








Study with the several resources on Docsity
Earn points by helping other students or get them with a premium plan
Prepare for your exams
Study with the several resources on Docsity
Earn points to download
Earn points by helping other students or get them with a premium plan
Community
Ask the community for help and clear up your study doubts
Discover the best universities in your country according to Docsity users
Free resources
Download our free guides on studying techniques, anxiety management strategies, and thesis advice from Docsity tutors
mua bán hàng hóa và hợp đồn mua bán hàng hóa
Typology: Slides
1 / 14
This page cannot be seen from the preview
Don't miss anything!
Khái niệm và đặc điểm hợp đồng mua bán trong thương mại I. Khái niệm và nguồn luật điều chỉnh Luật thương mại năm 2005 không đưa ra định nghĩa về hợp đồng mua bán hàng hóa song có thể xác định bản chất pháp lí của hợp đồng mua bán hàng hóa trong thương mại trên cơ sở quy định của Bộ luật dân sự về hợp đồng mua bán tài sản. Từ đó cho thấy hợp đồng mua bán hàng hóa trong thương mại là một dạng cụ thể của hợp đồng mua bán tài sản. Một hợp đồng mua bán có thể là thỏa thuận về việc mua bán hàng hóa ở hiện tại hoặc mua bán hàng hóa sẽ có ở một thời điểm nào đó trong tương lai. Bất cứ khi nào, một người mua hàng hóa bằng tiền hoặc phương thức thanh toán khác và nhận quyền sở hữu hàng hóa thì khi đó hình thành nên quan hệ hợp đồng mua bán hàng hóa. Hợp đồng là hình thức pháp lý chủ yếu để ghi nhận việc thiết lập các quan hệ kinh tế, quan hệ dân sự trong nền kinh tế thị trường. Và hợp đồng mua bán hàng hóa trong thương mại là một dạng cụ thể của hợp đồng mua bán tài sản Khái niệm : Hợp đồng mua bán hàng hóa là sự thỏa thuận nhằm xác lập, thay đổi, chấm dứt các quyền và nghĩa vụ trong quan hệ mua bán hàng hóa (bao gồm cả mua bán hàng hóa quốc tế; mua bán hàng hóa trong nước) Nguồn luật cơ bản điều chỉnh quan hệ hợp đồng mua bán hàng hóa trong thương mại:
này xuất phát và gắn liền với đặc điểm về chủ thể chủ yếu của hợp đồng mua bán hàng hóa là thương nhân. Theo lí thuyết và trong thực tiễn, thương nhân sẽ thường xuyên thực hiện hoạt động thương mại (trong đó có hoạt động mua bản hàng hóa) với mục đích sinh lời. Tuy nhiên, trong một số trường hợp, một bên của hợp đồng mua bán hàng hóa không có mục đích sinh lời. Những hợp đồng được thiết lập giữa bên không nhằm mục đích sinh lợi với thương nhân thực hiện trên lãnh thổ Việt Nam, về nguyên tắc, không chịu sự điều chỉnh của LTM trừ khi bên không nhằm mục đích sính lợi đó lựa chọn áp dụng LTM. Về nội dung: quyền và nghĩa vụ của các bên trong quan hệ mua bán. Theo đó, bên bán có nghĩa vụ giao hàng, chuyển quyền sở hữu hàng hóa cho bên mua và nhận tiền, còn bên mua có nghĩa vụ nhận hàng hóa và trả tiền cho bên bán. Mục đích của các bên mua bán là lợi nhuận. Nội dung chủ yếu của hợp đồng mua bán hàng hóa: Là các điều khoản, không bắt buộc các bên phải thỏa thuận những nội dung cụ thể nào, tuy nhiên với điều khoản chủ yếu của hợp đồng mua bán nói chung gồm: Đối tượng của hợp đồng. Chất lượng và giá cả của hàng hóa. Phương thức thanh toán. Thời hạn và địa điểm giao nhận hàng. *Vấn đề pháp lí cơ bản của giao kết hợp đồng mua bán : ( đề nghị giao kết hợp đồng, chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa, thời điểm giao kết hợp đồng mua bán hàng hoá, nội dung cơ bản cần thỏa thuận ) Đề nghị giao kết hợp đồng a. Lời đề nghị giao kết hợp đồng mua bán:
Những thoả thuận trong hợp đồng có hiệu lực sẽ có giá trị ràng buộc các bên; hợp đồng có tính chất là "luật" giữa các bên. Các bên phải thực hiện các nghĩa vụ đã thoả thuận theo đúng hợp đồng. Để đảm bảo việc thực hiện hợp đồng mang lại lợi ích cho các bên đồng thời không xâm hại đến những lợi ích mà pháp luật cần bảo vệ, pháp luật quy định những nguyên tắc, có tính chất bắt buộc phải tuân theo đối với các chủ thể trong quá trình thực hiện hợp đồng. Theo quy định của Bộ luật dân sự, việc thực hiện hợp đồng nói chung và hợp đồng mua bán nói riêng phải tuân theo các nguyên tắc sau đây: Thực hiện đúng hợp đồng, đúng đôi tượng, chất lượng, số lượng, chủng loại, thời hạn, phương thức và các thoả thuận khác; Thực hiện một cách trung thực, theo tỉnh thần hợp tác và có lợi nhất cho các bên, bảo đảm tin cậy lẫn nhau; Không được xâm phạm đến lợi ích của Nhà nước, lợi ích công cộng, quyên, lợi ích hợp pháp của người khác. Các nghĩa vụ của bên bán và bên mua trong HĐMBHH theo quy định của LTM 2005 ( sửa đổi bổ sung 2017, 2019 ) : 1.Bên bán
Trường hợp có thỏa thuận thì bên bán phải bảo đảm cho bên mua có điều kiện tiến hành việc ktra hàng hóa. Nếu phát hiện hàng hóa ko đúng hợp đồng, bên mua phải thông báo cho bên bán trong 1thời hạn hợp lý.
Đảm bảo quyền sở hữu đối với hàng hoá mua bán: Bên bán phải đảm bảo quyền sở hữu đối với hàng hoá giao cho bên mua. Bên bán phải đảm bảo tính hợp pháp về quyền sỡ hữu và việc chuyển giao quyền sở hữu đối với hàng hoá giao cho bên mua, đảm bảo quyền sở hữu của bên mua đối với hàng hoá đã bán không bị tranh chấp bởi bên thứ 3. Trong trường hợp hàng hoá bị người thứ 3 tranh chấp thì bên bản phải đứng về phía bên mua để bảo vệ quyền lợi của bên mua, nếu người thứ 3 có quyền sở hữu 1 phần hoặc toàn bộ tài sản mua bán thì bên mua có quyền hủy bỏ hợp đồng và yêu cầu bên bản bồi thường thiệt hại