Download Giao dịch thương mại quốc tế-slide and more Slides Economics in PDF only on Docsity!
1
CHƯƠNG 2: CÁC PHƯƠNG THỨC GIAO DỊCH
THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
Giao Dịch Thương Mại Quốc Tế (^) 2
PHƯƠNG THỨC GIAO DỊCH THƯƠNG
MẠI QUỐC TẾ
- Là cách thức các bên giao dịch với
nhau trên thị trường quốc tế
- Nội dung bao gồm các thủ tục tiến
hành, địa điểm, điều kiện giao dịch,
thao tác và chứng từ cần thiết trong
quan hệ giao dịch
4 BUÔN BÁN THÔNG THƯỜNG Giao dịch thông thường trực tiếp Giao dịch qua trung gian
Hoạt động mua bán hàng hóa phổ biến, diễn
ra thông thường gồm người bán và người
mua dựa trên mối quan hệ cơ bản Tiền -
Hàng
5
- Định nghĩa:
- Là phương thức giao dịch trong đó các bên trực tiếp liên hệ, ký kết và thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa và dịch vụ
- Đặc điểm:
- Diễn ra mọi lúc, mọi nơi
- Không thông qua người thứ ba
I. GIAO DỊCH THÔNG THƯỜNG TRỰC TIẾP
Khái niệm
Giao Dịch Thương Mại Quốc Tế
7
I. GIAO DỊCH THÔNG THƯỜNG TRỰC TIẾP
Các bước giao dịch
Giao Dịch Thương Mại Quốc Tế
- Thu thập & nghiên cứu thông tin thị trường
- Lựa chọn thị trường xuất khẩu
- Lựa chọn đối tác
- Thiết lập quan hệ
Xuất
khẩu
- Nghiên cứu mặt hàng nhập khẩu
- Nghiên cứu giá cả hàng nhập khẩu
- Lựa chọn đối tác
- Thiết lập quan hệ
Nhập
khẩu
8
I. GIAO DỊCH THÔNG THƯỜNG TRỰC TIẾP
Các bước thiết lập quan hệ giao dịch
Giao Dịch Thương Mại Quốc Tế 1 •^ Hỏi^ hàng^ (Enquiry) 2
- Phát giá – Chào hàng (Offer)/ Đặt hàng (Order) 3
- Hoàn giá – Mặc cả (Counter Offer) 4
- Chấp nhận (Acceptance) 5
- Xác nhận (Confimation)
10
- Nội dung của hỏi hàng: càng chi tiết càng tốt Xin cataloque, hỏi mã HS Xin hàng mẫu, mẫu thiết kế, bản thuyết minh Số lượng dự kiến (nếu mua nhiều) Hỏi/ Đề nghị giá và mức chiết khấu Phương thức thanh toán Thời hạn giao hàng Các loại giấy chứng nhận (CO, CQ, hun trùng, vệ sinh...)
- Trường hợp áp dụng Thị trường mới cần thu thập thông tin Không muốn bị ràng buộc CÁC BƯỚC THIẾT LẬP QUAN HỆ GIAO DỊCH 1. Hỏi hàng (Inquiry) Giao Dịch Thương Mại Quốc Tế
Giao Dịch Thương Mại Quốc Tế 11
- Người mua thật sự: Hỏi thông tin mà
không muốn bị ràng buộc vì cần tham
khảo giá của một vài người bán khác nữa
- Người mua ảo: đối thủ cạnh tranh muốn
tìm hiểu thị trường hoặc nhà nghiên cứu
kinh tế
Phân biệt như thế
nào???
CÁC BƯỚC THIẾT LẬP QUAN HỆ GIAO DỊCH
1. Hỏi hàng (Inquiry)
Giao Dịch Thương Mại Quốc Tế 13 Lời đề nghị ký kết hợp đồng xuất phát từ phía người bán. Chào hàng cố định (Firm offer)
- Ràng buộc nghĩa vụ người bán với thư chào hàng
- Chào bán một lô hàng cho một người **Chào hàng tự do
- Lời mời chào hàng (Free offer** )
- Không ràng buộc nghĩa vụ người bán với thư chào hàng
- Chào bán một lô hàng cho nhiều người CÁC BƯỚC THIẾT LẬP QUAN HỆ GIAO DỊCH 2.1. Chào hàng (Offer)
Tham khảo Điều 14 – Công Ước Viên 1980
14
Chào hàng cố định
- Chào hàng có thể hủy ngang (Revocable Offer)
- Chào hàng không thể hủy ngang ( Irrevocable
Offer)
CÁC BƯỚC THIẾT LẬP QUAN HỆ GIAO DỊCH
2.1. Chào hàng (Offer)
16
- Chào hàng có hiệu lực khi….?
- Chào hàng được hủy thành công nếu…?
- Chào hàng được thu hồi thành công nếu…?
- Chào hàng không thể thu hồi khi….?
- Chào hàng mất hiệu lực khi….?
Xem điều 15, 16 & 17 công ước Viên 1980
CÁC BƯỚC THIẾT LẬP QUAN HỆ GIAO DỊCH 2.1. Chào hàng (Offer)
17 Phân biệt hủy bỏ chào hàng và thu hồi chào hàng?
Câu hỏi
Giao Dịch Thương Mại Quốc Tế 19 CÁC BƯỚC THIẾT LẬP QUAN HỆ GIAO DỊCH 2.2. Đặt hàng (Order)
- Khái niệm
- Lời đề nghị chắc chắn ký kết hợp đồng phát ra từ người mua
- Là phát giá cố định: không có quy định về rút hay hủy đơn đặt hàng
- Trường hợp áp dụng 2 bên đã đàm phán xong các điều khoản chính 2 bên có quan hệ mua bán từ trước
20
Phát giá (chào hàng, đặt hàng) mất hiệu lực
khi nào?
Câu hỏi