notes
1 / 8
This page cannot be seen from the preview
Don't miss anything!
TRƢỜNG ĐẠI HỌC HUFLIT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Khoa QTKD Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc
Trình độ đào tạo: Đại học Ngành: Quản trị Kinh doanh Kinh doanh Quốc tế
Mã số: 7340101 7340120
1. Thông tin chung về học phần:
1.1 Mã học phần: 1410033 1.2 Tên học phần: Quan Hệ Kinh Tế Quốc Tế
1.3 Ký hiệu học phần: 1.4 Tên tiếng Anh: International Economic Relations
1.5 Số tín chỉ: 03
1.6 Phân bố thời gian:
- Lý thuyết: 45 tiết.
1.7 Các giảng viên phụ trách học phần:
1.8 Điều kiện tham gia học phần:
- Học phần tiên quyết: Không có
1.9. Đơn vị phụ trách: Khoa Quản trị Kinh doanh
1.10. Ngành: Ngành Kinh doanh Quốc tế và Ngành Quản trị Kinh doanh
1.11. Học kỳ - Năm: Học kỳ 2 – Năm 1
2. Mục tiêu học phần: 2.1 Mục tiêu chung: Học phần Quan hệ Kinh tế Quốc tế là môn học nghiên cứu sự phụ thuộc lẫn nhau về kinh tế giữa các quốc gia, các tổ chức quốc tế trên thế giới. Học phần Quan hệ Kinh tế Quốc tế trang bị cho người học những tri thức cơ bản, hệ thống về quan hệ quốc tế và mối quan hệ giữa các chủ thể trong quan hệ quốc tế. Khi nghiên cứu về kinh tế, học phần Quan hệ Kinh tế Quốc tế sẽ minh chứng rõ ràng hệ thống quốc tế đang thay đổi theo thời gian. Nó có những quy tắc, logic riêng biệt hiện đang trực tiếp hay gián tiếp tác động và gây ảnh hưởng đến gần như mọi lĩnh vực trong cuộc sống hằng ngày của thế giới chúng ta, từ chính trị, môi trường xung quanh, đến kinh tế và thậm chí cả văn hóa và hành vi tiêu dùng của người dân tại các quốc gia khác nhau.
Học phần Quan hệ Kinh tế Quốc tế là môn học cơ sở, cung cấp những kiến thức cơ bản về nền Kinh tế thế giới, các kiến thức cần thiết để nghiên cứu các vấn đề cụ thể diễn ra trong quan kệ kinh tế giới giữa một nước với các nước, giữa một nước với một tổ chức hay giữa các tổ chức với nhau. 2.2 Mục tiêu học phần cụ thể: 2.1.1 Về kiến thức:
Ký hiệu CĐR HP Nội dung CĐR HP (CLO)
Hiểu biết về cách phản ứng kinh doanh phù hợp và phương pháp tiếp cận vào các tình huống kinh doanh toàn cầu quản lý.
CLO Hiểu biết về các vấn đề chính đang tồn tại giữa các quốc gia và vấn đề khu vực của nền kinh tế toàn cầu.
CLO Hiểu biết về hội nhập kinh tế hiện đại và phụ thuộc lẫn nhau giữa các quốc gia thành viên, mối quan hệ bên ngoài khối với các nước trên thế giới.
CLO Nhận thức về mức độ mà các vấn đề xã hội, đạo đức, và công chúng phải được xem xét trong kinh doanh quốc tế.
CLO Nhận thức sự phức tạp của hoạt động kinh doanh theo pháp luật đa dạng, triết lý xã hội, và các mối quan hệ văn hóa. CLO6 Có khả năng làm việc theo nhóm / dự án
4. Mối liên hệ giữa CĐR HP (CLO) với CĐR CTĐT (PLO) Mức độ đóng góp của CLO vào PLO được xác định cụ thể:
được chọn. sẽ thông báo kết quả đánh giá học tập giữa kỳ cho từng SC.
Đánh giá cuối kỳ
Việc đánh giá bài thi cuối kỳ thực hiện theo bài thi lý thuyết cuối khóa với nội dung “học gì thi nấy” gồm lý thuyết 50% và giải quyết tình huống nhỏ 50%.
- Việc đánh giá bài thi cuối kỳ thực hiện theo thời khóa biểu của Phòng đào tạo quy định
b. Chính sách đối với HP
Tuần / Buổi ( tiết/b)
Các nội dung cơ bản của bài học (chƣơng) (đến 3 số)
Số tiết (LT/ TH/ TT)
CĐR của bài học (chƣơng)/ chủ đề
Lquan đến CĐR nào ở bảng 4.
PP giảng dạy đạt CĐR
Hoạt động học của SV (*)
Tên bài đánh giá (ở cột 3 bảng
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) 3 Bài 1: Nền Kinh tế Thế giới và Quan hệ Kinh tế Quốc tế trong giai đoạn ngày nay 1.1 Sự ra đời và phát triển của nền KTTG. 1.2 Đối tượng, nội dung, phương pháp nghiên cứu môn học. 1.3 Các nét tổng thể nền kinh tế thế giới ngày nay. 1.4 Sự ảnh hưởng của toàn cầu hóa và khu vực hóa đối với các quốc gia trong giai
9 - Đọc được thông tin chính của Bài 1 và kỹ năng đọc hiểu để lấy thông chi tiết về các vấn đề định nghĩa, khái niệm các vấn đề thế giới, kinh tế thế giới và quan hệ kinh tế quốc tế.
- Sử dụng và xác định được những yêu cầu chính liên quan đến vai trò của nhà nước, thị trường, quan hệ quốc tế trong thị
đoạn hiện nay. 1.5 Câu hỏi ôn tập
trường thương mại toàn cầu.
luận của mình.
3 Bài 2: Thị trường thế giới và mậu dịch thế giới về hàng hóa 2.1 Một số học thuyết quan trọng về thương mại quốc tế. 2.2 Thị trường thế giới về hàng hóa chung. 2.3 Thị trường thế giới về dịch vụ. 2.4 Câu hỏi ôn tập
9 - Biết phân tích và giải thích được những quan điểm lý thuyết kinh tế cổ điển đã và đang được vận dụng trong giai đoạn hiện nay.
- Hiểu và biết cách vận dụng các học thuyết vào tình huống thực tiễn xã hội hiện tại. - Diễn giải được các thuật ngữ liên quan KTQG và KTTG
(^3) Bài 3: Liên kết kinh tế quốc tế trong điều kiện toàn cầu hóa hiện nay 3.1 Phân công lao động quốc tế. 3.2 Các yếu tố tác động đến thị trường lao động hiện nay của các quốc gia. 3.3 Các hình thức liên kết kinh tế quốc tế. 3.4 Nghiên cứu một số mô hình các tổ chức kinh tế hiện nay trên thế giới. 3.5 Câu hỏi ôn tập
9 - Hiểu và biết đánh giá, phân tích sự cần thiết của lực lượng lao động, phân công lao động.
- Hiểu các hình thức liên kết kinh tế quốc tế nhà nước và tư nhân. - Diễn giải được thuật ngữ liên quan các mô hình liên kết kinh tế, môi trường kinh doanh quốc tế.
2 Bài 4: Chính sách kinh tế của các nước trên thế giới trong bối cảnh phát triển hiện đại 4.1 Khái quát chung về chính sách kinh tế của các nước trên TG hiện nay. 4.2 Các hình thức của chính sách ngoại thương. 4.3 Các nguyên tắc và
6 - Hiểu và phân biệt được các chính sách đang được áp dụng hiện nay tại các quốc gia trên thế giới.
- Hiểu và biết so sánh mức độ tác động khác nhau của các chính sách ngoại thương được áp dụng tại các quốc gia. - Hiểu và phân tích
TT Tên tác giả Năm XB
Tên sách, giáo trình, tên bài báo, văn bản
NXB, tên tạp chí/ nơi ban hành VB Giáo trình chính
1 TS. Nguyễn Đức Hoài Anh
Giáo trình - bài giảng “Quan hệ Kinh tế Quốc tế” Sử dụng nội bộ
Sách, giáo trình tham khảo 2 GS.TS. Võ Thanh Thu 2012 Quan hệ Kinh tế Quốc tế NXB LĐ-XH
3 GS.TS. Đỗ Đức Bình 2012 Giáo trình “Kinh tế Quốc tế” NXB Đại học KTQD
4 GS. TS. Hoàng thị Chính 2010 Giáo trình “Kinh tế Quốc tế” NXB Giáo dục VN
5 TS. Bùi thị Lý 2010 Giáo trình “Quan hệ Kinh tế Quốc tế” NXB Giáo dục VN
6 Trường ĐH Mở TpHCM 2013 Kinh doanh Quốc tế NXB Nông nghiệp
Đào Minh Hồng - Lê Hồng Hiệp Thuật ngữ Quan hệ Quốc tế NXB Chính trị QG Sự thật
Bảng 7.2. Danh mục địa chỉ web hữu ích cho HP
TT Nội dung tham khảo Link trang web Ngày cập nhật
1 Website^ của^ Bộ^ Công^ Thương^ Việt^ Nam^ http://www.moit.gov.vn 2 Website^ của^ Bộ^ Kế^ hoạch^ và^ Đầu^ tư^ VN^ http://www.mpi.gov.vn 3 Website^ của^ Bộ^ Ngoại^ giao^ Việt^ Nam^ http://www.mofa.gov.vn 4 Website^ của^ Bộ^ KH^ và^ CN^ Việt^ Nam^ http://www.most.gov.vn 5 Website^ của^ Bộ^ LĐ,^ TB^ và^ XH VN^ http://www.molisa.gov.vn
6
Website của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) http://www.wto.org
7 Website của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) (^) http://www.imf.org 8 Website^ của^ Ngân^ hàng^ Thế^ giới^ (WB)^ http://www.worldbank.org
9 Website của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) http://www.asean.org 10 Website^ của^ Liên^ minh^ châu^ Âu^ (EU)^ http://europa.eu
8. Cơ sở vật chất phục vụ giảng dạy: Bảng 8.1. Cơ sở vật chất giảng dạy của HP
Tên giảng đƣờng, PTN, xƣởng, cơ sở TH
Danh mục trang thiết bị, phần mềm chính phục vụ TN,TH
Phục vụ cho nội dung Bài học/Chƣơng
Tên thiết bị, dụng cụ, phần mềm,…
Số lƣợng
1 Phòng học (Cơ sở Sư Vạn Hạnh, Cao Thắng, Thất Sơn)
Máy chiếu, các dụng cụ hỗ trợ giảng dạy (Bảng, bút viết, micro, âm thanh loa ...)
Các buổi học, thảo luận nhóm và kiểm tra giữa kỳ.
TP. HCM, ngày 06 / 01 /20 20
Trƣởng khoa/Ngành
Trƣởng bộ môn
Ngƣời biên soạn