

































Study with the several resources on Docsity
Earn points by helping other students or get them with a premium plan
Prepare for your exams
Study with the several resources on Docsity
Earn points to download
Earn points by helping other students or get them with a premium plan
Community
Ask the community for help and clear up your study doubts
Discover the best universities in your country according to Docsity users
Free resources
Download our free guides on studying techniques, anxiety management strategies, and thesis advice from Docsity tutors
this about literature subject.
Typology: Exercises
1 / 41
This page cannot be seen from the preview
Don't miss anything!
-Thanh Hải- A. KIẾN THỨC I. Vài nét về tác giả, tác phẩm 1.Tác giả:
- Thanh Hải (1930 – 1980) tên thật là Phạm Bá Ngoãn. Quê ở huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế.
*** Nghệ thuật đặc sắc:**
=> Tác giả bộc lộ niềm tự hào về một đất nước Việt Nam anh hùng và giàu đẹp. Đất nước mãi trường tồn và toả sáng như những vì sao trong hành trình đi đến tương lai rực rỡ. Đó là chí quyết tâm, niềm tin sắt đá, niềm tự hào lạc quan.
**3. Ước nguyện của nhà thơ (8 câu tiếp)
về bệnh tật, những suy nghĩ riêng tư cho bản thân mà chỉ “lặng lẽ cháy bỏng một khát khao được dâng hiến”. Đây là những câu thơ giản dị mà đậm đà triết lí gợi bao liên tưởng sâu xa, đem đến những bài học nhân sinh sâu sắc.
4. Lời ngợi ca quê hương, đất nước qua điệu dân ca xứ Huế (Khổ cuối) “Mùa xuân - ta xin hát Khúc Nam ai, Nam bình Nước non ngàn dặm mình Nước non ngàn dặm tình Nhịp phác tiền đất Huế".
và ấm không giá lạnh như trong tiết đông. Nhưng cũng có chỗ chưa thật hợp lý, vì mưa xuân thường là mưa bụi, mưa nhỏ, khó có thể tạo thành từng giọt long lanh rơi. Cách hiểu “giọt” là giọt âm thanh tiếng chim chiền chiện xuất phát từ chỗ cho rằng giữa câu thơ này với hai dòng thơ trước nó là liền mạch. Hiểu như vậy thì câu thơ, không dừng lại ở tả thực mà là biểu hiện một sự chuyển đổi cảm giác: Tiếng hót lánh lót, vang vọng, trong trẻo của con chim chiền chiện được cảm nhận như một dòng âm thanh tuôn chảy và trong ánh sáng tươi rạng rỡ của trời xuân, giọt âm thanh cũng long lanh và nhà thơ nâng niu, trân trọng đưa tay đón lấy từng giọt. (Tuy nhiên cách hiểu sau không quen thuộc với bút pháp vốn bình dị của thơ Thanh Hải). Bài số 4: Giải nghĩa từ “lộc” trong đoạn thơ: “Mùa xuân người cầm súng Lộc giắt đầy quanh lưng Mùa xuân người ra đồng Lộc trải dài nương mạ”
tay ra mà hứng, mà nâng niu. Quả thật, Thanh Hải với lòng yêu thiên nhiên say đắm đã thể hiện mọi bức tranh thiên nhiên tươi đẹp, tràn đầy sức sống. Bài số 6: Em hiểu tên bài thơ “mùa xuân nho nhỏ” gắn bó như thế nào với quan niệm sống của tác giả? Gợi ý: Tiêu đề bài thơ gắn bó chặt chẽ với quan niệm sống của tác giả. Bài thơ có tên “mùa xuân nho nhỏ”, đó là mùa xuân khiêm tốn, nhỏ bé, hữu hạn của mỗi con người trước mùa xuân lớn lao hùng vĩ của đất nước và thiên nhiên. Tác giả quan niệm rằng mỗi con người dù trẻ hay già, suốt cả cuộc đời đều phải cống hiến phần nhỏ bé của mình cho xã hội, mà đó là phần cống hiến tự nguyện khiêm nhường. Thanh Hải ước ao mình là “một mùa xuân nho nhỏ”, một tiếng chim, một cành hoa, một nốt nhạc trầm xao xuyến đẻ nhập vào bản hoà ca chung của dân tộc. Đó là ý thức tự nguyện cống hiến phần nhỏ bé của mình cho xã hội, cho đất nước.
e. Chủ đề : Thể hiện lòng thành kính và niềm xúc động sâu sắc của nhà thơ và của mọi người đối với Bác Hồ khi vào lăng viếng Bác. II. Phân tích tác phẩm
1. Niềm xúc động của tác giả khi đứng trước lăng Bác ( khổ 1 ): “ Con ở miền nam ra thăm lăng Bác Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam Bão táp mưa xa vẫn thẳng hàng…” *** Câu thơ:** “Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác” chỉ ngắn gọn như một lời thông báo nhưng lại gợi một tâm trạng đầy xúc động của một con người từ chiến trường miền Nam, sau bao nhiêu năm mong mỏi, bây giờ mới được ra viếng Bác.
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ ”
b. Cách xưng hô của tác giả với Bác Hồ có gì đáng chú ý? c. Việc lặp lại một hình ảnh (chi tiết) ở đầu và cuối tác phẩm tương tự như trên còn thấy trong nhiều bài thơ khác. Kể tên một bài thơ đã học (ghi rõ tên tác giả) có đặc điểm đó. d. Viết đoạn văn ngắn (10-15 dòng) thể hiện cảm xúc của nhà thơ khi đứng trước lăng Bác. Gợi ý: a. Những hình ảnh ẩn dụ trong đoạn thơ:
a. Các từ ngữ “bát ngát”, “xanh xanh” trong khổ thơ trên thuộc từ loại nào? Các từ loại đó giúp em hình dung như thế nào về khung cảnh trước lăng Bác? b. Phần in đậm trong câu: Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam” là câu cảm thán hay thành phần biệt lập cảm thán? c. Chỉ ra một thành ngữ có trong khổ thơ trên và giải thích ý nghĩa. d. Trong những năm tháng kháng chiến chống Mĩ, đồng bào cả nước đau đáu hướng về miền Nam ruột thịt. Địa danh miền Nam còn xuất hiện trong một bài thơ khác em đã học trong chương trình Ngữ văn 9. Hãy chép lại câu thơ có chứa “miền Nam” và ghi rõ tên tác phẩm, tác giả. e. Trình bày cảm nhận của em về đoạn thơ diễn tả cảm xúc chân thành và lòng kính yêu Bác vô hạn khi tác giả hòa cùng dòng người vào lăng viếng Bác bằng đoạn văn theo pháp lập luận qui nạp (khoảng 12 câu). Trong đoạn văn có sử dụng một câu ghép và một thành phần biệt lập tình thái. (gạch chân và chú thích). Gợi ý: a.
nét hình ảnh gây ấn tượng sâu sắc và dòng cảm xúc được trọn vẹn. Đó vừa là một lời ước nguyện (Trung với Đảng, hiếu với dân), vừa là một lời hứa thiêng liêng: DT VN mãi mãi trung thành với con đường CM mà Bác đã đặt ra. c. Trong một bài thơ em đã học trong chương trình ngữ văn 9 cũng có một khổ thơ dùng hình ảnh và phép tu từ điệp ngữ tương tự. Em hãy chép lại chính xác khổ thơ đó và nêu rõ tên tác giả, tác phẩm. Ta làm con chim hót Ta làm một nhanh hoa Ta nhập vào hòa ca Một nốt trầm xao xuyến.
Gợi ý: a. HS nêu đúng:
đồng quê. Nhận ra trong gió có hương ổi là cảm nhận tinh tế của một người sống giữa đồng quê và nhà thơ đã đem đến cho ta một tín hiệu mùa thu dân dã mà thi vị, ông đã phát hiện ra một nét đẹp thật đáng yêu của mùa thu vùng nông thôn đồng bằng Bắc Bộ.
Hai câu kết đã khép lại bài thơ vừa là hình ảnh thiên nhiên sang thu, vừa là suy nghĩ chiêm nghiệm về bản thân, về con người, về đât nước. Nó vừa trang nghiêm chững chạc, vừa bâng khuâng khiêm nhường nhưng cũng đầy tự hào kiêu hãnh. Chính nhà thơ Hữu Thỉnh tâm sự: với hình ảnh này, ông muốn gửi gắm suy nghĩ của mình: khi con người đã từng trải thì cũng vững vàng hơn trước những tác động bất thường của ngoại cảnh, của cuộc đời. Bài thơ kết thúc, nhưng dư vị vẫn còn để người đọc tiếp tục nghĩ suy thêm về cái điều nhà thơ tâm sự. Kết luận :