Docsity
Docsity

Prepare for your exams
Prepare for your exams

Study with the several resources on Docsity


Earn points to download
Earn points to download

Earn points by helping other students or get them with a premium plan


Guidelines and tips
Guidelines and tips

giao_trinh_nguyen_ly_ke_toan_phan, Slides of Labour Law

giao_trinh_nguyen_ly_ke_toan_phan

Typology: Slides

2023/2024

Uploaded on 05/13/2024

mai-hang-1
mai-hang-1 🇻🇳

3 documents

1 / 69

Toggle sidebar

This page cannot be seen from the preview

Don't miss anything!

bg1
Chương 5. Chứng từ và kiểm kê Trang 67
CHƯƠNG 5
CHỨNG TỪ KẾ TOÁN VÀ KIỂM KÊ
Mục tiêu của chương:
Chứng từ kế toán kiểm vật mang tin, sao chụp các nghiệp vụ kinh tế tài
chính phát sinh, là căn cứ để ghi sổ kế toán. Thông qua chứng từ kế toán và tài liệu kiểm
kê là tài liệu kế toán quan trọng trong kiểm tra, thanh tra về kinh tế, tài chính của các đơn
vị kế toán. Phương pháp chứng từ kiểm phương pháp thông tin ban đầu về
nghiệp vụ kinh tế nhằm đảm bảo tính pháp lý của việc hình thành các nghiệp vụ kinh tế.
Chương này nhằm cung cấp nội dung cơ bản của phương pháp chứng từ và kiểm kê cũng
như những vấn đề về chứng từ được qui định trong Luật kế toán và chế độ kế toán hiện
hành.
5.1 CHỨNG TỪ KẾ TOÁN
5.1.1 Khái niệm:
Chứng từ kế toán những giấy tờ và vật mang tin phản ánh nghiệp vụ kinh tế, tài
chính phát sinh và đã hoàn thành, làm căn cứ ghi sổ kế toán.
5.1.2 Tính chất pháp lý của chứng từ kế toán.
- Thông tin, số liệu trên chứng từ kế toán là căn cứ để ghi sổ kế toán.
- Chứng từ kế toán phải do người thẩm quyền ký duyệt nhằm kiểm tra tính hợp
pháp hợp lệ của nghiệp vụ kinh tế phát sinhphát hiện những sai phạm.
- Chứng từ kế toán làm cơ sở cho việc xác định trách nhiệm đối với nghiệp vụ kinh
tế tài chính phát sinh, giải quyết mọi tranh chấp khiếu tố.
5.1.3 Phân loại chứng từ kế toán
Chứng từ kế toán cách phân loại theo nhiều cách.
5.1.3.1. Căn cứ hình thức biểu hiện
- Chứng từ bằng giấy: là chứng từ mà nội dung được thể hiện dưới dạng giấy tờ theo
những mẫu biểu quy định.
Ví dụ như phiếu thu tiền, phiếu chi tiền, phiếu nhập kho, phiếu xuất kho…
- Chứng từ điện tử: là chứng từ mà nội dung được thể hiện dưới dạng dữ liệu điện tử,
được mã hóa mà không bị thay đổi trong quá trình truyền qua mạng máy tính hoặc trên
vật mang tin như băng từ, đĩa từ, các loại thẻ thanh toán.
dụ: hóa đơn điện tử.
5.1.3.2. Căn cứ vào yêu cầu quản lý và kiểm tra của chứng từ kế toán:
pf3
pf4
pf5
pf8
pf9
pfa
pfd
pfe
pff
pf12
pf13
pf14
pf15
pf16
pf17
pf18
pf19
pf1a
pf1b
pf1c
pf1d
pf1e
pf1f
pf20
pf21
pf22
pf23
pf24
pf25
pf26
pf27
pf28
pf29
pf2a
pf2b
pf2c
pf2d
pf2e
pf2f
pf30
pf31
pf32
pf33
pf34
pf35
pf36
pf37
pf38
pf39
pf3a
pf3b
pf3c
pf3d
pf3e
pf3f
pf40
pf41
pf42
pf43
pf44
pf45

Partial preview of the text

Download giao_trinh_nguyen_ly_ke_toan_phan and more Slides Labour Law in PDF only on Docsity!

CHƯƠNG 5

CHỨNG TỪ KẾ TOÁN VÀ KIỂM KÊ

Mục tiêu của chương:

Chứng từ kế toán và kiểm kê là vật mang tin, sao chụp các nghiệp vụ kinh tế tài

chính phát sinh, là căn cứ để ghi sổ kế toán. Thông qua chứng từ kế toán và tài liệu kiểm

kê là tài liệu kế toán quan trọng trong kiểm tra, thanh tra về kinh tế, tài chính của các đơn

vị kế toán. Phương pháp chứng từ và kiểm kê là phương pháp thông tin ban đầu về

nghiệp vụ kinh tế nhằm đảm bảo tính pháp lý của việc hình thành các nghiệp vụ kinh tế.

Chương này nhằm cung cấp nội dung cơ bản của phương pháp chứng từ và kiểm kê cũng

như những vấn đề về chứng từ được qui định trong Luật kế toán và chế độ kế toán hiện

hành.

5.1 CHỨNG TỪ KẾ TOÁN

5.1.1 Khái niệm:

Chứng từ kế toán là những giấy tờ và vật mang tin phản ánh nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh và đã hoàn thành, làm căn cứ ghi sổ kế toán.

5.1.2 Tính chất pháp lý của chứng từ kế toán.

  • Thông tin, số liệu trên chứng từ kế toán là căn cứ để ghi sổ kế toán.
  • Chứng từ kế toán phải do người có thẩm quyền ký duyệt nhằm kiểm tra tính hợp pháp hợp lệ của nghiệp vụ kinh tế phát sinh và phát hiện những sai phạm.
  • Chứng từ kế toán làm cơ sở cho việc xác định trách nhiệm đối với nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh, giải quyết mọi tranh chấp khiếu tố.

5.1.3 Phân loại chứng từ kế toán

Chứng từ kế toán cách phân loại theo nhiều cách.

5.1.3.1. Căn cứ hình thức biểu hiện

  • Chứng từ bằng giấy: là chứng từ mà nội dung được thể hiện dưới dạng giấy tờ theo những mẫu biểu quy định.

Ví dụ như phiếu thu tiền, phiếu chi tiền, phiếu nhập kho, phiếu xuất kho…

  • Chứng từ điện tử: là chứng từ mà nội dung được thể hiện dưới dạng dữ liệu điện tử, được mã hóa mà không bị thay đổi trong quá trình truyền qua mạng máy tính hoặc trên vật mang tin như băng từ, đĩa từ, các loại thẻ thanh toán.

Ví dụ: hóa đơn điện tử.

5.1.3.2. Căn cứ vào yêu cầu quản lý và kiểm tra của chứng từ kế toán:

- Chứng từ kế toán bắt buộc: Những chứng từ Nhà nước quy định bắt buộc về quy cách mẫu biểu, chỉ tiêu phản ảnh, phương pháp lập. Các doanh nghiệp sử dụng thống nhất mẫu chứng từ bắt buộc, không được sửa đổi mẫu biểu, nội dung. - Chứng từ kế toán hướng dẫn: Những chứng từ Nhà nước hướng dẫn các chỉ tiêu đặc trưng, đơn vị có thể thêm, bớt theo đặc thù quản lý của mình, nhưng phải đảm bảo các nội dung chủ yếu của của chứng từ.

Danh mục chứng từ kế toán do Bộ Tài chính ban hành như sau:

TT TÊN CHỨNG TỪ SỐ HIỆU (^) TÍNH CHẤT Bắt buộc

Hướng dẫn I/ Lao động tiền lương 1 Bảng chấm công 01a-LĐTL x 2 Bảng chấm công làm thêm giờ 01b-LĐTL x 3 Bảng thanh toán tiền lương 02-LĐTL x 4 Bảng thanh toán tiền thưởng 03-LĐTL x 5 Giấy đi đường 04-LĐTL x 6 Phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công việc hoàn thành 05-LĐTL x 7 Bảng thanh toán tiền làm thêm giờ 06-LĐTL x 8 Bảng thanh toán tiền thuê ngoài 07-LĐTL x 9 Hợp đồng giao khoán 08-LĐTL x 10 Biên bản thanh lý (nghiệm thu) hợp đồng giao khoán 09-LĐTL x 11 Bảng kê trích nộp các khoản theo lương 10-LĐTL x 12 Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội 11-LĐTL x

II/ Hàng tồn kho 1 Phiếu nhập kho 01-VT x 2 Phiếu xuất kho 02-VT x 3 Biên bản kiểm nghiệm vật tư, công cụ, sản phẩm, hàng hóa

03-VT x

4 Phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ 04-VT x 5 Biên bản kiểm kê vật tư, công cụ, sản phẩm, hàng hóa 05-VT x 6 Bảng kê mua hàng 06-VT x 7 Bảng phân bổ nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ 07-VT x

III/ Bán hàng 1 Bảng thanh toán hàng đại lý, ký gửi 01-BH x 2 Thẻ quầy hàng 02-BH x

IV/ Tiền tệ 1 Phiếu thu 01-TT x 2 Phiếu chi 02-TT x 3 Giấy đề nghị tạm ứng 03-TT x

  • Tên, chữ ký, địa chỉ của những người có trách nhiệm và có liên quan: Có tác dụng tạo nên sự ràng buộc pháp lý giữa các đối tượng có liên quan và qua đó tạo nên tính pháp lý cho chứng từ.
  • Nội dung của nghiệp vụ phát sinh: là căn cứ để định khoản và có tác dụng kiểm tra tính hợp pháp của nghiệp vụ kinh tế.
  • Đơn vị đo lường: nhằm làm thước đo để thực hiện việc tính toán ghi chép, tổng hợp và kiểm tra.

5.1.4.2. Một số mẫu chứng từ Một số mẫu chứng từ thường sử dụng như sau:

5.1.4.2.1. Phiếu thu tiền Phiếu thu tiền là căn cứ xác định việc thu tiền đã hoàn thành. Phiếu thu tiền để thủ quỹ thu tiền, ghi vào sổ quỹ và các sổ kế toán có liên quan.

5.1.4.2.2. Phiếu chi tiền Phiếu chi tiền là căn cứ xác định việc chi tiền đã hoàn thành. Phiếu chi tiền để thủ quỹ xuất quỹ, ghi vào sổ quỹ và các sổ kế toán có liên quan.

5.1.4.2.3. Phiếu nhập kho Phiếu nhập kho xác định là căn cứ xác định số lượng vật tư, sản phẩm, hàng hóa đã nhập kho. Phiếu nhập kho làm căn cứ ghi thẻ kho và các sổ kế toán có liên quan.

Đơn vị:............................ Địa chỉ:..........................

PHIẾU NHẬP KHO

Ngày.....tháng.....năm ...... Nợ ......................... Số: ......................... Có .........................

  • Họ tên người nhận hàng: ........................... Địa chỉ (bộ phận).............................
  • Lý do xuất kho: ....................................................................................................
  • Nhập tại kho (ngăn lô): ................................Địa điểm .........................................

Số TT

Tên, nhãn hiệu, quy cách, phẩm chất vật tư, dụng cụ sản phẩm, hàng hóa

Mã số

Đơn vị tính

Số lượng (^) Đơn giá

Thành Yêu cầu Thực xuất^ tiền A B C D 1 2 3 4

Cộng x x x x x Tổng số tiền (viết bằng chữ):........................................................................ Số chứng từ kèm theo:..........................................................................

Đơn vị: ............................ Bộ phận: .........................

1 2 …

Số công hưởng lương sản phẩm

Số công hưởng lương thời gian

Số công nghỉ việc, ngừng việc hưởng 100% lương

Số công nghỉ việc, ngừng việc hưởng ....% lương

Số công hưởng BHXH

A B C 1 2 3 32 33 34 35 36

Cộng 0 0 0 0 0 0 0 0

BẢNG CHẤM CÔNG

Tháng ...... năm ...........

STT Họ và tên

Ngạch bậc lương hoặc cấp bậc chức vụ

Ngày trong tháng (^) Quy ra công

(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)

Ngày ............. tháng .............. năm ............... Người chấm công Phụ trách bộ phận Người duyệt

5.1.4.2.6. Bảng thanh toán lương Bảng thanh toán là căn cứ để thanh toán tiền lương, phụ cấp cho người lao động. Bảng thanh toán lương là cơ sở để hạch toán và ghi sổ kế toán có liên quan.

Đơn vị: ............................ Bộ phận: .........................

Số SP Số tiền (^) côngSố Số tiền Số công Số tiền ......... Cộng Số tiền Ký nhận A B 1 2 3 4 5 6 9 10 12 13 14 16 18 19 C

Cộng

Tổng số tiền (Viết bằng chữ): .................................................................................................................................................................................................................................

(Ký, họ tên)

Các khoản phảikhấu trừ vào Kỳ II được lĩnh

Kế toán trưởng Giám đốc

Lương thời gian Tổng số

Ngày ......... tháng.......... năm.............

(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)

Người lập biểu

Nghỉ việc, ngừng việchưởng ......% lương Phụ cấp … ứng kỳ^ Tạm STT Họ và tên Bậc lương Hệ số I Lương sản phẩm

BẢNG THANH TOÁN TIỀN LƯƠNG Tháng ...... năm ...........

5.1.4.2.7. Biên bản giao nhận tài sản cố định (TSCĐ) Biên bản giao nhận TSCĐ nhằm xác nhận việc giao nhận TSCĐ sau khi hoàn thành từ quá trình xây dựng hoặc mua sắm, được cấp, biếu tặng. Biên bản giao nhận là căn cứ ghi sổ kế toán, thẻ TSCĐ và các sổ kế toán khác có liên quan.

Đơn vị : ………………….. Địa chỉ : ……………………

BIÊN BẢN GIAO NHẬN TSCĐ

Ngày …. Tháng …. Năm ….. Số^ :………….. Nợ :…………. Có : ………… Căn cứ Quyết định số : ………….. ngày …… tháng …… năm …… của …………………………………......... về việc bàn giao TSCĐ.

Ban giao nhận TSCĐ gồm :

  • Ông / Bà: ………………………. Chức vụ ………….. Đại diện bên giao
  • Ông / Bà: ………………………. Chức vụ ………….. Đại diện bên nhận
  • Ông / Bà: ………………………. Chức vụ ………….. Đại diện

Địa điểm giao nhận TSCĐ: ..........................................................................

Xác nhận việc giao nhận TSCĐ như sau :

5.1.5 Tổ chức và trình tự xử lý chứng từ kế toán: Bao gồm các bước.

5.1.5.1 Tổ chức lập chứng từ kế toán

Kế toán trưởng là người chịu trách nhiệm tổ chức việc lập chứng từ kế toán ở tất cả các bộ phận của đơn vị và quy định trình tự, thời gian luân chuyển từ trên cơ sở quy định của Nhà nước. Trình tự luân chuyển chứng từ bao gồm các bước:

  • Lập, tiếp nhận, xử lý chứng từ kế toán;
  • Kế toán viên, kế toán trưởng kiểm tra và ký chứng từ kế toán hoặc trình Giám đốc doanh nghiệp ký duyệt;
  • Phân loại, sắp xếp chứng từ kế toán, định khoản và ghi sổ kế toán;
  • Lưu trữ, bảo quản chứng từ kế toán.

5.1.5.2 Trình tự xử lý chứng từ kế toán

Trình tự xử lý chứng từ qua các bước sau đây:

  • Lập chứng từ kế toán: Chứng từ được lập đảm bảo đầy đủ các yếu tố quy định, rõ ràng. Gạch bỏ phần để trống. Không được tẩy xóa trên chứng từ. Trường hợp viết sai cần hủy bỏ, không xé rời ra khỏi cuốn.

Việc lập chứng từ phải đảm bảo yêu cầu theo quy định của chế độ kế toán như sau:

  • Mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong đơn vị đều phải được lập chứng từ;

  • Mỗi nghiệp vụ phát sinh chỉ được lập chứng từ một lần:

  • Nội dung chứng từ kế toán phải đầy đủ các chỉ tiêu, phải rõ ràng, trung thực với nội dung nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh;

  • Chữ viết trên chứng từ phải rõ ràng, không tẩy xóa, không viết tắt. Số tiền viết bằng chữ phải khớp, đúng với số tiền viết bằng số;

  • Chứng từ kế toán phải được lập đủ số liên theo quy định cho mỗi chứng từ;

  • Chứng từ kế toán phải đủ các chữ ký theo chức danh quy định trên chứng từ.

  • Kiểm tra chứng từ: nhằm đảm bảo tính rõ ràng, trung thực, đầy đủ; tính hợp pháp, hợp lệ của nghiệp vụ phát sinh; tính chính xác số liệu, thông tin trên chứng từ và việc chấp hành quy chế quản lý nội bộ. Khi kiểm tra chứng từ kế toán nếu phát hiện có hành vi vi phạm chính sách, chế độ, các quy định về quản lý kinh tế, tài chính của Nhà nước, phải từ chối thực, đồng thời báo ngay cho người chịu trách nhiệm biết để xử lý kịp thời theo pháp luật hiện hành.

Đối với những chứng từ kế toán lập không đúng thủ tục, nội dung và chữ số không rõ ràng thì người chịu trách nhiệm kiểm tra hoặc ghi sổ phải trả lại, yêu cầu làm thêm thủ tục và điều chỉnh sau đó mới làm căn cứ ghi sổ.

  • Ghi sổ: Sau khi chứng từ được lập đúng quy định thì được ghi vào các sổ kế toán có liên quan.

Việc ghi sổ đảm bảo tuân thủ một trong các hình thức sổ kế toán: hình thức Nhật ký chung, hình thức chứng từ ghi sổ, hình thức nhật ký - sổ cái, hình thức nhật ký – chứng từ, hình thức kế toán trên máy vi tính (trình bày ở chương 7).

- Lưu trữ tài liệu kế toán: thời gian lưu trữ tương ứng các loại chứng từ kế toán như sau:

  • Tối thiểu 5 năm đối với tài liệu kế toán dùng cho quản lý, điều hành của đơn vị kế toán, gồm cả chứng từ kế toán không sử dụng trực tiếp để ghi sổ kế toán và lập báo cáo tài chính.

  • Tối thiểu 10 năm đối với chứng từ kế toán sử dụng trực tiếp để ghi sổ kế toán và lập báo cáo tài chính.

  • Lưu trữ vĩnh viễn đối với tài liệu kế toán có tính sử liệu, có ý nghĩa quan trọng về kinh tế, an ninh, quốc phòng.

5.2 KIỂM KÊ

5.2.1 Khái niệm

Kiểm kê là việc cân, đo, đong, đếm số lượng; xác định và đánh giá chất lượng, giá trị tài sản, nguồn vốn hiện có tại thời điểm kiểm kê để kiểm tra, đối chiếu giữa số liệu trong sổ sách kế toán và số liệu thực tế.

Đơn vị kế toán (doanh nghiệp) phải kiểm kê trong các trường hợp sau:

Cùng tiến hành kiểm kê quỹ tiền mặt, kết quả như sau:

Số TT

Diễn giải Số lượng ( tờ ) Số tiền

A B 1 2 I Số dư theo sổ quỹ X ..... II Số kiểm kê thực tế: X ..... 1 - Loại ................ ................ ..... 2 - Loại ............... ................ ..... 3 - Loại ............... ................ ..... 4 - Loại ............... ................ ..... 5 - ... ................ ..... Cộng số tiền đã kiểm kê thực tế ................ .....

III Chênh lệch: (III = I – II) (^) x

  • Lý do: + Thừa:..........................................................................................
    • Thiếu:..........................................................................................
  • Kết luận sau khi kiểm kê quỹ: .................................................................... ........................................................................................................................

Kế toán trưởng Thủ quỹ Người chịu trách nhiệm kiểm kê quỹ (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)

Đơn vị:.................................. Địa chỉ:................................

BIÊN BẢN KIỂM KÊ QUỸ (Dùng cho ngoại tệ, vàng bạc, kim khí quý, đá quí) Số:................

Vào ........giờ .........ngày .........tháng ..........năm.... .....

Chúng tôi gồm:

_- Ông/Bà:........................................đại diện kế toán

  • Ông/Bà:........................................đại diện thủ quỹ
  • Ông/Bà:........................................đại diện ............._

Cùng tiến hành kiểm kê quỹ (ngoại tệ, vàng bạc, kim khí quý, đá quí), kết quả như sau:

STT Diễn giải

Đơn Số lượng Đơn giá^

Tính ra tiền VN Ghi vị tính Tỷ giá Tiền VN chú A B C 1 2 3 4 D

I Số dư theo sổ quỹ x x II Số kiểm kê thực tế x x 1 - Loại 2 - Loại ...... III Chênh lệch x x (III = I – II)

  • Lý do : + Thừa : ....................................................................................
    • Thiếu :....................................................................................
  • Kết luận sau khi kiểm kê quỹ: .................................................................. .....................................................................................................................

Thủ quỹ Kế toán trưởng Người chịu trách nhiệm kiểm kê quỹ (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)

5.2.3.2. Hàng tồn kho

  • Thực hiện kiểm kê toàn bộ hoặc chọn mẫu hàng tồn kho.
  • Xác định hàng tồn kho hư hỏng, lỗi thời.
  • So sánh kết quả kiểm kê vật chất với sổ chi tiết.
  • Xem xét chất lượng hàng tồn kho.
  • Mẫu biểu:

BÀI TẬP

  1. Nêu sự cần thiết của chứng từ kế toán? Các nội dung chủ yếu của chứng từ kế toán?
  2. Số liệu tại một doanh nghiệp sản xuất gỗ như sau:
  • Ngày 01/01/20X4, Thu tiền góp vốn kinh doanh bằng tiền mặt của ông H: 80.000. đồng.
  • Ngày 03/01/20X4, Chi trả tiền cước điện thoại bằng tiền mặt theo hóa đơn 809307 ngày 02 /01/20X4, số tiền chưa thuế 135.092, thuế GTGT 13.509 đồng.
  • Ngày 10/01/20X4, Nhập kho gỗ tròn nguyên liệu chưa trả tiền của ông X, số lượng 60 ster, đơn giá (không có thuế gtgt) 200.000 đồng/ster.
  • Ngày 15/01/20X4, nhập kho gỗ thanh nguyên liệu chưa trả tiền của công ty Y, số lượng 20 m3, đơn giá (chưa thuế gtgt) 1.100.000 đồng/m3, thuế gtgt 10%.
  • Ngày 20/01/20X4, xuất kho 20 ster gỗ tròn nguyên liệu và 10 m3 gỗ thanh nguyên liệu để sản xuất thành phẩm.

Yêu cầu : Lập chứng từ các nghiệp vụ nêu trên.

Chương 6. Kế toán các quá trình chủ yếu trong hoạt động sản xuất kinh doanh Trang 83

CHƯƠNG 6

KẾ TOÁN CÁC QUÁ TRÌNH CHỦ YẾU TRONG HOẠT ĐỘNG SẢN

XUẤT KINH DOANH

Mục tiêu của chương:

Hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp bắt đầu từ khâu mua nguyên vật liệu,

công cụ dụng cụ, tài sản cố định để chuẩn bị cho quá trình sản xuất kinh doanh; tiến hành sản

xuất sản phẩm và tiêu thụ sản phẩm. Sau một thời kỳ hoạt động, doanh nghiệp sẽ xác định kết

quả lãi lỗ. Chương này giúp người học hiểu được quy trình kế toán của quá trình sản xuất kinh

doanh trong doanh nghiệp. Đồng thời người học hiểu được nguyên tắc, phương pháp kế toán để

hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong các giai đoạn: mua hàng, sản xuất, kinh doanh

và xác định kết quả kinh doanh.

6.1. ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH TRONG DOANH NGHIỆP

Doanh nghiệp sản xuất là doanh nghiệp thực hiện quá trình sản xuất kinh doanh của mình bằng cách mua nguyên vật liệu, máy móc thiết bị, thuê lao động của con người … để tiến hành sản xuất tạo ra sản phẩm và tiêu thụ sản phẩm đó. Qua việc sản xuất và tiêu thụ sản phẩm đó doanh nghiệp xác định được kết quả lãi lỗ của một thời kỳ hoạt động sản xuất kinh doanh. Vì vậy, hoạt động sản xuất kinh doanh chủ yếu của doanh nghiệp sản xuất bao gồm các quá trình: Mua và cung cấp nguyên vật liệu; sản xuất và tiêu thụ.

Doanh nghiệp thương mại là doanh nghiệp thực hiện quá trình kinh doanh của mình bằng quá trình lưu chuyển hàng hóa. Quá trình lưu chuyển hàng hóa là quá trình đưa hàng hóa từ lĩnh vực sản xuất sang lĩnh vực tiêu dùng thông qua hình thức mua và bán. Vì vậy, hoạt động kinh doanh chủ yếu của doanh nghiệp thương mại bao gồm quá trình mua hàng hóa và bán hàng hóa.

6.2. KẾ TOÁN QUÁ TRÌNH MUA 6.2.1. Khái niệm: Mua vào là quá trình đầu tiên của hoạt động kinh doanh trong doanh nghiệp, đây là hoạt động trao đổi tiền hàng giữa người mua và người bán. Quá trình mua hàng nói chung là quá trình tài sản của doanh nghiệp được biến đổi từ hình thái tiền tệ sang hình thái hàng hóa, nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, tài sản cố định… 6.2.2. Nhiệm vụ kế toán quá trình mua:

Chương 6. Kế toán các quá trình chủ yếu trong hoạt động sản xuất kinh doanh Trang 85

  • Trị giá mua của hàng hóa xuất kho.
  • Chi phí mua hàng phân bổ cho hàng bán ra.
  • Nguyên giá tài sản cố định hữu hình giảm trong kỳ.
  • Nguyên giá tài sản cố định vô hình giảm trong kỳ.
  • Số thuế giá trị gia tăng đầu vào đã khấu trừ.
  • Kết chuyển số thuế GTGT đầu vào không được khấu trừ.
  • Số thuế GTGT đầu vào đã hoàn lại.

NỢ Tài khoản “ Hàng hóa” CÓ

NỢ Tài khoản “ Tài sản

NỢ TS cố định hữu hình” CÓ

NỢ Tài khoản “ Tài sản cố định vô hình” CÓ

NỢ Tài khoản “ Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ” CÓ

  • Trị giá mua của hàng hóa nhập kho.
  • Chi phí mua hàng hóa phát sinh trong kỳ. SỐ DƯ: Trị giá mua thực tế của hàng hóa tồn kho.
  • Nguyên giá tài sản cố định hữu hình tăng trong kỳ. SỐ DƯ: Nguyên giá tài sản cố định hữu hình hiện còn.
  • Nguyên giá tài sản cố định vô hình tăng trong kỳ. SỐ DƯ: Nguyên giá tài sản cố định vô hình hiện còn.
  • Số thuế giá trị gia tăng đầu vào được khấu trừ. SỐ DƯ: Số thuế GTGT đầu vào còn được khấu trừ, số thuế GTGT đầu vào được hoàn lại nhưng ngân sách nhà nước chưa hoàn trả.

Chương 6. Kế toán các quá trình chủ yếu trong hoạt động sản xuất kinh doanh Trang 86

  • Trị Giá trị hao mòn tài sản cố định tăng trong kỳ. SỐ DƯ: Giá trị hao mòn tài sản cố định giảm.

NỢ Tài khoản “ Hao mòn tài sản cố định” CÓ

6.2.4. Ví dụ và sơ đồ kế toán:

6.2.4.1. Đối với doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ:

  • Mua trả tiền ngay:

Ví dụ 1 : Doanh nghiệp mua một số nguyên vật liệu về nhập kho, đã trả ngay bằng tiền mặt theo giá mua chưa có thuế 20.000.000 đồng, thuế GTGT 5% trên giá mua, chi phí bốc xếp 500.000 đồng. Kế toán lập định khoản.

Nợ TK 152 20.500.

Nợ TK 133 1.000.

Có TK 111 21.500.

Mua thanh toán bằng tiền tạm ứng:

Ví dụ 2: Doanh nghiệp nhập kho một số công cụ, dụng cụ theo phiếu thanh toán tạm ứng của nhân viên mua hàng: trị giá mua chưa thuế 5.000.000 đồng, thuế GTGT 10% trên giá mua, chi phí vận chuyển bốc xếp 200.000 đồng. Kế toán lập định khoản.

Nợ TK 153 5.200.

Nợ TK 133 500.

Có TK 141 5.700.

Mua chưa trả tiền cho người bán:

Ví dụ 3: Doanh nghiệp mua một số hàng hóa về nhập kho: Trị giá mua chưa có thuế 35.000.000 đồng, thuế GTGT 10% trên giá mua, tiền chưa trả cho người bán. Kế toán lập định khoản.

Nợ TK 156 35.000.

Nợ TK 133 3.500.

  • Giá trị hao mòn tài sản cố

định giảm trong kỳ.