Docsity
Docsity

Prepare for your exams
Prepare for your exams

Study with the several resources on Docsity


Earn points to download
Earn points to download

Earn points by helping other students or get them with a premium plan


Guidelines and tips
Guidelines and tips

Đề cương môn học KTVn, Summaries of Financial Economics

Useful, attractive can help you to solve problem problems

Typology: Summaries

2022/2023

Uploaded on 03/03/2025

thu-nguyen-mai-hoang
thu-nguyen-mai-hoang 🇻🇳

1 document

1 / 12

Toggle sidebar

This page cannot be seen from the preview

Don't miss anything!

bg1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT
KHOA KINH TẾ
BỘ MÔN KINH TẾ HỌC
---------------------------------
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
1. Thông tin tổng quát
Tên môn học tiếng Việt NHẬP MÔN NGÀNH KINH TẾ HỌC
Tên môn học tiếng Anh INTRODUCTION TO ECONOMICS
Mã số môn học ECO1033
Thuộc khối kiến thức Đại cương
Thuộc khối kiến thức Kiến thức đại cương
X Bắt buộc
Trình độ Đại học
Khóa học 2021 - 2025
Năm học 2022 - 2023
Học kỳ 1
Số tín chỉ
02 tín chỉ
Lý thuyết (10 tiết/tín chỉ): 2
Thực hành, thí nghiệm, thảo luận (20 tiết/tín chỉ): 2
Tự học, tự nghiên cứu (20 giờ/tín chỉ): 2
Học phần tiên quyết Không
Học phần trước
Học phần sau Kinh tế Vĩ mô
Học phần song hành Kinh tế Vi mô
Ngôn ngữ sử dụng trong
giảng dạy Tiếng Việt
Các giảng viên phụ trách
giảng dạy
PGS. TS. Nguyễn Hồng Nga; Th.S. Huỳnh Thị Ly Na, ThS.
Lê Nhân Mỹ
Các giảng viên trợ giảng
1
pf3
pf4
pf5
pf8
pf9
pfa

Partial preview of the text

Download Đề cương môn học KTVn and more Summaries Financial Economics in PDF only on Docsity!

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT

KHOA KINH TẾ

BỘ MÔN KINH TẾ HỌC

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1. Thông tin tổng quát

Tên môn học tiếng Việt NHẬP MÔN NGÀNH KINH TẾ HỌC

Tên môn học tiếng Anh INTRODUCTION TO ECONOMICS

Mã số môn học ECO

Thuộc khối kiến thức Đại cương

Thuộc khối kiến thức

Kiến thức đại cương

X Bắt buộc

Trình độ Đại học

Khóa học 2021 - 2025

Năm học 2022 - 2023

Học kỳ 1

Số tín chỉ

02 tín chỉ

Lý thuyết ( 10 tiết/tín chỉ): 2

Thực hành, thí nghiệm, thảo luận (20 tiết/tín chỉ): 2

Tự học, tự nghiên cứu (20 giờ/tín chỉ): 2

Học phần tiên quyết Không

Học phần trước

Học phần sau Kinh tế Vĩ mô

Học phần song hành Kinh tế Vi mô

Ngôn ngữ sử dụng trong

giảng dạy

Tiếng Việt

Các giảng viên phụ trách

giảng dạy

PGS. TS. Nguyễn Hồng Nga; Th.S. Huỳnh Thị Ly Na, ThS.

Lê Nhân Mỹ

Các giảng viên trợ giảng

2. Mô tả môn học

Nhập môn ngành Kinh tế học là môn học giúp sinh viên nhận thức được vị trí của ngành học

so với các nước và trong nước, chương trình học, các chuẩn đầu ra của ngành và định hướng

nghề nghiệp tương lai.

Môn học còn trang bị cho người học những phương pháp học tập chủ động, hiệu quả,

phương thức tìm kiếm tài liệu, sử dụng tài liệu, và xây dựng kế hoạch học tập phù hợp với

đặc tính ngành học. Ngoài ra, môn học cũng trang bị các kỹ năng cơ bản của ngành như kỹ

năng làm việc nhóm lồng ghép trong đó là các kỹ năng phân tích và phản biện chính sách

đồng thời gieo thái độ sống tích cực, ý thức học tập suốt đời cho người học.

3. Giáo trình, tài liệu và phần mềm giảng dạy

Giáo trình chính:

[1] Tập bài giảng Môn Nhập môn ngành Kinh tế học, Bộ môn Kinh tế học, Khoa

Kinh tế.

Tài liệu tham khảo:

[2] Pattha Dasgupta: Dẫn luận về Kinh tế học. NXB Hồng Đức, 2016

[3] Charles Wheelan: Đôla hay lá nho. NXB Lao Động – Xã Hội, 2017

[4] Nhiều tác giả, Các khái niệm cơ bản về Kinh tế (song ngữ Anh - Việt).

NXB Tổng hợp TP.HCM, 2010

[5] Steven D Levitt & Stephan J. Dubner, Kinh tế học hài hước, NXB Tri thức, Hà

Nội, 2007

[6] Giáo sư John Vũ, Kiến tạo thế hệ Việt Nam ưu việt, NXB Hồng Đức, 2017.

4. Mục tiêu môn học

Mục tiêu Mô tả mục tiêu

CĐR của học phần TĐNL

CO1 Cung cấp các kiến thức cơ

bản về ngành kinh tế học và

những kiến thức nhập môn

ngành kinh tế học

CLO1 : Biết được các thông tin cơ bản

về ngành kinh tế học và những kiến thức

nhập môn ngành kinh tế học. Hiểu được

các kiến thức và lý thuyết cơ bản về

ngành kinh tế học, áp dụng vào giải

chương trình. Chọn và áp dụng

được các phương pháp học tập

hiệu quả, phù hợp với mục tiêu

cá nhân và mục tiêu của chương

trình.

CLO 3

Vận dụng các kỹ năng làm việc

nhóm, kỹ năng giải quyết vấn

đề trong học tập, sinh hoạt,

công việc.

PLO 9

I, T, U

CLO 4

Thể hiện khả năng giao tiếp

đúng chuẩn mực trong môi

trường học tập và làm việc.

Hình thành khả năng học tập

suốt đời.

PLO

I, T, U

(1): Ký hiệu CĐR của học phần

(2): Mô tả CĐR, bao gồm các động từ chủ động, các chủ đề CĐR và bối cảnh áp

dụng cụ thể.

(3): I (Introduce): giới thiệu; T (Teach): dạy; U (Utilize): sử dụng hoặc I

(Introduce): giới thiệu; R(Reinforced): tăng cường; M(Mastery): thành thạo.

6. Đánh giá môn học

Yêu cầu chung của học phần theo quy chế:

  • Sinh viên vắng mặt trong buổi thi, đánh giá không có lý do chính đáng phải nhận

điểm 0. Sinh viên vắng mặt có lý do chính đáng được dự thi, đánh giá ở một đợt khác và

được tính điểm lần đầu.

  • Điểm thành phần: kết quả học tập một học phần được đánh giá theo quá trình học

tập, thể hiện bởi các điểm thành phần được làm tròn tới một chữ số thập phân.

  • Điểm học phần được tính từ tổng các điểm thành phần nhân với trọng số tương

ứng, được làm tròn tới một chữ số thập phân.

(Các thành phần, các bài đánh giá, các tiêu chí đánh giá, chuẩn đánh giá, và tỷ lệ

đánh giá, thể hiện sự tương quan với các CĐR của học phần)

Thành

phần đánh

giá (1)

Bài đánh

giá

(Ax.x)

CĐR

môn học

(CLOx)

Tiêu chí đánh giá

Thời

lượng

đánh giá

Trọn

g số

Trọng

số con

A1. Đánh

giá quá

trình

A.1.

(Nhóm)

CLO

CLO

Nhóm sinh viên

thảo luận và phân

tích tình huống mà

mình lựa chọn. Đưa

ra ví dụ về quyết

định dựa trên phân

tích biên.

50 phút

A.1.

(Nhóm)

CLO

CLO 4

Nhóm sinh viên xác

định tìm hiểu và

trình bày trước lớp

một sự việc về ứng

dụng kinh tế học

trong phân tích các

vấn đề thực tiễn mà

nhóm cho là thú vị.

A.1.

(Nhóm)

CLO 3

CLO 4

Nhóm sinh viên thu

thập thông tin tìm

hiểu về chương

trình đào tạo tại

Việt Nam về ngành

kinh tế học.

A2. Đánh

giá giữa kì

A2.

(Nhóm)

CLO 3

CLO 4

Đánh giá khả năng

tư duy luận chặt chẽ

của tiểu luận.

Tiểu

luận

nhóm

làm

trong 7

tuần

A2. 2

(Nhóm)

CLO 3

CLO 4

Đánh giá khả năng

trao đổi, tranh luận

và phản biện. 5%

A2. 3

(Nhóm)

CLO 3

CLO 4

Kỹ năng trình bày

một bài luận có

hình thức phù hợp

A2. 4

(Nhóm)

CLO 3

CLO 4

Kỹ năng thuyết

trình trước đám

đông với kiến thức

sâu rộng về đề tài

A3.

CLO 1

CLO

Đánh giá mức độ

hiểu biết và tiếp thu

kiến thức của sinh

viên, khả năng hệ

thống hóa và áp

dụng kiến thức để

phân tích, tổng hợp

và đề xuất

< 3,0 Dưới 30 0,0 F

  • Học phần có điểm từ 5,0 trở lên được xem là học phần đạt, số tín chỉ của học phần này

được tính là số tín chỉ tích lũy.

7. Nội dung môn học

Tuần/

Buổi

Nội dung Chuẩn

đầu ra

môn

học

Hoạt động

dạy và học

Hoạt động

đánh giá

Giới thiệu môn học

Giảng viên:

  • Giới thiệu

đề cương chi

tiết, yêu cầu

của môn học,

quy định của

lớp học.

  • Chia lớp

thành nhóm (

5SV/nhóm)

  • Thông báo

đề tài tiểu

luận

Sinh viên:

Chia nhóm

(3-5SV /

nhóm), cử

đại diện

nhóm, thống

nhất nguyên

tắc làm việc

nhóm

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ

NGÀNH KINH TẾ HỌC.

1.1 Khái niệm kinh tế học

1.1.1 Khái niệm

1.1.2 Các chủ thể kinh tế

1.1.3 Nguyên lý kinh tế học

1.2 Khái quát ngành kinh tế học trên thế

CLO1 Giảng viên:

  • Thuyết

giảng

  • Tổ chức

thảo luận.

Sinh viên:

  • Làm bài

A.1.

giới và Việt Nam.

1.2.1 Vai trò và vị trí

1.2.2 Các phân nhánh kinh tế học

1.3 Kinh tế học trong đời sống thực tiễn.

1.4 Tập tư duy như một nhà kinh tế học.

1.4.1 Vấn đề nguồn lực đầu vào

quyết định đầu ra.

1.4.2 Quan điểm của kinh tế học về

vai trò của phương thức sản xuất.

1.4.3 Quan điểm kinh tế học về

khoảng cách giàu nghèo trong nền

kinh tế thị trường.

1.4.4 Mặt trái của hiện tượng tăng

trưởng kinh tế nóng.

1.4.5 Những yếu tố quyết định quy

mô của hoạt động của doanh nghiệp.

1.4.6 Sự can thiệp của chính phủ

1.1.2 trong nền kinh tế thị trường.

tập tại lớp

  • Tham gia

thảo luận

nhóm

CHƯƠNG 2: CHƯƠNG TRÌNH

ĐÀO TẠO VÀ HỆ THỐNG KIẾN

THỨC CHUYÊN NGÀNH

2.1 Mục tiêu và chuẩn đầu ra của ngành.

2.1.1 Mục tiêu của ngành

2.1.2 Chuẩn đầu ra chi tiết của

ngành.

2.2 Kết cấu chương trình đào tạo và

phân bổ

2.2.1 Kết cấu chương trình theo nội

dung

2.2.2 Kết cấu chương trình theo phân

bổ học kỳ

2.2.3 Mối quan hệ giữa các môn học

trong chương trình

2.3 Lựa chọn môn học đáp ứng chiến

lược học tập

2.3.1 Lựa chọn môn học tự chọn

2.3.2 Lựa chọn môn học đáp ứng

học vượt

CLO

CLO

Giảng viên:

  • Thuyết

giảng

  • Tổ chức

thảo luận.

Sinh viên:

  • Làm bài

tập tại lớp

  • Tham gia

thảo luận

  • Trao đổi và

thực hiện tiểu

luận nhóm

A.1.

A.1.

A.1. 3

A.3.

A.3.2.

A.3.

A.3.

A.3.

3.4.5 Thực hành

CHƯƠNG 4: KỸ NĂNG CƠ BẢN

VỀ GIAO TIẾP VÀ LÀM VIỆC

NHÓM.

4.1 Tổng quan về giao tiếp và các loại hình

giao tiếp

4.1.1 Khái niệm về giao tiếp

4.1.2 Giao tiếp ngôn ngữ và giao tiếp

phi ngôn ngữ

4.2 Giao tiếp trong Trường và Khoa

4.2.1 Giới thiệu các Phòng, ban,

Khoa trong trường

4.2.2 Quy trình liên hệ công việc đến

các Phòng, Ban, Khoa chức năng

4.2.3 Giao tiếp bằng văn bản, email

trong trường

4.2.3 Giao tiếp ngôn ngữ trong

trường, Khoa, lớp

4.2.4 Các hoạt động của Câu lạc bộ,

đoàn Khoa, Hội và phát triển kỹ năng

giao tiếp

4.2.5 Thực hành kỹ năng giao tiếp

4.3 Kỹ năng làm việc nhóm

4.3.1 Kỹ năng quản lý thời gian

4.3.2 Kỹ năng tổ chức và điều hành

nhóm

4.3.3 Kỹ năng trình bày vấn đề

4.3.4 Bài tập thực hành kỹ năng làm

việc nhóm

Ôn tập

CLO 3

CLO 4

Giảng viên:

  • Thuyết

giảng

  • Tổ chức

thảo luận.

Sinh viên:

  • Làm bài

tập tại lớp

  • Tham gia

thảo luận

  • Trao đổi và

thực hiện tiểu

luận nhóm

A.1.

A.1.

A.1. 3

A.3.

A.3.2.

A.3.

A.3.

A.3.

CHƯƠNG 5: ĐO LƯỜNG KINH TẾ

SỐ VÀ VAI TRÒ CỦA CHÍNH PHỦ

5.1. Định lượng và mô hình hóa các thị

trường số

5.2. Đo lường các lĩnh vực của nền kinh

tế số

CLO

CLO

Giảng viên:

  • Thuyết

giảng

  • Tổ chức

thảo luận.

Sinh viên:

  • Làm bài

tập tại lớp

A.1.

A.1.

A.1. 3

A.3.

A.3.2.

A.3.

A.3.

A.3.

5.3. Đo lường đóng góp kinh tế số đối

với tăng trưởng của kinh tế

5.4. Vai trò của Chính phủ đối với kinh

tế số

5.5. Tóm tắt và câu hỏi, bài tập

  • Tham gia

thảo luận

8 + 9 Trình bày thuyết trình nhóm Sinh viên:

Thuyết trình

nhóm

Các nhóm

còn lại phản

biện, góp ý.

Giảng viên :

Nhận xét,

đánh gía

A.2.

A.2.

A.2.

A.2.

10 Ôn tập Giảng viên:

tổng kết môn

học, ôn tập.

Sinh viên:

Chuẩn bị các

câu hỏi liên

quan

8. Tổng thời lượng học tập

Hình thức Hoạt động dạy và học Số lần

Thời lượng

(giờ)

Tổng

thời

lượng

(giờ)

Thời lượng học

trên lớp (bao

gồm cả tuần thi)

Học và thảo luận tại lớp

theo kế hoạch giảng dạy

Bài tập tình

huống A1.

Bài tập tình

huống A1.

Bài tập tình

huống A1.

Bài thuyết trình

A2.

Tiểu luận & thuyết trình 2 15/

Tổng thời lượng giảng dạy và học 150/

Tổng thời lượng/ ….. giờ 25

Chuyển đổi tín chỉ theo ECTS 2