

















Study with the several resources on Docsity
Earn points by helping other students or get them with a premium plan
Prepare for your exams
Study with the several resources on Docsity
Earn points to download
Earn points by helping other students or get them with a premium plan
Community
Ask the community for help and clear up your study doubts
Discover the best universities in your country according to Docsity users
Free resources
Download our free guides on studying techniques, anxiety management strategies, and thesis advice from Docsity tutors
year 2023-2024 course academic
Typology: Schemes and Mind Maps
1 / 25
This page cannot be seen from the preview
Don't miss anything!
Bài 1: Cho các mô hình sau đây, mô hình nào là tuyến tính đối với tham số, mô hình nào tuyến tính đối với biến số, mô hình nào tuyến tính đối với cả tham số và cả biến số? mô hình nào là mô hình hồi qui tuyến tính. a. b. c. d. e. Bài 2: Các mô hình sau đây có phải là mô hình hồi qui tuyến tính? Vì sao? a. b. c. d. Bài 3: Hãy biến đổi mô hình sau đây về mô hình hồi qui tuyến tính. a. b. c. Bài 4: Giả sử có tài liệu về thu nhập (X) và chi tiêu cho tiêu dùng hàng tuần (Y) của một tổng thể gồm 60 hộ gia đình ở một địa phương sau: X (1000đ)
(1000đ)
1/ Tính xác suất có điều kiện P(Y/Xi) 2/ Tính các kỳ vọng có điều kiện E(Y/Xi) 3/ Trình bày các kết quả tính toán ở câu 1 và câu 2 thành bảng. 4/ Từ kết quả tính toán anh chị có nhận xét gì về mối quan hệ giữa chi tiêu (Y) và thu nhập (X). 5/ Biểu diễn số liệu gốc và kết quả tính toán ở câu 2 lên đồ thị. Bài 5: Từ tổng thể cho ở bài số 4, người ta lấy ra 2 mẫu ngẫu nhiên với mẫu gồm 10 hộ gia đình như sau:
Mẫu 1: Y 70 65 90 95 110 115 120 140 155 150 X 80 100 120 140 160 180 200 220 240 260 Mẫu 2: Y 55 88 90 80 118 120 145 135 145 175 X 80 100 120 140 160 180 200 220 240 260 1/ Hãy ước lượng tham số của mô hình theo số liệu của từng mẫu. 2/ Biểu diễn số liệu mẫu và các đường hồi qui ước lượng được trên cùng một đồ thị và cho nhận xét cần thiết. 3/ Các đường hồi qui mẫu có đi qua trung bình mẫu hay không? Vì sao? Hãy kiểm chứng bằng số liệu thực tế. Bài 6: Bảng sau đây cho chuỗi thời gian về mức tiêu dùng (Y) trên đầu người và thu nhập X trên đầu người tính theo giá cố định (1980) trong thời kỳ từ 1980- 1999 ở một địa phương. Đơn vị: 100.000 đ. Năm Y X Năm Y X 1980 48.34 52.02 1990 57.17 63. 1981 48.54 52.41 1991 60.84 67. 1982 47.44 51.55 1992 60.73 67. 1983 54.58 58.88 1993 76.04 83. 1984 55.00 59.66 1994 76.42 84. 1985 63.49 68.42 1995 69.34 77. 1986 59.22 64.27 1996 61.75 70. 1987 57.77 63.01 1997 68.78 77. 1988 60.22 65.61 1998 67.07 75. 1989 55.40 61.05 1999 72.94 81. Từ bảng trên tính được: ; ; ; ; a/ Ước lượng mô hình b/ Hãy cho biết kết quả ước lượng có phù hợp với lý thuyết kinh tế không? Vì sao? c/ Hãy tính ESS, RSS, ước lượng phương sai của U. d/ Với hệ số tin cậy 95%, hãy tìm hệ số tin cậy của các hệ số hồi qui. e/ Với mức ý nghĩa 5% hãy kiểm định giả thuyết =0. Từ kết quả nhận được hãy nêu ý nghĩa về mặt kinh tế của kết luận. f/ Hãy tính và giải thích ý nghĩa của. Bài 7: Bảng sau đây cho số liệu về mức chi tiêu dùng (Y-đôla/tuần) và thu nhập hàng tuần (X-đôla/tuần) của một mẫu gồm 10 gia đình. Giả sử Y và X có mối quan hệ tương quan tuyến tính. Y 70 65 90 95 110 115 120 140 155 150 X 80 100 120 140 160 180 200 220 240 260
1/ Hãy viết hàm hồi qui tổng thể biểu diễn mối quan hệ phụ thuộc tuyến tính của Y theo X. 2/ Ước lượng hàm hồi qui đã viết ở câu 1 3/ Giải thích ý nghĩa của hệ số gốc ở hàm hồi qui tổng thể và ở hàm hồi qui mẫu. 4/ Tính hệ số xác định và giải thích ý nghĩa của nó. 5/ Các nhân tố ngoài giá cà phê ảnh hưởng đến mức tiêu dùng cà phê bao nhiêu %. 6/ Tính phương sai và sai số tiêu chuẩn của các hệ số hồi qui 7/ Với độ tin cậy 95%, tìm khoảng tin cậy của các hệ số hồi qui. 8/ Với mức ý nghĩa 5%, đánh giá ý kiến “nếu giá cà phê tăng 1USD/ly thì mức tiêu dùng cà phê giảm 0.5ly/ngày/người”. Bài 11: Cho số liệu sau đây về năng suất (tạ/ha) của một loại cây trồng và mức phân bón (tạ/ha) cho loại cây này tính trên 1 ha trong 10 năm từ năm 1988- Năm Phân bón (X) Năng suất (Y) Năm Phân bón (X) Năng suất (Y) 1988 6 40 1993 18 58 1989 10 44 1994 22 60 1990 12 46 1995 24 68 1991 14 48 1996 26 74 1992 16 52 1997 32 80 Hãy ước lượng mô hình hồi qui của năng suất phụ thuộc mức phân bón và trả lời các câu hỏi sau đây: (Hàm hồi qui tổng thể có dạng và hàm hồi qui mẫu ) a/ Hãy giải thích ý nghĩa kinh tế của các hệ số nhận được. b/ Hãy tính độ lệch tiêu chuẩn của các c/ Với mức ý nghĩa 5% hãy cho biết mức phân bón có ảnh hưởng đến năng suất loại cây này không? d/ Hãy tìm khoảng tin cậy 95% cho các hệ số hồi qui. e/ Hãy tính r^2 và giải thích ý nghĩa của kết quả nhận được f/ Với mức phân bón là 20 tạ/ha, hãy dự báo giá trị trung bình và giá trị cá biệt của năng suất với hệ số tin cậy 95%. g/ Trình bày kết quả phân tích hồi qui ở trên. (cho bảng tính sẵn sau đây) STT Yi Xi yi yi^2 i yixi ei ei^2 Xi^2 1 40 6 -17 289 -12 204 37.08 2.92 8.5264 36 2 44 10 -13 169 -8 104 43.72 0.28 0.0784 100
Bài 12: Thu nhập $ (Xi)
Chi tiêu $ (Yi)
a/Ước lượng hàm hồi qui tuyến tính: b/ Nêu ý nghĩa kinh tế của các hệ số hồi qui ước lượng được. Các giá trị đó có phù hợp với lý thuyết kinh tế không? c/ Tìm khoảng tin cậy với độ tin cậy là 95%. d/ Tính r^2 và đánh giá mức độ phù hợp của mô hình e/ Có ý kiến cho rằng thu nhập không ảnh hưởng đến chi tiêu, bạn hãy nhận xét về ý kiến (thực hiện bằng 2 kiểm định t và F). f/ Trong các thời kỳ trước người ta vẫn dùng 80% thu nhập cho chi tiêu, có thể kết luận rằng trong thời kỳ quan sát tỷ lệ này đã giảm hay không? g/ Hãy dự báo mức chi tiêu trung bình nếu thu nhập hàng tuần là 42$. Bài 13: Cho một mẫu các giá trị quan sát về 3 đại lượng X,Y, Z này như sau: Xi 9 8 7 7 6 5 3 3 Yi 18 17 16 15 15 14 13 12 Zi 4 5 6 7 8 10 11 13 Trong đó: X là thu nhập của người tiêu dùng (triệu đồng/năm); Y là lượng hàng bán được của một loại hàng hóa (tấn); Z là giá bán của mặt hàng này (ngàn đồng/kg). a/ Tìm hàm hồi qui mẫu b/ Cho biết ý nghĩa của các hệ số hồi qui ước lượng được c/ Kiểm định giả thiết H 0 : r^2 =0 ( với mức ý nghĩa ) Bài 14: Cho một mẫu giá trị gồm n quan sát về 3 đại lượng X, Y, Z như sau: Xi 9 8 7 7 6 5 3 3
a/ Giả thuyết rằng:. Dựa vào mẫu trên hãy tìm đường hồi qui mẫu. b/ Tìm ước lượng phương sai của yếu tố ngẫu nhiên c/ Tìm ước lượng phương sai của hệ số hồi qui mẫu d/ Hãy kiểm định sự bằng không của từng hệ số hồi qui và ý nghĩa rút ra từ các kiểm định ấy. e/ Hãy tìm khoảng tin cậy đối xứng cho các hệ số hồi qui f/ Tính R^2 và R^2 hiệu chỉnh. Bài 17 : Có tài liệu về chi tiêu cuối cùng bình quân đầu người (Y) và thu nhập khả dụng bình quân đầu người (X 2 ) ở một địa phương qua các năm như sau: Y (1000 đ) X 2 (1000 đ) X 3 : thứ tự thời gian (năm 1986=1) 1673 1839 1 1688 1844 2 1666 1831 3 1735 1881 4 1749 1883 5 1756 1910 6 1815 1969 7 1867 2016 8 1948 2126 9 2048 2239 10 2128 2336 11 2165 2404 12 2257 2487 13 2316 2535 14 2324 2595 15 a/ Biểu diễn số liệu dưới dạng ma trận: X,Y 2/Tính XTX, (XTX)-1, XTY 3/ Viết PRF và SRF dạng thông thường và dạng ma trận nhằm biểu diễn mối quan hệ phụ thuộc tuyến tính. 4/ Ước lượng các tham số của mô hình 5/ Tính ước lượng phương sai của yếu tố ngẫu nhiên 6/ Xác định ma trận hiệp phương sai 7/ Tính hệ số xác định và hệ số xác định bội hiệu chỉnh 8/ Với độ tin cậy 95%, tìm khoảng tin cậy của các hệ số hồi qui tương ứng với biến thu nhập. 9/ Có ý kiến cho rằng “ chi tiêu cho tiêu dùng cuối cùng không phụ thuộc vào yếu tố thời gian”. Hãy cho biết ý kiến của bạn với mức ý nghĩa không quá 5%. 10/ Giả sử thu nhập khả dụng bình quân đầu người năm 2005 là 3 triệu. Hãy dự báo chi tiêu cho tiêu dùng cuối cùng bình quân đầu người.
Bài 18: Bảng dưới đây cho số liệu về doanh thu (Y), chi phí quảng cáo (X 2 ) và tiền lương của nhân viên tiếp thị (X 3 ) của 12 công ty tư nhân (Đơn vị tính của Y, X 2 , X 3 đều là triệu đồng/tháng) Yi X2i X3i Yi X2i X3i 126 17 11 160 23 15 148 23 14 127 15 11 105 18 9 138 16 12 162 22 16 143 21 14 101 14 9 158 22 15 175 24 17 137 13 13 a/ Giả sử mối quan hệ giữa Y với X 2 và X 3 có thể biểu diễn bằng hàm hồi qui tuyến tính. Hãy ước lượng hàm này. b/ Kiểm định giả thuyết hệ số hồi qui của X 2 ,X 3 trong hàm hồi qui tổng thể bằng 0 với mức ý nghĩa và cho biết ý nghĩa. c/ Để dự báo doanh thu ta nên dùng hàm nào sau đây: d/ Dùng hàm (2) để dự báo doanh thu trung bình của một công ty có tiền lương của nhân viên tiếp thị là 15 triệu đồng với hệ số tin cậy là 95%. Bài 19: Có tài liệu về GDP của mỹ (giá năm 1987) trong giai đoạn 1972-1991 như sau: Năm GDP (tỷ USD) Năm GDP (tỷ USD) 1972 1973 1974 1975 1976 1977 1978 1979 1980 1981
1/ Tính tốc độ phát triển và tốc độ tăng trưởng bình quân năm về GDP trong thời kỳ 1972-1991 (theo công thức số nhân bình quân). 2/Hãy ước lượng các tham số của mô hình: 3/ Cho biết tốc độ tăng bình quân hằng năm về GDP trong thời kỳ 1972-1991 ước lượng được. so sánh kết quả câu 1 và cho nhận xét về sự sai khác đó. 4/ Giá trị ước lượng về GDP năm 1990 là bao nhiêu.
Bài 22: Để nghiên cứu nhu cầu của một loại hàng hóa, người ta tiến hành khảo sát giá cả và lượng hàng tiêu thụ được ở 10 cửa hàng như sau: Lượng hàng bán được (Y-tấn/hàng) Giá bán (X-1000 đ/kg) Khu vực bán 30.0 2.0 Nông thôn 29.5 2.1 Thành thị 29.2 2.2 Nông thôn 28.2 2.3 Thành thị 28.9 2.4 Thành thị 28.5 2.5 Nông thôn 28.2 2.6 Nông thôn 27.7 2.7 Thành thị 27.3 2.8 Thành thị 27.5 2.9 Nông thôn 1/ Hãy xây dựng biến giả cho biến “khu vực”, với thành thị là phạm trù điều khiển 2/ Xây dựng mô hình hồi qui tuyến tính để nghiên cứu sự phụ thuộc của lượng hàng bán đối với giá bán và khu vực bán. 3/ Ước lượng các tham số của mô hình và giải thích ý nghĩa của các hệ số hồi qui riêng? 4/ Với mức ý nghĩa 5% hãy kết luận về ý kiến cho rằng lượng hàng tiêu thụ không phụ thuộc vào khu vực bán Bài 23: Bảng dưới đây là số liệu giả thiết về mức lương giáo sư Đại học, số năm kinh nghiệm giảng dạy Lương khởi điểm (Y) (ngàn USD) Số năm kinh nghiệm giảng dạy (X) Giới tính (1=Nam, 0=Nữ)
a/ Giới tính có ảnh hưởng mức lương của giáo sư Đại học hay không? Vì sao?
2/ Dự báo mức lương khởi điểm của một giáo sư Nam có số năm kinh nghiệm giảng dạy là 8 năm với độ tin cậy là 95%. c/ Dự báo mức lương khởi điểm của một giáo sư Nữ có số năm kinh nghiệm giảng dạy là 9 năm với độ tin cậy là 98%. Bài 24: Số liệu cho ở bảng sau: a/ Ước lượng hàm hồi qui của lợi nhuận theo doanh thu và Z 2 b/ Ước lượng hàm hồi qui của lợi nhuận theo doanh thu và Z 2 , Z 3 , Z 4. c/ Cho biết yếu tố mùa trong quý nào có ảnh hưởng tới doanh thu? Vì sao? d/ Loại bỏ yếu tố mùa trong số liệu: Với số liệu cho ở bảng sau, sau khi đã ước lượng được hàm hồi qui của lợi nhuận theo doanh thu và Z 2 , Z 3 , Z 4 , ta tìm được hệ số hồi qui của biến Z 2 , chẳng hạn là 1322.9 và giả sử rằng ta xác định biến giả gắn với quý II có tác động mùa. Khi đó phương pháp loại bỏ yếu tố mùa khỏi số liệu được thực hiện bằng cách lấy tất cả các giá trị quan sát của biến Y (lợi nhuận) của quý II trừ đi 1322.9 ta sẽ được số liệu mới về lợi nhuận đã loại bỏ yếu tố mùa. Hãy áp dụng phương pháp trên để loại bỏ yếu tố mùa và tìm hàm hồi qui của lợi nhuận theo doanh thu và Z 2 , Z 3 , Z 4? Cho nhận xét. Năm và quý Lợi nhuận (triệu USD) Doanh thu (triệu USD) Z2 Z3 Z 1965-I 10503 144862 0 0 0 II 12092 123968 1 0 0 III 10834 121454 0 1 0 IV 12201 131917 0 0 1 1966-I 12245 129911 0 0 0 II 14001 140976 1 0 0 III 12213 137828 0 1 0 IV 12820 145465 0 0 1 1967-I 11349 136989 0 0 0 II 12615 145126 1 0 0 III 11014 141536 0 1 0 IV 12730 151776 0 0 1 1968-I 12539 148862 0 0 0 II 14849 158913 1 0 0 III 13203 155727 0 1 0 IV 14947 168409 0 0 1 1969_I 14151 162781 0 0 0 II 15949 176057 1 0 0 III 14024 172419 0 1 0 IV 14315 183327 0 0 1 1970-I 12381 170415 0 0 0 II 13991 181313 1 0 0 III 12174 176712 0 1 0
Bài 27: Xét một tập hợp các số ;iệu lý thuyết cho ở bảng sau: Y -10 -8 -6 -4 -2 0 2 4 6 8 10 X 2 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 X 3 1 3 5 7 9 11 13 15 17 19 21 Giả sử bạn muốn áp dụng mô hình sau cho các số liệu ở bảng trên: a/ Bạn có thể ước lượng 3 tham số chưa biết hay không? Tại sao có hoặc tại sao không? b/ Nếu không, hàm tuyến tính nào bạn có thể ước lượng được? Hãy trình bày những tính toán cần thiết Bài 28: Cho C là tiêu dùng, I là thu nhập và W là phúc lợi. Các số liệu quan sát về C, I, W cho ở bảng sau: C I W C I W 32 36 144 14 15 58 11 32 47 17 18 70 15 16 63 41 50 204 17 18 70 17 19 76 16 17 67 33 37 149 13 14 52 20 22 86 18 20 79 18 19 76 20 23 90 a/ Ước lượng mô hình hồi qui: b/ Tính R^2 của mô hình không có mặt biến W và R^2 của mô hình không có mặt biến I. c/ Mô hình có xảy ra đa cộng tuyến không? Bài 29: Cho các giá trị quan sát của các biến Y, X 2 , X 3 ở bảng sau: Y X2 X 70 80 810 65 100 1009 90 120 1273 95 140 1425 110 160 1633 115 180 1876 120 200 2052 140 220 2201 155 240 2435 150 260 2686 a/ Ước lượng mô hình hồi qui:
b/ Mô hình có xảy ra đa cộng tuyến không? Vì sao? c/ Nếu xảy ra đa cộng tuyến, hãy khắc phục bằng cách sử dụng chuỗi sai phân cấp 1 và mô hình hồi qui 3 biến với các chuỗi số liệu mới đó Bài 30: Có tài liệu giả định chi tiêu cho tiêu dùng (Y), thu nhập (X 2 ) và tài sản (X 3 ) như sau: Y X2 X 70 80 810 65 100 1009 90 120 1273 95 140 1425 110 160 1633 115 180 1876 120 200 2052 140 220 2201 155 240 2435 150 260 2686 1/ Ước lượng mô hình hồi qui: 2/ Kiểm định ý nghĩa cho từng hệ số hồi qui riêng 3/ Kiểm định đồng thời các hệ số hồi qui 4/ Từ kết quả câu (2) và câu (3), anh (chị) hãy cho biết mô hình (1) có thể có khuyết tật gì? 5/ Hãy thực hiện hồi qui X 3 theo X 2 từ đó đánh giá lại nhận định ở câu 4 6/ Từ số liệu đã cho, người ta thực hiện hồi qui sau: Mô hình (a) Mô hình (b) Các hồi qui ở mô hình (a) và mô hình (b) nhằm mục đích gì?? Anh (chị) chọn mô hình nào? Vì sao? Bài 31: Cho các số liệu quan sát về chi tiêu cho tiêu dùng (Y) và thu nhập (X) hàng tháng của 20 hộ gia đình ở một vùng nông thôn (đơn vị: 10.000 đ): Y X Y X Y X 19.9 22.3 25.5 26.1 14.8 16. 31.2 32.3 10.3 10.3 21.6 24. 31.8 33.6 38.8 40.2 29.3 30. 12.1 12.1 8 8.1 25 28. 40.7 42.3 33.1 34.5 17.9 18. 6.1 6.2 33.5 38 19.8 20.
Bài 34:Bảng dưới đây về số liệu về lương (Y), quy mô lao động (X) và độ lệch chuẩn của mức lương. Lương (Y) Quy mô lao động (X) 3396 3787 4013 4104 4146 4241 4387 4538 4843
Dùng phương pháp bình phương có trọng số để ước lượng hàm hồi qui: Bài 35: Số liệu chi cho nghiên cứu và phát triển (R&D) của 18 nhóm nghành kinh tế trong quan hệ với doanh thu và lợi nhuận ở Hoa Kỳ năm 1988 được trình bày trong bảng tính sau: (tính theo triệu USD). Nhóm ngành kinh tế Doanh thu Chi R&D Lợi nhuận Bao bì & đóng gói Tài chính ngân hàng Dịch vụ Kim loại & khai thác mỏ Nhà ở & xây dựng Công nghiệp chế tạo Dịch vụ giải trí Giấy và sản phẩm từ trứng Thực phẩm Y tế Hàng không Hàng tiêu dùng Hàng điện tử Hóa chất Tập đoàn Thiết bị văn phòng Nhiên liệu Thiết bị tự động
a/ Hồi qui chi R&D theo doanh thu (hay lợi nhuận) b/ Có xảy ra hiện tượng phương sai thay đổi đối với mô hình hồi qui đang xét hay không? (dùng đồ thị, kiểm định Park và Glejser).
c/ Nếu hàm hồi qui của chi R&D xảy ra hiện tượng phương sai thay đổi, hãy biến đổi mô hình bằng cách chia cả hai vế cho căn bậc hai của doanh thu và ước lượng mô hình đã được biến đổi. Bài 36: Với các biến số: (CONS) và tổng sản phẩm quốc nội (GDP) trong thời kỳ 1960-1986 của một quốc gia, người ta tiến hành hồi qui và có kết quả như sau: 1/ Mô hình trên có ý nghĩa thống kê không? Vì sao? 2/ Tìm khoảng tin cậy của hệ số hồi qui tương ứng với biến GDP? 3/ Từ kết quả thống kê Durbin _Waston (DW), anh (chị) hãy cho biết mô hình trên có thể có khuyết tật gì? Vì sao? 4/ Nếu có khuyết tật đó, anh (chị) hãy khắc phục bằng cách dựa trên thống kê Durbin _Waston đã biết. Bài 37: giả sử có số liệu thống kê về chi tiêu mặt hàng A (Y- triệu đ/tháng) và thu nhập của người tiêu dùng (X- triệu đ/tháng) như sau: Yi 0.1 0.15 0.18 0.2 0. Xi 1 1.5 2 2.5 4 a/ Hãy lập mô hình hồi qui tuyến tính mô tả quan hệ giữa chi tiêu loại hàng A và thu nhập. nêu ý nghĩa kinh tế của các hệ số hồi qui được ước lượng. b/ Tính hệ số xác định và nêu ý nghĩa. Xem xét thu nhập có ảnh hưởng đến chi tiêu của loại hàng A hay không với mức ý nghĩa 1%. c/ Viết hàm hồi qui khi đơn vị tính của chi tiêu là đồng/tháng và đơn vị tính của thu nhập là ngàn đồng/tháng. d/ Dự đoán mức chi tiêu trung bình khi thu nhập là 3 triệu đồng/tháng với độ tin cậy 99%. e/ Tính hệ số co giãn của chi tiêu loại hàng A đối với thu nhập tại điểm và nêu ý nghĩa kinh tế. Bài 38: Người ta cho rằng chi tiêu loại hàng A (Y- triệu đ/tháng) không chỉ phụ thuộc vào thu nhập (X- triệu đ/tháng) mà còn phụ thuộc vào giới tính của người tiêu dùng (D=1 nếu là nam và D=0 nếu là nữ). Với số liệu gồm có 20 quan sát, người ta ước lượng được mô hình: a/ Hãy nêu ý nghĩa của các hệ số hồi qui tương ứng với biến D và X.D b/ Tìm khoảng tin cậy của các hệ số hồi qui trong hàm hồi qui tổng thể với độ tin cậy 95%. c/ Hãy cho biết chi tiêu về loại hàng A của nam và nữ có giống nhau hay không với mức ý nghĩa 5%.
Trong đó: Y là lợi nhuận (tỉ VND); X là doanh thu (tỉ VND); D=1 nếu là giám đốc đã tốt nghiệp địa học và Di=0 nếu giám đốc chưa tốt nghiệp đại học. a/ mô hình trên có hiện tượng tự tương quan không? (giả sử các giả định khác đều đúng) b/ có thể dùng kiểm định t để kiểm định giả thuyết khác 0 của các hệ số hồi qui ởt mô hình trên hay không? Vì sao. Nếu được hãy kiểm định giả thuyết khác 0 của các hệ số hồi qui ở mô hình trên với mức ý nghĩa 5% và cho biết có sự khác biệt về lợi nhuận giữa doanh nghiệp có giám đốc đã tốt nghiệp đại học với chưa tốt nghiệp đại học không? c/ khi doanh nghiệp có doanh thu tăng 1 tỷ đồng thì lợi nhuận của doanh nghiệp thay đổi thế nào? d/ nếu đơn vị tính của X và Y đổi thành triệu đồng thì các hệ số hồi qui trên thay đổi thế nào? e/ hồi qui theo lnX t được kết quả: Dùng kiểm định Park để phát hiện mô hình có xảy ra hiện tượng phương sai thay đổi không? Bài 43: cho bảng số liệu sau: Y 8 9 11 14 20 lnX 1.10 1.39 1.61 2.08 2. a/ Hãy ước lượng mô hình: và giải thích ý nghĩa kinh tế của các hệ số hồi qui ước lượng? b/ Tính hệ số xác định và kiểm định độ thích hợp của mô hình với mức ý nghĩa 5%. c/ Theo số liệu trong quá khứ thì nếu đầu tư tăng 1% thì lợi nhuận trong ngành này tăng 0.07 tỉ đồng. Điều này có đúng với năm 2002 không? Bài 44: Câu1:Một mẫu gồm các số liệu về doanh số bán (Y- triệu đồng) và giá bán (X- ngàn đồng) của một mặt hàng cho ở bảng sau: Yi 10 9 9.2 8.5 8 7. Xi 4.6 5 5 6 7 7. Giả sử giữa X và Y có quan hệ tương quan tuyến tính. a/ Hãy ước lượng mô hình b/ Nêu ý nghĩa của c/ Tìm ước lượng của phương sai của sai số ngẫu nhiên Ui d/ Tìm khoảng tin cậy với độ tin cậy 95% của e/ Kiểm định giả thiết H 0 : =0 với mức ý nghĩa 1% và nêu ý nghĩa của kiểm định này.
Câu2: Với giả thiết đã cho ở câu 1. a/ Có ý kiến cho rằng doanh số bán còn phụ thuộc vào khu vực bán hàng (thành thị, nông thôn) và sự khác biệt về doanh số ở hai khu vực là ở tung độ gốc. Lúc này mô hình ở câu 1 sẽ thay đổi như thế nào? b/ Cũng có ý kiến ở câu a nhưng thêm giả thiết là mức tác động biên tế doanh thu theo giá là khác nhau giữa hai khu vực thành thị và nông thôn sẽ thay đổi thế nào? Câu 45: Sau đây là kết quả hồi qui quan hệ giữa chi tiêu về nhu yếu phẩm của hộ gia đình với thu nhập và số người trong hộ gia đình: Trong đó : Y – chi tiêu về nhu yếu phẩm của hộ gia đình ( ngàn đồng/tháng) X- thu nhập hộ gia đình (ngàn đồng/tháng) N- số thành viên trong hộ gia đình (người) a/Hãy xem xét hàm hồi qui trên có tự tương quan bậc nhất không? Nếu thực sự có tự tương quan bậc nhất, thống kê t còn có thể tin tưởng dùng để kiểm định được không? b/ Nếu hàm hồi qui trên có phương sai thay đổi và giả sử rằng phương sai của sai số ngẫu nhiên tỉ lệ với bình phương thu nhập hộ gia đình. Hãy nêu cách thức tiến hành để khắc phục hiện tượng này. Bài 46: Cho bảng số liệu về quan sát X, Y, Z như sau: Yi 23 19 24 21 25 22 26 23 25 28 Xi 15 10 20 20 30 30 35 25 20 25 Zi 1 0 1 0 1 0 1 0 0 1 Trong đó y thu nhập của hộ gia đình (triệu đ/năm), X là tỷ lệ thu nhập chi cho giáo dục (%) và Z là biến giả (Zi=1 nếu hộ gia đình ở thành phố; Zi=0 nếu hộ gia đình ở nông thôn). a/ Tìm hàm hồi qui tuyến tính mẫu của x theo Y và phát biểu ý nghĩa của các hệ số hồi qui? b/ Tính hệ số tương quan tuyến tính r và đánh giá mức độ phù hợp tương quan tuyến tính? c/ Kiểm định giả thiết hệ số hồi qui của biến Y trong hàm hồi qui tổng thể bằng 0 với mức ý nghiã 5% và nêu ý nghĩa của kết quả? d/ Viết hàm hồi qui tuyến tính mẫu của X theo Y khi đơn vị tính của Y là ngàn đồng/tháng. e/ Nếu hồi qui X theo Y và Z thì kết quả sau: Hãy nêu ý nghĩa hệ số hồi qui của Z? có nên đưa thêm biến Z vào mô hình hay không? Vì sao?