Docsity
Docsity

Prepare for your exams
Prepare for your exams

Study with the several resources on Docsity


Earn points to download
Earn points to download

Earn points by helping other students or get them with a premium plan


Guidelines and tips
Guidelines and tips

Đề cương Triết học Mác Lênin, Exercises of Commercial Law

Lịch sử thế giới ghi nhận nhiều trường hợp thỏa hiệp mang tính bước ngoặt. Hiệp ước Versailles (1919) kết thúc Thế chiến I là ví dụ điển hình, dù bị chỉ trích là thiếu công bằng, nhưng nó cho thấy sự cần thiết của thỏa hiệp trong hòa bình. Gần đây, cuộc chiến thương mại Mỹ-Trung qua nhiều vòng đàm phán đã chứng minh thỏa hiệp không phải là thất bại, mà là cách để hai nước tránh tổn thất lớn hơn

Typology: Exercises

2024/2025

Uploaded on 06/10/2025

duan-duy
duan-duy 🇻🇳

1 document

1 / 77

Toggle sidebar

This page cannot be seen from the preview

Don't miss anything!

bg1
NGÂN HÀNG ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM MÔN TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN
1. Chủ nghĩa Mác nói chung, triết học Mác nói riêng ra đời vào những năm nào của thế
kỷ XIX?
A. Những năm 30 của thế kỷ XIX.
B. Những năm 40 của thế kỷ XIX
C. Những năm 50 của thế kỷ XIX.
D. Những năm 20 của thế kỷ XIX.
2. Quan điểm cho rằng: mọi sự vật, hiện tượng chỉ là “phức hợp những cảm giác” của con
người, của chủ thể nhận thức là quan điểm thể hiện lập trường triết học nào?
A. Chủ nghĩa duy tâm chủ quan
B. Chủ nghĩa duy tâm khách quan
C. Chủ nghĩa duy vật siêu hình
D. Chủ nghĩa duy vật biện chứng
3. Hãy cho biết, trong những vấn đề dưới đây, việc giải quyết vấn đề nào sẽ là tiêu chuẩn
để xác định lập trường thế giới quan của các triết gia và học thuyết của họ:
A. Vấn đề giai cấp
B. Vấn đề con người
C. Vấn đề dân tộc
D. Vấn đề cơ bản của triết học
4. Tại sao chủ nghĩa Mác nói chung, triết học Mác nói riêng ra đời là tất yếu khách quan?
A. Do có những tiền để khách quan quy định.
B. Do có những điêu kiện, tiền đề khách quan và chủ quan chín muỗi quy định.
C. Do có những tiễn để chủ quan quy định.
D. Do có những tiền đề khoa học quy định.
pf3
pf4
pf5
pf8
pf9
pfa
pfd
pfe
pff
pf12
pf13
pf14
pf15
pf16
pf17
pf18
pf19
pf1a
pf1b
pf1c
pf1d
pf1e
pf1f
pf20
pf21
pf22
pf23
pf24
pf25
pf26
pf27
pf28
pf29
pf2a
pf2b
pf2c
pf2d
pf2e
pf2f
pf30
pf31
pf32
pf33
pf34
pf35
pf36
pf37
pf38
pf39
pf3a
pf3b
pf3c
pf3d
pf3e
pf3f
pf40
pf41
pf42
pf43
pf44
pf45
pf46
pf47
pf48
pf49
pf4a
pf4b
pf4c
pf4d

Partial preview of the text

Download Đề cương Triết học Mác Lênin and more Exercises Commercial Law in PDF only on Docsity!

NGÂN HÀNG ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM MÔN TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN

  1. Chủ nghĩa Mác nói chung, triết học Mác nói riêng ra đời vào những năm nào của thế kỷ XIX? A. Những năm 30 của thế kỷ XIX. B. Những năm 40 của thế kỷ XIX C. Những năm 50 của thế kỷ XIX. D. Những năm 20 của thế kỷ XIX.
  2. Quan điểm cho rằng: mọi sự vật, hiện tượng chỉ là “phức hợp những cảm giác” của con người, của chủ thể nhận thức là quan điểm thể hiện lập trường triết học nào? A. Chủ nghĩa duy tâm chủ quan B. Chủ nghĩa duy tâm khách quan C. Chủ nghĩa duy vật siêu hình D. Chủ nghĩa duy vật biện chứng
  3. Hãy cho biết, trong những vấn đề dưới đây, việc giải quyết vấn đề nào sẽ là tiêu chuẩn để xác định lập trường thế giới quan của các triết gia và học thuyết của họ: A. Vấn đề giai cấp B. Vấn đề con người C. Vấn đề dân tộc D. Vấn đề cơ bản của triết học
  4. Tại sao chủ nghĩa Mác nói chung, triết học Mác nói riêng ra đời là tất yếu khách quan? A. Do có những tiền để khách quan quy định. B. Do có những điêu kiện, tiền đề khách quan và chủ quan chín muỗi quy định. C. Do có những tiễn để chủ quan quy định. D. Do có những tiền đề khoa học quy định.
  1. Hãy chỉ ra quan niệm đầy đủ, đúng đắn về triết học: A. Hệ thống tri thức về kinh tế và chính trị. B. Hệ thống trị thức lý luận chung nhất về thế giới và vị trí, vai trò của con người trong thế giới ấy. C. Nghệ thuật tranh luận. D. Khoa học của mọi khoa học
  2. Nguồn gốc của sự ra đời triết học là: A. Nguồn gốc nhận thức B. Nguồn gốc nhận thức và nguồn gốc tự nhiên C. Nguồn gốc xã hội D. Nguồn gốc nhận thức và nguồn gốc xã hội.
  3. Đối tượng nghiên cứu của triết học Mác - Lênin là: A. Những quy luật kinh tế. B. Những quy luật quy luật xã hội. C. Những quy luật chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy.bât D. Những quy luật chính trị - xã hội.
  4. Hình thức cơ bản của phép biện chứng trong lịch sử là: A. Phép biện chứng mộc mạc chất phác cổ đại. B. Phép biện chứng duy tâm cổ điển Đức. C. Phép biện chứng duy vật. D. Cả A, B và C.
  5. Ba hình thức cơ bản của chủ nghĩa duy vật trong lịch sử là:
  1. Chủ nghĩa duy tâm có những hình thức cơ bản nào: A. Chủ nghĩa duy tâm khách quan và chủ nghĩa duy tâm chủ quan B. Chủ nghĩa duy thực và chủ nghĩa duy danh C. Chủ nghĩa duy thực và phiểm thần luận D. Chú nghĩa duy danh và phiếm thần luận
  2. Hãy sắp xếp thế giới quan theo trình độ phát triển: A. Thế giới quan tôn giáo - Thể giới quan triết học - Thế giới quan huyền thoại B, Thể giới quan huyền thoại - Thể giới quan tôn giáo - Thế giới quan triết học C.Thế giới quan tôn giáo - Thế giới quan huyền thoại - Thế giới quan triết học D. Thể giới quan triết học - Thế giới quan tôn giáo - Thế giới quan huyển thoại
  3. Điền từ còn thiếu trong câu sau: “... là toàn bộ những quan niệm của con người về thế giới, về bản thân con người, về cuộc sống và vị trí của con người trong thế giới đó”. A. Phương pháp luận B. Phương pháp C. Nhân sinh quan D. Thế giới quan
  4. Câu nói “Không thể tắm hai lần trên cùng một dòng sông” là của nhà triết học nào đưới đây: A. Ta lét B. Đêmôcrít C. Hêraclít D. Xôcrát
  5. Trong số những yếu tổ dưới đây, yếu tố nào là cơ sở trực tiếp cho sự hình thành thế giới quan:

A. Cảm giác B. Tri giác C. Tri thức D. Vô thức

  1. Điền từ còn thiếu trong câu sau: “Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ ... được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác". A. Vật thể B. Thực tại khách quan C. Giới tự nhiên D. Thực tại chủ quan
  2. Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, nguồn gốc tự nhiên của ý thức bao gồm nguồn gốc nào: A. Bộ não người B. Bộ não người và thể giới khách quan tác động đến bộ não C. Lao động D. Lao động và ngôn ngữ
  3. Hãy chỉ ra sai lầm chung của các nhà triết học duy vật trước C.Mác trong quan niệm về vật chất: A. Đồng nhất vật chất với ý thức B. Đẳng nhất vật chất với những dạng tồn tại cụ thể của vật chất C. Cho rằng vật chất tồn tại khách quan D. Cho rằng vật chất do Chúa sinh ra
  4. Hãy chỉ ra thuộc tính cơ bản, phổ biến nhất của mọi dạng vật chất:
  1. Hãy chỉ ra quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về mối quan hệ giữa vật chất và ý thức A.Ý thức quyết định vật chất B. Ý thức đo vật chất quyết định những có tính độc lập tương đối và tác động trở lại vật chất thông qua hoạt động thực tiễn của con người C. Khi ý thức thay đổi thì vật chất tắt yếu cũng thay đối theo D. Tự bản thân ý thức cũng có thể làm thay đổi vật chất
  2. Hãy chỉ ra quan điểm duy vật biện chứng về sự đối lập giữa vật chất và ý thức: A. Sự đối lập giữa vật chất và ý thức là tương đối B. Sự đổi lập giữa vật chất và ý thức là tuyệt đối C. Sự đối lập giữa vật chất và ý thức vừa có tính tương đối, vừa có tính tuyệt đối D. Giữa vật chất và ý thức không có sự đối lập
  3. Hãy chỉ ra đặc trưng của bệnh chủ quan duy ý chí? A. Coi vật chất là cái quyết định tất cả B. Tôn trọng quy luật khách quan C. Tuyệt đối hóa vai trò của ý thức, của nhân tố chủ quan D. Tuyệt đối hóa kinh nghiệm thực tiễn
  4. Quan điểm triết học nào cho rằng, việc quán triệt nguyên tắc khách quan đòi hỏi phải tránh bệnh chủ quan duy ý chí? A. Quan điểm của chủ nghĩa duy vật siêu hình B. Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng C. Quan điểm của chủ nghĩa duy tâm chủ quan D. Quan điểm của chủ nghĩa duy tâm khách quan
  5. Vì sao phải phát huy tính năng động sáng tạo của ý thức con người?

A. Vì vật chất có trước, ý thức có sau B. Vì vật chất quyết định ý thức C. Vì ý thức có sự tác động trở lại đối với vật chất D. Vì ý thức do vật chất sinh ra

  1. Thành tựu lớn nhất trong quan niệm về vật chất ở triết học Hy Lạp cổ đại là: A. Thuyết Ý niệm B. Thuyết địa tâm C. Thuyết vạn vật hấp dẫn. D. Thuyết nguyên tử
  2. Hạn chế lớn nhất của chủ nghĩa duy vật Cận đại là: A. Tính chất duy tâm. B. Tính chất không triệt đề. C. Tính chất siêu hình D. Tính trực quan, mộc mạc, chất phác.
  3. Thực chất cuộc khủng hoảng trong vật lý học cuối thế kỷ XIX, đầu thể kỷ XX là do: A. Mậu thuẫn giữa quan điểm duy tâm và quan điểm duy vật về vật chất. B. Sự suy tàn của vật lý học C. Mâu thuẫn giữa triết học duy vật và vật lý học. D. Mâu thuẫn giữa quan niệm siêu hình về vật chất với những thành tựu mới trong khoa học tự nhiên.
  4. Lênin đã định nghĩa vật chất bằng cách: A. Quy vật chất về một phạm trù rộng hơn. B. Đối lập vật chất với ý thức.

D. Duy tâm chủ quan

  1. Hãy chỉ ra quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng vẻ đứng im: A. Là một trường hợp đặc biệt của vận động, là vận động trong cân bằng. B. Là bất động tuyệt đối. C. Là phương thức tổn tại của vật chất. D. Là sai lầm của nhận thức.
  2. Khi nhận thức và hành động theo cái tất yếu, chúng ta đạt tới điều gì? A. Tự do. B. Dân chủ. C. Bình đẳng. D. Bác ái.
  3. Bộ phận nào đóng vai trò là hạt nhân và là phương thức tổn tại của ý thức? A. Tri thức. B. Tự ý thức C. Vô thức D. Tình cảm
  4. Nguồn gốc xã hội của ý thức là: A. Do phân công lao động xã hội B. Lao động C. Ngôn ngữ D, Cả B và C
  5. Sự tác động trở lại của ý thức đối với vật chất:

A. Phải thông qua con người. B. Phải thông qua công cụ lao động. C. Phải thông qua hoạt động thực tiễn của con người. D. Phải thông qua hoạt động tỉnh thần của con người.

  1. Quan điểm nào đưới đây không phải là quan điểm của triết học Mác- Lênin: A. Thế giới tâm linh luôn song hành với thế giới vật chất. B. Thế giới vật chất vô hạn, vô tận, không sinh ra, không mắt đi. C. Chỉ có một thế giới duy nhất là thế giới vật chất. D. Các bộ phận của thế giới vật chất đều có liên hệ với nhau.
  2. Theo chủ nghĩa Mác - Lênin, yếu tổ nào đưới đây không phải là nguồn gốc của ý thức: A. Bộ óc con người hoạt động bình thường. B. Thế giới khách quan. C. Sự chỉ dẫn của thánh thắn. D. Ngôn ngữ.
  3. Quan điểm nào về đứng yên dưới đây không phải của chủ nghĩa Mác- Lênin: A. Đứng yên là trạng thái vận động trong cân bằng. B. Đứng yên là tách khói mọi mỗi quan hệ. C. Đứng yên chỉ xảy ra với một hình thức vận động. D. Đứng yên chỉ xảy ra trong một quan hệ.
  4. Phát minh nào trong khoa học tự nhiên nửa đầu thế kỷ XIX vạch ra sự thống nhất giữa thế giới động vật và thực vật? A. Thuyết tiến hóa

D. Xem xét sự vật, hiện tượng trong mối liên hệ tác động qua lại, trong sự vận động, trong sự phát sinh, phát triển và tiêu vong của chúng.

  1. Nguyên lý cơ bản của phép của phép biện chứng duy vật? A. Nguyên lý về mồi liên hệ phổ biến và nguyên lý về sự phát triển B. Nguyên lý về sự vận động và sự đứng im của sự vật C. Nguyên lý về tính liên tục và tính gián đoạn của thể giới vật chất D. Nguyên lý về tổn tại xã hội và ý thức xã hội
  2. Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về cơ sở của mối liên hệ phổ biến giữa các sự vật, hiện tượng? A. Sự đồng nhất của tư duy và tổn tại B. Tính thống nhất vật chất của thể giới C. Tính thống nhất của tư duy D. Tỉnh tổn tại của các sự vật, hiện tượng
  3. Theo quan điểm duy vật biện chứng, mối liên hệ phổ biến có những tính chất cơ bản nào? A. Tính khách quan và chủ quan B. Tính đặc thù và bất biến C. Tính khách quan, tính phổ biến và tính đa dạng, phong phú D. Tính kế thừa và lặp lại
  4. Luận điểm “phát triển là quá trình vận động tiến lên theo đường xoáy ốc”thuộc lập trường triết học nào A. Duy vật siêu hình B. Duy tâm khách quan C. Duy vật biện chứng

D. Duy tâm chủ quan

  1. Quan điểm phát triển đời hỏi phải xem xét sự vật như thế nào? A. Xem xét sự vật trong trạng thái đang tồn tại của sự vật B. Xem xét sự vật không những trong trạng thái đang tổn tại của sự vật mà còn phải vạch ra xu hướng biến đổi của sự vật C. Xem xét sự vật trong trạng thái cô lập D. Xem xét sự vật trong trạng thái đứng im
  2. Nguồn gốc của sự phát triển theo quan điểm duy vật biện chứng: A. Do lực lượng siêu nhiên tạo nên B. Do ý thức con người C. Nguồn gốc của sự phát triển nằm ngay trong bản thân sự vật, do mâu thuẫn bên trong của sự vật quy định. D. Do “cải hích ban đầu”
  3. Theo quan điểm duy vật biện chứng, sự phát triển có những tính chất cơ bản nào? A. Tính liên tục và gián đoạn B. Tỉnh đặc thù và bất biến C. Tính khách quan, tính phổ biến, tính đa dạng, phong phú và tính kế thừa D. Tính tương đối và tuyệt đối
  4. Quy luật phủ định của phủ định chỉ ra: A. Khuynh hướng của sự phát triển B. Nguồn gốc của sự phát triển C. Cách thức của sự phát triển D. Cả A, B và C
  1. Trong số những phạm trù dưới đây, phạm trù nào không phải là phạm trù của phép biện chứng duy vật: A. Chất B. Lượng C. Vận tốc D. Vận động
  2. Trong những quan điểm sau, quan điểm nào không phải là quan điểm của triết học Mác - Lênin về phạm trù: A. Phạm trù được hình thành trong quá trình hoạt động nhận thức và thực tiễn. B. Phạm trù là những bậc thang của quá trình nhận thức. C. Phạm trù là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan. D. Phạm trù có sẵn trong bản thân con người một cách bẩm sinh.
  3. Trong Bút ký triết học, V.1.Lênin nhận xét rằng dù người ta bắt đầu bằng bất cứ mệnh đề đơn gián nào, chẳng hạn, bất đầu bằng những mệnh để đơn giản nhất, quen thuộc nhất như “lvan là một người”, “Giutsơca” là con chó”,...thì ngay ở đó người ta đã thấy có phép biện chứng rồi. Hãy cho biết, nhận xét trên của V.I.Lênin nói về mối liên hệ giữa 2 phạm trù nào dưới đây: A. Bản chất và hiện tượng B. Nội dung và hình thức C. Cái riêng và cái chung D. Tất nhiên và ngẫu nhiên
  4. Trong những quan điểm dưới đây về mối quan hệ giữa cái riêng và cái chung, quan điểm nào là của triết học Mác — Lênin: A. Cái chung tổn tại độc lập, không phụ thuộc vào cái riêng và sinh ra cái riêng. B. Cái riêng chỉ tổn tại trong một thời gian nhất định, còn cái chung tổn tại vĩnh viễn.

C. Chi có cái riêng tổn tại thực sự, còn cái chung chỉ là những tên gọi do lý trí đặt ra, không phản ánh một cái gì có trong hiện thực. D. Cái riêng chỉ tổn tại trong mối quan hệ với cái chung, không có cái riêng tồn tại độc lập tuyệt đối tách rời cái chung.

  1. Theo quan điểm triết học Mác - Lênin, cái mới xuất hiện dưới dạng nào đưới đây: A. Cái chung B. Cái riêng C. Cái đơn nhất D. Cái phổ biến
  2. Trong những nội dung dưới đây, nội dung nảo thể hiện quan điểm triết học Mác - Lênin về mối quan hệ giữa nguyên nhân và kết quả: A. Một nguyên nhân có thể sinh ra một hoặc nhiều kết quả. B. Mối quan hệ giữa nguyên nhân và kết quá lệ thuộc vào ý muốn chủ quan của con người. C. Khái niệm nguyên nhân và kết quá chỉ là những ký hiệu mà con người dùng để ghỉ những cảm giác của mình. D. Trong sự vận động của thế giới vật chất, có nguyên nhân đầu tiên và kết quả cuối cùng.
  3. Nội dung sau thể hiện tính chất gì của mỗi liên hệ nhân — quả: “tất cả mọi hiện tượng trong tự nhiên và trong xã hội đều được gây ra bởi những nguyên nhân nhất định, không có hiện tượng nào là không có nguyên nhân”. A. Tính khách quan B. Tính phổ biến C. Tính tắt yếu D. Tính đa dạng, phong phú.

C. Ngẫu nhiên là cái vừa do những nguyên nhân bên trong, vừa do nguyên nhân bên ngoài quyết định. D. Tất cả các phương án trả lời trên (A, B, C) đều sai.

  1. Trong số các quan điểm sau, quan điểm nào là quan điểm của triết học Mác - Lênin về cái tất nhiên và ngẫu nhiên: A. Phủ nhận tính khách quan của cái tắt nhiên và ngẫu nhiên B. Thừa nhận tính khách quan của cái tất nhiên nhưng không thừa nhận tính khách quan của cái ngẫu nhiên C. Thừa nhận tính khách quan của cái ngẫu nhiên nhưng không thừa nhận tính khách quan của cái tắt nhiên D. Cả cái tất nhiên và cái ngẫu nhiên đều có tính khách quan
  2. Trong một buổi thảo luận, khi bàn về vai trò của cái tất nhiên và ngẫu nhiên đối với sự vận động phát triển của sự vật, 4 nhóm sinh viên đã đưa ra 4 ý kiến như sau. Hãy cho biết ý kiến nào đúng? A. Cái ngẫu nhiên quyết định sự tổn tại, phát triển của sự vật B. Cái tất nhiên quyết định sự tồn tại, phát triển của sự vật C. Cá cái tắt nhiên và cái ngẫu nhiên đều quyết định sự tổn tại, phát triển của sự vật. D. Cả cái tất nhiên và ngẫu nhiên đều không quyết định sự tổn tại, phát triển của sự vật.
  3. Tổng hợp tất cả những mặt, những yếu tố, những quá trình tạo nên sự vật, được triết học Mác - Lênin gọi là gì: A. Chất B. Bản chất C. Nội dung D. Lượng
  1. Trong số những ý kiến sau về bản chất và quy luật, cách diễn đạt nào đúng với quan điểm của triết học Mác - Lênin: A. Bản chất và quy luật là những phạm trù cùng bậc, nhưng chúng không hoàn toàn đồng nhất với nhau. B. Bản chất và quy luật là những phạm trù cùng bậc và chúng hoàn toàn đồng nhất với nhau. C. Bản chất và quy luật là những phạm trù không cùng bậc và cũng không đồng nhất với nhau. D. Tắt cả các ý kiến trên đều sai.
  2. “Tổng hợp tất cả những mặt, những mối liên hệ tất nhiên tương đối ôn định ở bên trong sự vật, quy định sự vận động và phát triển của sự vật được gọi là gì? A. Nội dung B. Quy luật C. Bản chất D. Tắt nhiên
  3. “Trong xã hội có giai cấp, bất kỳ nhà nước nào cũng là bộ máy trấn áp của giai cấp này đối với giai cấp khác. Điều đó thể hiện ở chỗ, bất kỳ nhà nước nào cũng có quân đội, cảnh sát, tòa án, nhà tù,...". Hãy cho biết, nội dung này là một trong những biểu hiện trên thực tế của mối quan hệ giữa 2 phạm trù nào dưới đây: A. Tắt nhiên — ngẫu nhiên B. Nguyên nhân — kết quả C. Bản chất — hiện tượng D. Nội dung — hình thức
  4. Dựa trên quan điểm của triết học Mác - Lênin về cặp phạm trù bản chất và hiện tượng, hãy cho biết, trong những nội dung dưới đây, nội dung nào đúng. A. Hiện tượng biến đổi nhanh hơn so với bản chất. B. Hiện tượng biến đổi chậm hơn so với bản chất,