









































Study with the several resources on Docsity
Earn points by helping other students or get them with a premium plan
Prepare for your exams
Study with the several resources on Docsity
Earn points to download
Earn points by helping other students or get them with a premium plan
Community
Ask the community for help and clear up your study doubts
Discover the best universities in your country according to Docsity users
Free resources
Download our free guides on studying techniques, anxiety management strategies, and thesis advice from Docsity tutors
Made by me, Sub: Kinh tế chính trị Mác
Typology: Exercises
1 / 49
This page cannot be seen from the preview
Don't miss anything!
1. Vì sao giá trị là thuộc tính xã hội của hàng hóa A. Vì hàng hóa phải được sản xuất ra trong quan hệ xã hội B. Vì hàng hóa là sản phẩm của lao động đem trao đổi, tức mang quan hệ xã hội C. Vì hàng hóa có hai thuộc tính, được ra đời trong các hình thái kinh tế - xã hội D. Vì hàng hóa ra đời dựa trên cơ sở có phân công lao động xã hội 2. Hai yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất hàng hóa? A. Tư liệu sản xuất và công cụ lao động B. Tư liệu sản xuất và sức lao động C. Tư liệu sản xuất và tư liệu tiêu dùng D. Tư liệu sản xuất và đối tượng lao động 3. Điều kiện để nền kinh tế hàng hóa hình thành và phát triển là: A. Phân công lao động xã hội và sự tách biệt và mặt kinh tế của các chủ thể sản xuất B. Phân công lao động trong các gia đình xuất hiện và phân công lao động quốc tế C. Phân công lao động xã hội và sự phụ thuộc về mặt kinh tế giữa những người sản xuất D. Phân công lao động cá biệt và chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất 4. Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hóa là: A. Năng suất lao động và mức độ phức tạp của lao động B. Môi trường lao động và cường độ lao động C. Cường độ lao động và lao động phức tạp D. Năng suất lao động và điều kiện lao động 5. Lao động trừu tượng là: A. Lao động tạo ra tính hữu ích của hàng hóa B. Lao động tạo ra giá trị sử dụng của hàng hóa C. Lao động tạo ra giá trị hàng hóa D. Lao động tạo ra tính hữu ích và giá trị hàng hóa
6. Giá trị hàng hóa là: A. Lao dong ca biet cua nguoi san xuat hang hoa ket tinh trong hang hoa B. Lao động tư nhân của người sản xuất hàng hóa kết tinh trong hàng hóa C. Lao động cụ thể của người sản xuất hàng hóa kết tinh trong hàng hóa D. Lao động xã hội của người sản xuất hàng hóa kết tinh trong hàng hóa 7. Hàng hóa là: A. Là sản phẩm của lao động, thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng nhất định của con người và có giá trị sử dụng cao B. Là sản phẩm của lao động, có giá trị và giá trị sử dụng cao để thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng của con người C. Là sản phẩm của lao động, thỏa mãn nhu cầu nào đó của sản xuất, thông qua nhu cầu của họ D. Là sản phẩm của lao động, có thể thỏa man nhu cầu nào đó của con người thông qua trao đổi, mua bán 8. Lượng giá trị xã hội của hàng hóa được quyết định bởi: A. Thời gian lao động giản đơn cần thiết và hao phí vật tư kỹ thuật B. Thời gian lao động cá biệt cần thiết của người sản xuất hàng hóa C. Thời gian hao phí lao động sống của người sản xuất hàng hóa D. Thời gian lao động xã hội cần thiết 9. Ưu thế của nền kinh tế thị trường là: A. Nen kinh tế thị trường luon phat huy tốt nhất tiềm năng của mỗi chủ thể, các vùng miền cũng như lợi thế quốc gia B. Nền kinh tế thị trường luôn có khả năng khắc phục được xu hướng cạn kiệt tài nguyên không thể tái tạo C. Nền kinh tế thị trưởng luôn có khả năng khắc phục được hiện tượng phản hóa sâu sắc trong xã hội D. Nền kinh tế thị trường luôn tạo được sự cân đối cung cầu hàng hóa trong thị trường nên tránh được những rủi ro khủng hoảng 10. Căn cứ để phân chia thị trường tự do, thị trường có điều tiết, thị trường cạnh tranh hoàn hảo, không hoàn hảo là: A. Căn cứ vào phạm vi các quan hệ
A. Doanh nghiệp ra sức cải tiến kỹ thuật, đổi mới công nghệ sản xuất, hợp lý hóa quy trình sản xuất B. Doanh nghiệp tự do di chuyển nguồn lực của mình từ ngành này sang ngành khác, vào các ngành sản xuất kinh doanh khác nhau C. Doanh nghiệp đổi mới tổ chức quản lý sản xuất, tăng năng suất lao động để hạ thấp giá trị cá biệt của hàng hóa D. Doanh nghiệp tăng cường triển khai các chương trình khuyến mãi, chăm sóc người tiêu dùng 15 Kết quả cạnh tranh trong nội bộ ngành: A. Hình thành giá cả thị trường của từng loại hàng hóa B. Hình thành giá cả sản xuất của từng loại hàng hóa C. Hình thanh gia trị thị trường của từng loai hang hoa D. Hình thành giá trị trao đổi của từng loại hàng hóa
16. Vai trò các chủ thể trung gian trong thị trường: A. Làm tăng sự kết nối giữa sản xuất và lưu thông, làm cho sản xuất và lưu thông trở nên ăn khớp với nhau. B. Lảm tăng sự kết nối giữa sản xuất và tiêu dùng, làm cho sản xuất và tiêu dùng trở nên ăn khớp với nhau. C. Làm tăng sự kết nối giữa lưu thông và tiêu dùng, làm cho lưu thông và tiêu dùng trở nên ăn khớp với nhau. D. Làm tăng sự kết nối giữa lưu thông và trao đổi, làm cho lưu thông và trao đổi trở nên ăn khớp với nhau. 17. Căn cứ để phân chia tư bản thành tư bản bất biến và tư bản khả biến là: A. Căn cứ vào vai trò các bộ phận này trong quá trình sản xuất ra giá trị B. Căn cứ vào vai trò các bộ phận này trong quá trình sản xuất ra giá trị sử dụng C. Căn cứ vao vai tro cac bo phan nay trong qua trinh san xuat ra sản phẩm D. Căn cứ vao vai tro cac bo phan nay trong qua trinh san xuat ra gia trị thặng dư 18. Tính năng đặc biệt của hàng hóa sức lao động là:
A. Khi sử dụng sẽ tạo ra giá trị mới lớn hờn giá trị tư bản đã đầu tư B. Khi sử dụng sẽ tạo ra giá trị mới lớn hơn giá trị bản thân nó C. Khi sử dụng sẽ tạo ra giá trị mới ngang bằng giá trị bản thân nó D. Khi sử dụng sẽ tạo ra giá trị sử dụng mới lớn hơn giá trị sử dụng bản thân nó
19. Hao mòn của tư bản cố định bao gom: A. Hao mòn tự nhiên và hao mòn vô hình B. Hao mòn hữu hình và hao mòn vô hình C. Hao mòn hữu hình và hao mòn vật chất D. Hao mòn hữu hình và hao mòn do sử dụng 20. Tỷ suất giá trị thặng dư là: A. Tỷ lệ phần trăm giữa giá trị thặng dư và tư bản cố định B. Tỷ lệ phần trăm giữa giá trị thặng dư và tư bản lưu động C. Tỷ lệ phần trăm giữa giá trị thặng dư và tư bản khả biến D. Tỷ lệ phần trăm giữa giá trị thặng dư và tư bản bất biến 21. Khối lượng giá trị thặng dư phản ánh: A. Luôn lớn hơn giá trị hàng hóa, phản ánh quy mô bóc lột của nhà tư bản B. Luôn bằng giá trị hàng hóa, phản ánh trình độ bóc lột của nhà tư bản C. Luôn nhỏ hơn giá trị hàng hóa, phản ánh quy mô bóc lột của nhà tư bản D. Luôn lớn hơn giá trị hàng hóa, phản ánh hiệu quả bóc lột của nhà tư bản 22. Tuần hoàn tư bản trải qua ba giai đoạn dưới ba hình thái kế tiếp nhau là: A. Tư bản sản xuất - Tư bản hàng hóa - Tư bản tiền tệ B. Tư bản hàng hóa - Tư bản sản xuất - Tư bản tiền tệ C. Tư bản tiền tệ - Tư bản hàng hóa - Tư bản sản xuất D. Tư bản tiền tệ - Tư bản sản xuất - Tư bản hàng hóa 23. Tư bản khả biến là: A. Bộ phận tư bản tồn tại dưới hình thái sức lao động, thông qua lao động cụ thể của công nhân làm thuê mà tăng thêm giá trị B. Bộ phận tư bản tồn tại dưới hình thái sức lao động, thông qua lao động trừu tượng
móc; quy mô của tư bản ứng trước. C. Trình độ khai thác sức lao động; thời gian lao động; sử dụng hiệu quả máy móc; đối tượng của tư bản ứng trước. D. Trình độ khai thác sức lao động; cường độ lao động; sử dụng hiệu quả máy móc; quy mô của lợi nhuận bình quân.
29. Ngày lao động của công nhân làm thuê gồm hai phần: A. Thời gian lao động giản đơn và thời gian lao động phức tạp B. Thời gian lao động cụ thể và thời gian lao động trừu tượng C. Thời gian lao động tất yếu và thời gian lao động thặng dư D. Thời gian lao động tự nhân và thời gian lao động xã hội 30. Tích tụ tư bản là: A. Quá trình làm tăng quy mô tư bản đầu tư bằng cách tư bản hóa giá trị thặng dư B. Quá trình làm tăng quy mô tư bản đầu tư cá biệt bằng cách tư bản hóa giá trị thặng du C. Quá trình làm tăng quy mô tư bản xã hội đầu tư bằng cách tư bản hóa giá trị thặng dư D. Quá trình làm tăng quy mô tư bản ứng trước đầu tư bằng cách tư bản hóa giá trị thặng dư **Học Kỹ Từ Đây Xuống (Bắt buộc phải thuộc)
2. Tác dụng điều tiết trong lĩnh vực sản xuất của quy luật giá trị là: A. Điều hòa, phân bổ nguồn hàng hóa giữa các ngành, các lĩnh vực của nền kinh tế B. Điều hòa, phân bổ các tư liệu sản xuất từ nơi nơi giá giá đến nơi thiếu giá cao C. Điều hòa, phân bổ tư liệu sản xuất và sức lao động vào những ngành có giá cả cao D. Điều hòa, phân bổ các loại hàng hóa đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của xã hội 3. Nền kinh tế hàng hóa ra đời khi có hai điều kiện đó là: A. Phân công lao động xã hội và sự phụ thuộc về mặt kinh tế giữa những người sản xuất B. Phân công lao động trong các gia đình xuất hiện và phân công lao động quốc tế C. Phân công lao động cá biệt và chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất D. Phân công lao động xã hội và sự tách biệt về mặt kinh tế của các chủ thể sản xuất 4. Lượng giá trị của một đơn vị: A. Tỷ lệ thuận với năng suất lao động B. Tỷ lệ nghịch với cường độ lao động C. Phụ thuộc vào cường độ lao động D. Tỷ lệ nghịch với năng suất lao động 7. Lao động phức tạp là: A. Là lao động tạo ra các sản phẩm chất lượng cao, tinh vi B. Là lao động cần phải trải qua quá trình đào tạo kỹ năng, nghiệp vụ theo yêu cầu C. Là lao động trong nhà máy với dây chuyền hiện đại, làm ra hang hoa chat lượng cao D. Là lao động có nhiều thao tác phức tạp, tinh xảo không phải ai cũng là được 8. Lao động giản đơn là:
A. Lao động quá khứ và lao động song B. Lao động tất yếu và lao động thặng dư C. Lao động giản đơn và lao động phức tạp D. Lao động cụ thể và lao động trừu tượng
14. Giá trị của hàng hóa dịch vụ: A. Là do tính chất của dịch vụ đó quy định B. Là do phương thức cung ứng dịch vụ quy định C. Là lao động xã hội tạo ra dịch vụ quy định D. Là lao động của người tạo ra dịch vụ quy định 15. Cách xác định lượng giá trị hàng hóa: A. Tổng thời gian cá biệt chia tổng sản phẩm B. Tổng thời gian sản xuất chia tổng sản phẩm C. Tổng thời gian xã hội chia tổng sản phẩm D. Tổng số lượng lao động chia tổng sản phẩm 16. Để sức lao động trở thành hàng hoa cần có điều kiện gì: A. Người lao động phải được tự do; người lao dong khong co tu lieu san xuất B. Người lao động phải được mua bán; người lao động không có tư liệu sản xuất C. Người lao động phải được tự do mua bán ; người lao động có tư liệu sản xuất D. Người lao động phải được tự do ; người lao động không có tư liệu tiêu dùng 17. Bản chất của tích lũy tư bản là: A. Sự chuyển hóa một phần giá trị hàng hóa thành tư bản phụ thêm gọi là tích lũy tư bản B. Sự chuyển hóa một phần giá trị sức lao động thành tư bản gọi là tích lũy tư bản C. Sự chuyển hóa một phần giá trị thặng dư thành tư bản gọi là tích lũy tư bản D. Sự chuyển hóa một một giá trị tư liệu sản xuất thành tư bản gọi là tích luỹ tư bản 18. Khối lượng giá trị thặng dư phản ánh:
A. Luôn bằng giá trị hàng hóa, quy mô giá trị thặng dư mà chủ sở hữu tư liệu sản xuất thu được B. Luôn nhỏ hơn giá trị hàng hóa, phản ánh trình độ bóc lột của nhà tư bản và hiệu quả đầu tư của nhà tư bản C. Luôn lớn hơn giá trị hàng hóa, quy mô giá trị thặng dư mà chủ sở hữu tư liệu sản xuất thu được D. Luôn nhỏ hơn giá trị hàng hóa, quy mô giá trị thặng dư mà chủ sở hữu tư liệu sản xuất thu được
19. Giá trị thặng dư trong chủ nghĩa tư bản có bản chất là: A. Phần giá trị dôi ra ngoài giá trị hàng hóa, là lao động không công của công nhân làm thuế tạo ra B. Phần giá trị dôi ra ngoài giá cả sản xuất, là lao động không công của công nhân làm thuê tạo ra C. Phần giá trị dôi ra ngoài gia trị hàng hoa sức lao động, là lao đong khong công của công nhân làm thuê tạo ra D. Phần giá trị dôi ra ngoài giá trị sử dụng sức lao động, là lao động không công của công nhân làm thuê tạo 20. Trong quá trình hoạt động, tư bản cố định có hai dạng hao mòn: A. Hao mòn hữu hình và hao mòn vật chất B. Hao mòn hữu hình và hao mòn vô hình C. Hao mòn hữu hình và hao mòn do sử dụng D. Hao mòn tự nhiên và hao mòn vô hình 21. Bộ phận tư bản giữ vai trò quyết định trọng việc tạo ra giá trị thặng dư (m): A. Tư bản bất biến giữ vai trò quyết định trọng việc tạo ra m B. Tư bản khả biến vai trò quyết định trọng việc tạo ra m C. Tư bản lưu động giữ vai trò quyết định trọng việc tạo ra m D. Tư bản cố định giữ vai trò quyết định trọng việc tạo ra m 22. Quá trình sản xuất trong xí nghiệp tư bản chủ nghĩa có đặc điểm là: A. Công nhân làm việc theo hợp đồng lao động ; sản phẩm làm ra theo nhu cầu thị trường và thuộc sở hữu của nhà tư bản B. Công nhân làm việc dưới sự kiểm soát của nhà tư bản ; sản phẩm thuộc sở hữu của nhà tư bản
D.m' =150%
28. Bộ phận tư bản bất biến trong nền sản xuất tư bản chủ nghĩa là: A. Bộ phận tư bản lưu động, không thay đổi về lượng trong quá trình tái sản xuất B. Bộ phận tư bản tồn tại dưới hình thái tư liệu sản xuất, được bảo toàn và C. Bộ phận tư bản tồn tại dưới hình thái sức lao động, được bảo toàn và chuyển vào sản phẩm không thay đổi về lượng trong quá trình tái sản xuất D. Bộ phận tư bản cố định không thay đổi về lượng trong quá trình tái sản xuất 29. Căn cứ để phân chia tư bản thành tư bản cố định và tư bản lưu động: A. Dựa vào phương thức chu chuyển khác nhau của từng bộ phận tư bản trong quá trình trình xuất B. Dựa vào hình thức hao mòn khác nhau của từng bộ phận tư bàn trong quá trình sản xuất C. Dựa vào phương thức dịch chuyển tư bản khác nhau của từng bộ phận trong quá trình sản xuất D. Dựa vào phương thức dịch chuyển giá trị khác nhau của từng bộ phận tư bản trong quá trình sản xuất 31. Vai trò của Nhà nước trong bảo đảm hài hòa các quan hệ lợi ích là: A. Kiểm soát, ngăn ngừa, tạo môi trường thuận lợi cho sản xuất của các chủ thể kinh tế B. Bảo vệ lợi ích cao nhất, tạo môi trường thuận lợi cho sự phát triển của các chủ thể kinh tế C. Kiểm soát, ngăn ngừa các quan hệ lợi ích có ảnh hưởng tiêu cực đối với sự phát triển xã hội D. Bảo vệ lợi ích hợp lý, tạo môi trường thuận lợi cho đầu tư phát triển của các chủ thể kinh tế 32. Cơ sở sâu xa cho sự hình thành sở hữu hiện thực trước hết là: A. Xuất phát từ quá trình sản xuất và trao đổi hàng hóa B. Xuất phát từ quá trình sản xuất và tiêu dùng của xã hội C. Xuất phát từ quá trình sản xuất và lưu thông hàng hóa D. Xuất phát từ quá trình sản xuất và tái sản xuất xã hội
33. Thực chất của giá trị dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh là: A. Những giá trị của xã hội tương lai mà loài người còn tiếp tục phải phấn đấu B. Những giá trị của xã hội tương lai mà các nhà nước xã hội chủ nghĩa phấn đấu C. Những giá trị của xã hội tương lai mà các đảng cộng sản cần phải phẩn đấu D. Những giá trị của xã hội tương lai mà các nhà nước tư bản chủ nghĩa phấn đấu 34. Lợi ích nhóm được hình thành như thế nào? A. Các cá nhân, tổ chức hoạt động trên công ngành, cùng lĩnh vực, liên kết với nhau trong hành động để thực hiện tốt hơn lợi ích riêng B. Các cá nhân, tổ chức hoạt động trong các ngành, lĩnh vực giống nhau nhưng có mối liên hệ với nhau, liên kết với nhau trong hành động để thực hiện tốt hơn lợi ích riêng C. Các cá nhân, tổ chức hoạt động giữa các ngành, các lĩnh vực, liên kết với nhau trong hành động để thực hiện tốt hơn lợi ích riêng D. Các cá nhân, tổ chức hoạt động trong các ngành, lĩnh vực khác nhau nhưng có mối liên hệ với nhau, liên kết với nhau trong hành động để thực hiện tốt hơn lợi ích riêng 35. Các bộ phận cơ bản của thể chế kinh tế bao gồm: A. Hệ thống các tổ chức chính trị của nhà nước và các quy tắc xã hội được nhà nước thừa nhận B. Hệ thống các nguồn lực về kinh tế của nhà nước và các quy tắc xã hội được nhà nước thừa nhận C. Hệ thống an sinh xã hội do nhà nước thành lập và các quy tắc xã hội được nhà nước thừa nhận D. Hệ thống pháp luật về kinh tế của nhà nước và các quy tắc xã hội được nhà nước thừa nhận. 36. Hoàn chỉnh nhận xét của C-Mác và Ph-Anghen: "Giai cấp tư sản, trong ... chưa đầy một thế kỷ, đã tạo ra ... nhiều hơn đồ sộ hơn ... của tất cả các thế hệ
1. Tìm đáp án đúng: Khi cường độ lao động tăng: A. Giá trị một sản phẩm tăng lên B. Tổng giá trị hàng hóa giảm xuống C. Giá trị một sản phẩm không đổi D. Tổng giá trị hàng hóa không đối 2. Lao động cụ thể là: A. Là hoạt động nhìn thấy được của con người, có mục đích riêng, đối tượng riêng, thao tác riêng và kết quả riêng B. Là hoạt động có chủ đích của con người, có đối tượng riêng, thao tác riêng và kết quả riêng C. Là những lao động có thể quan sát được, có mục đích riêng, đối tượng riêng, thao tác riêng và kết quả riêng D. Là những lao động ngành nghề cụ thể, có mục đích riêng, đối tượng riêng, thao tác riêng và kết quả riêng 3. Phát biểu nào sau đây không thuộc khái niệm hàng hóa? A. Hao phí lao động xã hội cần thiết B. Là sản phẩm của lao động C. Thỏa mãn nhu cầu của con người D. Thông qua trao đổi, mua bán 4. Trong nền sản xuất hàng hóa thì mâu thuẫn nào luôn tạo ra nguy cơ khủng hoảng tiềm ẩn? A. Mâu thuẫn giữa lao động tư nhân và lao động cụ thể B. Mâu thuẫn giữa lao động trừu tượng và lao động xã hội C. Mâu thuẫn giữa lao động tư nhân và lao động xã hội D. Mâu thuẫn giữa lao động xã hội và lao động cá biệt 5. Sản phẩm của lao động chỉ mang hình thái hàng hóa khi: A. Có giá cả và giá trị B. Được trao đổi mua bán trên thị trường
C. Được thỏa mãn nhu cầu người sử dụng nó D. Có giá trị và giá trị sử dụng cao
6. Cơ sở chung của quan hệ trao đổi giữa các hàng hóa là gì: A. Là sở thích của người tiêu dùng B. Là sự khan hiếm của hàng hóa C. Là hao phí lao động kết tinh D. Là công dụng của hàng hóa 7. Thuộc tính giá trị của hàng hóa được hình thành từ: A. Lao động của con người B. Máy móc, nhà xưởng C. Nguyên, nhiên vật liệu D. Các phương án đều đúng 8. Nguồn gốc của giá trị hàng hóa là: A. Lao động cá biệt của người sản xuất hàng hóa kết tinh trong hàng hóa B. Lao động tự nhân của người sản xuất hàng hóa kết tính trong hàng hóa C. Lao động xã hội của người sản xuất hàng hóa kết tinh trong hàng hóa D. Lao động cụ thể của của sản xuất xuất xuất kết tinh trong hàng hóa 9. Khái niệm hàng hóa: A. Hàng hóa là sản phẩm của lao động, có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người thông qua trao đổi, mua bán B. Hàng hóa là sản phẩm của lao động, có sử dụng cao để thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng của con người qua trao đổi, mua bán C. Hàng hóa là sản phẩm của lao động, thỏa mãn nhu cầu nào đó của người sản xuất, thông qua trao đổi, mua bán D. Hàng hóa là sản phẩm của lao động, thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng nhất định của con người và có giá trị sử dụng cao. 10. Hoàn thiện khái niệm: Giá trị trao đổi trước biết biểu hiện ra là ... số lượng, là ... trao đổi lẫn nhau giữa ... thuộc loại khác nhau A. Thể hiện một tỉ lệ / một quan hệ về / những giá trị sử dụng B. Một quan hệ về / thể hiện một tỉ lệ / những giá trị sử dụng C. Những giá trị sử dụng / một quan hệ về / thể hiện một tỉ lệ D. Một quan hệ về / những giá trị sử dụng / thể hiện một tỷ lệ
A. Vì lao động của mỗi người người một thành phần của lao động xã hội, nằm trong sự quản lý lao động chặt chẽ của xã hội B. Vì lao động của con người nhằm tạo ra của cải vật chất cho xã hội, nằm trong hệ thống phân công lao động xã hội C. Vì lao động của của người là một kết cấu của lao động xã hội, nằm trong hệ thống phân công lao động xã hội D. Vì lao động của mỗi người là một bộ phận của lao động xã hội, nằm trong hệ thống phân công lao động xã hội.
16. Những bộ phận tư bản nào ta gọi là tư bản lưu động: A. Bộ phận tư bản mà giá trị của nó được chuyển ngày một lần vào sản phẩm, bao gồm nguyên, nhiên vật liệu và nhà xưởng B. Bộ phận tư bản mà giá trị của nó được chuyển dần vào sản phẩm, bao gồm máy móc, thiết bị, nguyên nhiên vật liệu và tiền công C. Bộ phận tư bản mà giá trị của nó được chuyển dần vào sản phẩm, bao gồm nguyên, nhiên vật liệu và máy móc thiết bị D. Bộ phận tư bản mà giá trị của nó được chuyển ngày một lần vào sản phẩm, bao gồm nguyên, nhiên vật liệu và sức lao động 17. Hình thức gọi là hình thức biến tướng của giá trị thặng dư tương đối. A. Giá trị thặng dư siêu ngạch B. Giá trị thặng dư bình quân quân C. Giá trị thặng dư trung bình D. Giá trị thặng dư tuyệt đối 18. Tỷ suất giá trị thặng dư phản ánh: A. Trình độ khai thác sức lao động làm thuê B. Hiệu quả đầu tư của nhà tư bản trong sản xuất C. Mối quan hệ giữa nhà tư bản với công nhân D. Quy mô bóc lột của nhà tư bản đối với công nhân làm thuê 20. Việc cải tiến kỹ thuật, tăng năng suất lao động sẽ làm cho hàng hoa trong các xí nghiệp này. A. Có giá cả cá biệt của hàng hóa thấp hơn giá trị xã hội B. Có giá trị cá biệt của hàng hóa thấp hơn giá trị xã hội C. Có giá trị xã hội của hàng hóa thấp hơn giá trị cá biệt D. Có giá cả cá biệt của hàng hóa bằng hơn giá trị xã hội
21. Tư bản được biết đến với bản chất là: A. Giá trị mang về lợi nhuận cho nhà đầu tư qua cạnh tranh thị trường B. Giá trị mang lại giá trị bằng cách bóc lột công nhân làm thuê C. Giá trị mang lại giá trị hàng hóa bằng sức lao động của công nhân làm thuê D. Giá trị mang lại giá trị thặng dư bằng cách bóc lột công nhân làm thuê 22. Khối lượng giá trị thặng dư phản ánh: A. Luôn nhỏ hơn giá trị hàng hóa, phản ánh trình độ bóc lột của nhà tư bản và hiệu quả đầu tư của nhà tư bản B. Luôn bằng giá trị hàng hóa, quy mô giá trị thặng dư mà chủ sở hữu tư liệu sản xuất thu được C. Luôn nhỏ hơn giá trị hàng hóa, quy mô giá trị thặng dư mà chủ sở hữu tư liệu sản xuất thu được D. Luôn lớn hơn giá trị hàng hóa, quy mô giá trị thặng dư mà chủ sở hữu tư liệu sản xuất thu được 23. Bộ phận nào sau đây gọi là giá trị mới? A.k+m B.c+v C.v+m D.p+m 24. Hoàn chỉnh khái niệm: Sức lao động hay năng lực ... la toan bo những năng lực ... và tinh thần tồn tại trong cơ thể, trong một con người đang sống, và được người đó đem ra ... mỗi khi ... ra một giá trị sử dụng nào đó A. Lao động / thể chất / sản xuất / vận dụng B. Lao động / thể chất / vận dụng / sản xuất C. Vận dụng / lao động / thể chất | sản xuất D. Sản xuất / lao động / thể chất / vận dụng 25. Trong các giai đoạn của tuần hoàn tư bản thì giai đoạn nào có ý nghĩa quyết định nhất? A. Giai đoạn thực hiện sản xuất B. Giai đoạn lưu thông thứ nhất C. Giai đoạn lưu thông thứ hai