Docsity
Docsity

Prepare for your exams
Prepare for your exams

Study with the several resources on Docsity


Earn points to download
Earn points to download

Earn points by helping other students or get them with a premium plan


Guidelines and tips
Guidelines and tips

Giáo dục học chương 1, Study Guides, Projects, Research of Pedagogy

Giáo trình giáo dục học chương 1

Typology: Study Guides, Projects, Research

2023/2024

Uploaded on 05/05/2024

phan-thi-thanh-tu
phan-thi-thanh-tu 🇻🇳

1 / 5

Toggle sidebar

This page cannot be seen from the preview

Don't miss anything!

bg1
CHƯƠNG 1.
GIÁO DỤC HỌC LÀ MỘT KHOA HỌC VỀ
GIÁO DỤC CON NGƯỜI
Xuất hiện phát triển cùng với sự xuất hiệnphát triển của hội loài
người.
tính chất phức tạp của GD mỗi ngày một tăng lêncác yếu tố tạo thành
mỗi ngày một nhiều thêm.
Bao gồm rất nhiều yếu tố như:
- Gia đình, trường học và xã hội.
- Tập thể, cá nhân và môi trường.
- Người giáo dục và người được giáo dục.
- Quản lý giáo dục và tác động giáo dục.
- Lý luận giáo dục và thực tiễn giáo dục.
Khi nói đến giáo dục đều quan tâm đến cả hai phần tác động làm phát triển con
người đó là:
- Dạy dỗ bảo ban và nuôi nấng chăm sóc.
Trong tiếng Việt từ giáo dục là từ Hán - Việt chứa đựng hai nội dung sau:
- Giáo: Dạy dỗ bảo ban.
- Dục: Nuôi nấng chăm sóc.
Dạy dỗ bảo ban làm cho con người phát triển về mặt tinh thần.
Nuôi nấng chăm sóc làm cho con người phát triển về mặt thể xác
Sự thống nhất của hai loại tác động làm phát triển con người.
1. Giáo dục là hiện tượng xã hội
1.1 Nguồn gốc phát sinh của hiện tượng giáo dục
- Phát sinh và phát triển trong quá trình lao động sản xuất và đời sống xã hội,
là nhu cầu để sinh tồn và phát triển của xã hội loài người.
- Giáo dục xuất hiện cùng với sự xuất hiện của xã hội loài người.
- Con người nhận thức về sự cần thiết phải truyền đạt kinh nghiệm lại cho thế hệ
sau trong quá trình tìm kiếm sinh sống và truyền đạt kinh nghiệm này từ đơn giản
đến phức tạp.
- Nội dung kinh nghiệm
pf3
pf4
pf5

Partial preview of the text

Download Giáo dục học chương 1 and more Study Guides, Projects, Research Pedagogy in PDF only on Docsity!

CHƯƠNG 1.

GIÁO DỤC HỌC LÀ MỘT KHOA HỌC VỀ

GIÁO DỤC CON NGƯỜI

 Xuất hiện và phát triển cùng với sự xuất hiện và phát triển của xã hội loài

người. tính chất phức tạp của GD mỗi ngày một tăng lên và các yếu tố tạo thành nó mỗi ngày một nhiều thêm.Bao gồm rất nhiều yếu tố như:

_- Gia đình, trường học và xã hội.

  • Tập thể, cá nhân và môi trường.
  • Người giáo dục và người được giáo dục.
  • Quản lý giáo dục và tác động giáo dục.
  • Lý luận giáo dục và thực tiễn giáo dục. Khi nói đến giáo dục đều quan tâm đến cả hai phần tác động làm phát triển con người đó là:
  • Dạy dỗ bảo ban và nuôi nấng chăm sóc. Trong tiếng Việt từ giáo dục là từ Hán - Việt chứa đựng hai nội dung sau:
  • Giáo: Dạy dỗ bảo ban.
  • Dục: Nuôi nấng chăm sóc._  Dạy dỗ bảo ban làm cho con người phát triển về mặt tinh thần.

 Nuôi nấng chăm sóc làm cho con người phát triển về mặt thể xác

Sự thống nhất của hai loại tác động làm phát triển con người.

1. Giáo dục là hiện tượng xã hội

 1.1 Nguồn gốc phát sinh của hiện tượng giáo dục

  • Phát sinh và phát triển trong quá trình lao động sản xuất và đời sống xã hội, nó là nhu cầu để sinh tồn và phát triển của xã hội loài người.
  • Giáo dục xuất hiện cùng với sự xuất hiện của xã hội loài người.
  • Con người nhận thức về sự cần thiết phải truyền đạt kinh nghiệm lại cho thế hệ sau trong quá trình tìm kiếm sinh sống và truyền đạt kinh nghiệm này từ đơn giản đến phức tạp. - Nội dung kinh nghiệm

- Hình thức truyền đạt kinh nghiệmGiáo dục là hoạt động của thế hệ trước truyền lại những kinh nghiệm xã hội cho thế hệ sau và hoạt động của thế hệ sau lĩnh hội những kinh nghiệm của thế hệ trước  Nhằm chuẩn bị cho thế hệ sau bước vào đời sống xã hội, sản xuất và chiến đấu.  1.2. Tính chất của giáo dục: GD là hiện tượng riêng biệt của XH loài người. Giáo dục là chức năng đặt trưng của xã hội loài người, là một hiện tượng đặc biệt chỉ c ó ở x ã hội loài người, là một hoạt động có ý thức, có mục đích của con người nhằm đào tạo thế hệ trẻ thành những người phát triển toàn diện. Hiện tượng giáo dục của loài người khác về chất so với hiện tượng bản năng của con vật, cụ thể là:

  • Phát triển những sức mạnh bản chất của con người (thể chất và tinh thần).
  • Tăng cường quyền lực của con người đối với tự nhiên.
  • Thúc đẩy xã hội ngày càng phát triển văn minh và hiện đại.
  • Làm cho đời sống vật chất và tinh thần của con người ngày thêm phong phú  1.3. Giáo dục là chức năng không thể thiếu của xã hội loài người
  • Giáo dục chuẩn bị cho thế hệ trẻ bước vào cuộc sống, bảo đảm được mối liên hệ kế tục giữa các thế hệ.
  • Là điều kiện không thể thiếu được để duy trì và phát triển đời sống của con người, là phương thức để tái sản xuất sức lao động xã hội, tái sản xuất những nhân cách cần thiết cho xã hội.  1.4. Giáo dục là một hình thái ý thức xã hội, là hiện tượng văn minh của xã hội loài người.
  • Về bản chất: Giáo dục là sự truyền đạt và lĩnh hội kinh nghiệm lịch sử xã hội của các thế hệ.
  • Về mục đích: Giáo dục là định hướng của thế hệ trước cho sự phát triển của thế hệ sau.
  • Về phương thức: Giáo dục là cơ hội giúp mỗi cá nhân đạt tới hạnh phúc và là cơ sở đảm bảo cho sự kế thừa, tiếp nối, phát triển những thành quả văn hóa của xã hội loài người.  1.5. Tính phổ biến và vĩnh hằng của giáo dục

Tóm lại , nhiệm vụ của giáo dục học là nghiên cứu bản chất và các quy luật của quá trình giáo dục để xây dựng các lý thuyết khoa học giáo dục và chỉ ra con đường ứng dụng chúng vào thực tiễn.

4. Một số khái niệm cơ bản của giáo dục học a. Giáo dục: - Về bản chất, giáo dục là quá trình truyền đạt và lĩnh hội những kinh nghiệm lịch sử xã hội của các thế hệ loài người.

  • Về mặt hoạt động, giáo dục là quá trình tác động của xã hội – nhà giáo dục đến các đối tượng giáo dục để hình thành cho họ những phẩm chất nhân cách.
  • Về mặt phạm vi, khái niệm giáo dục bao hàm các cấp độ sau: + Ở cấp độ thứ nhất: Giáo dục là quá trình xã hội hóa loài người, là quá trình hình thành nhân cách dưới ảnh hưở ng của các tác nhân khách quan (ý thức) và chủ quan (vô thức) của cuộc sống, hoàn cảnh xã hội đối với các cá nhân. + Ở cấp độ thứ hai: Giáo dục là hoạt động có mục đích của xã hội với nhiều lĩnh vực giáo dục, tác động có kế hoạch, có hệ thống đến con người để hình thành những phẩm chất nhân cách. + Ở cấp độ thứ ba: Giáo dục là quá trình tác động có kế hoạch, có nội dung, bằng các phương pháp khoa học của nhà sư phạm trong các tổ chức giáo dục, trong nhà trường tới học sinh nhằm giúp cho họ nhận thức, phát triển trí tụê, hình thành phẩm chất nhân cách. + Ở cấp độ cụ thể: Giáo dục là quá trình bồi dưỡng để hình thành những phẩm chất văn hóa, đạo đức cụ thể của nhân cách, thông qua vịêc tổ chức cuộc sống, hoạt động và giao lưu. Giáo dục (theo nghĩa rộng) là hoạt động giáo dục tổng thể hình thành và phát triển nhân cách tổ chức một cách có mục đích, có kế hoạch nhằm phát triển tối đa những tiềm năng của con người.

Giáo dục (theo nghĩa hẹp) là một bộ phận của hoạt động giáo dục là hoạt động giáo dục nhằm hình thành thế giới quan khoa học, tư tư ở ng chính trị, đao đức, thẩm mỹ, lao động, phát triển thể lực, những hành vi và thói quen ứng xử đúng đắn của cá nhân trong các mối quan hệ xã hội. Theo nghĩa này giáo dục bao gồm các bộ phận: giáo dục đạo đức, giáo dục thẩm mỹ, giáo dục thể dục, giáo dục lao động. b. Quá trình hình thành con người : Là quá trình phát triển con người về mặt sinh học, mặt tâm lý, mặt xã hội, nó mang tính chất tăng trưở ng về lượng và biến đổi về chất. c. Quá trình có tính chất xã hội hóa con người : Là một bộ phận của quá trình hình thành con người, nó ch ỉ bao hàm các tác động do nhân tố xã hội tạo ra. Xã hội hóa con người là quá trình bao gồm hai mặt: một mặt cá nhân lĩnh hội kinh nghiệm xã hội, mặt khác cá nhân tham gia tích cực vào các mối quan hệ xã hội. d. Quá trình giáo dục : Là một bộ phận của quá trình xã hội hóa con người, nó ch ỉ bao gồm các nhân tố tác động có mục đích, có tổ chức, của xã hội tới con người. e. Giáo dưỡng (trau dồi học vấn) : Là quá trình cung cấp kiến thức khoa học, hình thành phương pháp nhận thức và kỹ năng thực hành sáng tạo cho học sinh thông qua con đường dạy học. Như vậy, giáo dưỡng là quá trình bồi dưỡng học vấn cho học sinh. f. Dạy học: Là hoạt động có tổ chức bao gồm hai hoạt động giảng dạy và học tập của giáo viên và học sinh nhằm thực hiện tốt ba nhiệm vụ dạy học (giáo dục, giáo dưỡng và phát triển). g. Giáo dục hướng nghiệp Là hệ thống những tác động giúp cá nhân lựa chọn các công việc hoặc nghề thích hợp, phù hợp với nguyện vọng và năng lực cá nhân nhằm đáp ứng các nhu cầu về kinh tế và lao động của xã hội.