Docsity
Docsity

Prepare for your exams
Prepare for your exams

Study with the several resources on Docsity


Earn points to download
Earn points to download

Earn points by helping other students or get them with a premium plan


Guidelines and tips
Guidelines and tips

Ghi chép bài giảng học phần Tâm Lý Học, Summaries of Psychology

Ghi chép một buổi học của học phần tâm lý học giáo dục

Typology: Summaries

2024/2025

Uploaded on 04/16/2025

chi-linh-37
chi-linh-37 🇻🇳

2 documents

1 / 5

Toggle sidebar

This page cannot be seen from the preview

Don't miss anything!

bg1
CHƯƠNG I: VẤN ĐỀ CHUNG CỦA TÂM LÝ HỌC
1.1.1. Khái niệm:
- Tâm lý là sự phản ánh hiện thực khách quan vào não người thông qua chủ thể
- Tâm lý là hiện tượng tinh thần xảy ra trong đầu óc con người gắn liền và điều tiết mọi hành vi,
hoạt động con người
- Tâm lý học nghiên cứu về hiện tượng tinh thần
- Phản ánh hiện tượng khách quan vào não người thông qua chủ thể
- Mang bản chất xã hội – lịch sử
1.1.2. Đối tượng tâm lý học: Bản chất, chức năng và phân loại hiện tượng tâm lý
- Tâm lý phản ánh hiện tượng khách quan, là chức năng của não
- Não người là cơ sở sinh lí của tâm lý
pf3
pf4
pf5

Partial preview of the text

Download Ghi chép bài giảng học phần Tâm Lý Học and more Summaries Psychology in PDF only on Docsity!

CHƯƠNG I: VẤN ĐỀ CHUNG CỦA TÂM LÝ HỌC 1.1.1. Khái niệm:

  • Tâm lý là sự phản ánh hiện thực khách quan vào não người thông qua chủ thể
  • Tâm lý là hiện tượng tinh thần xảy ra trong đầu óc con người gắn liền và điều tiết mọi hành vi, hoạt động con người
  • Tâm lý học nghiên cứu về hiện tượng tinh thần
  • Phản ánh hiện tượng khách quan vào não người thông qua chủ thể
  • Mang bản chất xã hội – lịch sử 1.1.2. Đối tượng tâm lý học: Bản chất, chức năng và phân loại hiện tượng tâm lý
  • Tâm lý phản ánh hiện tượng khách quan, là chức năng của não
  • Não người là cơ sở sinh lí của tâm lý

4.4.6. Các phương thức tưởng tượng:

  1. Thay đổi số lượng, kích thước: Tạo hình ảnh mới dựa trên biểu tượng đã có. VD: Tượng bà quan âm nghìn mắt nghìn tay => Thay đổi số lượng, tay mắt
  2. Nhấn mạnh: Tạo hình ảnh mới bằng cách đưa lên hàng đầu một phẩm chất nào đó, một mối quan hệ nào đó của 1 sv, htg này với sv, htg khác. Biến dạng: cường điệu.
  3. Chắp ghép: Chắp ghép các bộ phận của nhiều sự vật hiện thượng khác nhau thành một hình ảnh mới. Ghép nguyên xi 1 bộ phận của svhtg này với 1 svhtg khác.
  4. Liên hợp: Tạo ra hình ảnh mới bằng cách tổng hợp sáng tạo các yếu tố ban đầu (biến đổi, cải tổ cả bộ phận lẫn cấu trúc) hầu hết các sp công nghệ đều tạo ra từ pp này
  5. Điển hình hóa: Là PP tạo ra hình ảnh mới phức tạp nhất trong đó các thuộc tính điển hình, những đặc điểm điển hình của nhân cách như là một đại diện của 1 nhóm người, của giai cấp hay tầng lớp xã hội nhất định được biểu hiện trong hình ảnh mới.
  6. Loại suy: Tạo ra hình ảnh mới trên cơ sở mô phỏng, bắt chước những chi tiết, bộ phận của những svhtg có thật dựa trên công dụng của chúng. KẾT LUẬN SƯ PHẠM:
    • Người GV phải tưởng tượng ra trước mô hình nhân cách của HS.
    • Trước khi lên lớp phải hình dung trước tiến trình bài giảng, những tình huống có thể xảy ra, những câu hỏi HS thắc mắc...
    • Bằng mọi cách tăng vốn biểu biết cho học sinh
    • Phát triển năng lực tập trung suy nghĩ vào đối tượng được tưởng tượng
    • Phát triển trí tưởng tượng gắn với tính mục đích, tránh mơ mộng, chung chung, không chèo không lái. Bằng cách trả lời: ở đâu, như thế nào, lúc nào, vì sao, để làm gì....
    • Phải tích cực động viên giúp đỡ khi tưởng tượng của hs bị khô cạn
    • Tập luyện một cách có hệ thống năng lực tưởng tượng trong quá trình hoạt động sáng tạo tích cực... PHÂN BIỆT TƯ DUY VỚI TƯỞNG TƯỢNG

5.3 Cấu trúc của ý thức: Mặt nhận thức: Hiểu biết về TGKQ hình dung trước kết quả, xây dựng kế hoạch... Mặt thái độ: Thái độ lựa chọn, cảm xúc, đánh giá của chủ thể đối với thế giới Mặt năng động: Giúp con người tích cực hoạt động, điều kiển, điều chỉnh để cải tạo thế giới và bản thân. 5.4. Sự hình thành và phát triển ý thức: Hình thành ý thức trên phương diện loài người: Hình thành ý thức trên phương diện cá nhân: 5.5. Các cấp độ của ý thức: 5.5.1. Cấp độ chưa ý thức:

  • Không nhận thức, đánh giá được hành vi, suy nghĩ, tình cảm...
  • Hành động ko dự kiến, không chủ định. 5.5.2. Cấp độ nhận thực tự nhận thức:Trong mqh giao tiếp và hoạt động, ý thức cá nhân dần đến ý thức xã hội, ý thức nhóm, ý thức tập thể 5.5.3. Ý thức nhóm: KẾT LUẬN SƯ PHẠM:
  • Cung cấp kiến thức cơ bản, khả năng nhận thức cho người học
  • Đánh giá chính xác năng lực của người học
  • Đưa ra những đánh giá đúng đắn về học sinh 5.6 Chú ý: Khái niệm: Chú ý là sự tập trung của ý thức vào một hay một nhóm sự vật hiện tượng để định hướng hoạt động, đảm bảo điều kiện thần kinh - tâm lý cần thiết cho hoạt động tiến hành có hiệu quả. Thực chất chú ý là tách từ trong vô vàn những sự vật muôn màu, muôn vẻ, một hay một số đối tượng mà chủ thể cần phản ánh. Các loại hình chú ý:
  • Chú ý không chủ định: ko mục đích, ko nỗ lực, ko cần cố gắng. Có 5 nguyên nhân gồm: độ mới lạ của kích thích, cường độ của kích thích, độ hấp dẫn ưa thích, tính tương phản của kích thích, đặc điểm cá nhân.
  • Chú ý có chủ định: có mục đích, có nỗ lực, có cố gắng
  • Sau chủ định: Có chủ định + có đam mê = không mệt mỏi, không cố gắng mà vẫn có kết quả CÁC THUỘC TÍNH CỦA CHÚ Ý *****
  • Sức tập chung của chú ý: độ sâu của chú ý, chú ý hẹp một đối tượng, VDV bắn cung kh quan tâm xung quanh, chỉ tập chung vào phạm vi hẹp.
  • Sự bền vững: độ dài về mặt thời gian mà con người có thể duy trì sự chú ý
  • Sự phân phối: cùng lúc thực hiện sự chú ý 2 đến nhiều đối tượng
  • Sự di chuyển: là khả năng di chuyển chú ý từ đối tượng này sang đối tượng khác một cách chủ động
  • Khối lượng chú ý: Là số lượng các đối tượng mà chú ý hướng tới
  • Sự giao động của chú ý: