








Study with the several resources on Docsity
Earn points by helping other students or get them with a premium plan
Prepare for your exams
Study with the several resources on Docsity
Earn points to download
Earn points by helping other students or get them with a premium plan
Community
Ask the community for help and clear up your study doubts
Discover the best universities in your country according to Docsity users
Free resources
Download our free guides on studying techniques, anxiety management strategies, and thesis advice from Docsity tutors
15 câu hỏi ôn tập môn đầu tư quốc tế
Typology: Lab Reports
1 / 14
This page cannot be seen from the preview
Don't miss anything!
1) Hãy cho biết Foreign Direct Investment (FDI) là gì? Nêu tác động tích cực và tiêu cực của FDI đối với sự phát triển kinh tế của một quốc gia? Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) là: FDI là sự dịch chuyển không chỉ của vốn mà còn bao gồm cả công nghệ tiên tiến, kỹ năng quản lý, nguồn nhân lực từ quốc gia này sang quốc gia khác thông qua các hoạt động đầu tư của doanh nghiệp và cá thể. FDI đ ược t o ra b i hai y u t ạ ở ế ố thúc đ y l n nhau:ẩ ẫ
2) Cho biết các hình thức của Foreign Direct Investment (FDI) (phân loại theo hình thức gia nhập thị trường và theo mục đích đầu tư). Hãy phân tích một ví dụ minh hoạ hình thức của FDI theo gia nhập thị trường và theo mục đích đầu tư! Phân loại FDI Phân loại theo hình thức gia nhập thị trường Đầu tư mới (Greenfield investment-GI): được hiểu là khi một công ty sử dụng vốn đầu tư để tạo nên những tài sản mới tại nước ngoài và phần lớn các tài sản mới được tạo ra thuộc quyền sở hữu của chủ đầu tư. (vd: samsung chiếm khoảng 20% gdp của vn tại bắc ninh và thái nguyên Hoặc vinfast đầu tư nhà máy ở Mỹ, Tesla xe di động, gg tại singapore = xd trung tâm dữ liệu) Ưu điểm:
Phân tích cân đối giữa lợi ích và chi phí xem xét cả 2 tác động tích cực và tiêu cực giữa 2 qg Khuyến khích hợp tác quốc tế nhấn mạnh rằng cả 2 nước đều có lợi, để tối ưu hóa lợi ích chung Cơ sở lý luận cho chính sách kinh tế để xây dựng và điều chỉnh cs kt liên quan đến fdi, giúp cân bằng lợi ích và giảm thiểu rủi ro Hỗ trợ sự phát triển của các nền kinh tế kém phát triển, tận dụng fdi để thúc đẩy kt, nâng cao sức lao động và phát triển người dân Hạn chế: Giả định đơn giản hoá: thị trường hoàn hảo, tính cạnh tranh hoàn hảo -> lý thuyết này hoàn toàn k phù hợp vào thực tế Thiếu xem xét yếu tố phi kinh tế vì chỉ tập trung các khía cạnh kt mà k đề cập các khía cạnh phi kinh tế như văn hóa, xã hội, môi trường... Phân phối lợi ích không đồng đều: các nước nhận đt có thể nhận thiệt hại... Rủi ro về sự phụ thuộc: fdi có thể dẫn đến sự phụ thuộc của các qg nhận đầu tư, có thể làm giảm khả năng kiểm soát nền kt Không xem xét đến vấn đề chuyển giá và trốn thuế Ứng dụng của học thuyết trong thực tiễn: Học thuyết này vẫn được ứng dụng trong thực tiễn: cs đt qt cần cân bằng nhằm tối đa hóa lợi ích vd cs fdi phải đi cùng chuyển giao công nghệ Thúc đẩy hợp tác đa phương: khuyến khích các qg hợp tác trên nền tảng đôi bên cùng có lợi để đảm bảo tính bền vững trog đtqt Pt bền vững, xd cơ chế ks và đánh giá tác động bvmt, tránh các hậu quả tiêu cực Nghiên cứu thị trường: Sd học thuyết để đánh giá lợi ích và rr khi đt vào mt mới để tối ưu hóa chiến lược đt 4) Trình bày các giai đoạn trong lý thuyết vòng đời quốc tế của sản phẩm của Vernon? Theo lý thuyết này, Foreign Direct Invesment (FDI) xuất hiện ở giai đoạn nào và giải thích lý do tại sao? 3giai đoạn chính Gdd gthieu 3 giai đo n c a vòng đ i qu c tạ ủ ờ ố ế c a m t s n ph mủ ộ ả ẩ : Sản phẩm mới xuất hiện cần thông tin phản hồi nhanh và được bán ở trong nước phát minh ra sản phẩm, xuất khẩu không đáng kể. Đặc điểm: Sp mới được phát minh và sẽ giới thiệu lần đầu tiên tại quốc gia phát minh ra sp đó
Việc sx và tiêu thụ chủ yếu diễn ra ở qg phát minh ra sp đó Cphi sx cao, qui mô công nghệ nhỏ Ví dụ: Apple khi mới sx ra iphone 16 sẽ chỉ xuất hiện tại mĩ, một t.gian sau mới lan rộng ra các quốc gia khác Giai đoạn tăng trưởng: Sản phẩm chín muồi, nhu cầu tăng, xuất khẩu tăng mạnh, các đối thủ cạnh tranh trong và ngoài nước xuất hiện, FDI xuất hiện. Đặc điểm: Các sp bắt đầu sx sang các qg khác, nơi có nhu cầu tiêu dùng tương tự hoặc đang tăng trưởng qm sx mở rộng, cp giảm so với gđ đầu nhờ lợi thế kt theo qm hoặc cải tiến công nghệ. Các doanh nghiệp có thể cân nhắc thiết lập cssx tại nước tiêu thụ để giảm cp vận chuyển và phí nhập khẩu. Giai đoạn trưởng thành và suy thoái: Sản phẩm phổ biến toàn cầu và quy trình sản xuất được tiêu chuẩn hóa, thị trường ổn định, hàng hóa trở nên thông dụng, các doanh nghiệp chịu áp lực phải giảm chi phí càng nhiều càng tốt để tăng lợi nhuận hoặc giảm giá để tăng năng lực cạnh tranh, FDI tiếp tục phát triển. Đặc điểm: sp trở nên phổ biến toàn cầu, công nghệ trở nên quen thuộc, DN bắt đầu chuyển sx sang các qg phát triển để tận dụng cplđ thấp, lợi nhuận bắt đầu giảm dần do cạnh tranh cao (do sự bão hòa của tt) Nguyên nhân: tối ưu hóa cphi sản xuất tận dụng lợi thế địa phương bảo vệ thị phần giữ đc thị phần trc các cty cạnhgtrah Nike, adidas cắt giảm sang VN để sx để cắt giảm cphi cạnh tranh Như vậy, theo lý thuyết này, ở giai đoạn tăng trưởng, FDI bắt đầu xuất hiện do: Gia tăng nhu cầu ở các tt quốc tế, sp đc xk sang các qg khác để đáp ứng nhu cầu tăng trưởng, fdi dùng để giảm cp vận chuyển, thuế nhập khẩu, tiếp cận tt nhanh hơn) Dùng fdi để mở rộng qui mô, việc thiết lập các các cơ sở sxkd ở nước ngoài giúp tối ưu hóa và đáp ứng nhanh hơn nhu cầu ở địa phương 5) Trình bày lý thuyết chiết trung của Dunning và ứng dụng lý thuyết này để giải thích lý do tại sao các tập đoàn đa quốc gia lại đầu tư nước ngoài? O...
Bản chất đt Dài hạn Ngắn hạn Hình thức đt xd nhà máy, chi nhánh văn phòng, mua cổ phần vs tỉ lệ kiểm soát tham gia thị trường tài chính Mục tiêu chính Dài hạn: Thiết lập sự hiện diện kinh tế và mở rộng hoạt động kinh doanh Ngắn han: Thu lợi nhuận từ lãi suất, cổ tức hoặc biến động giá tài sản Quyền kiểm soát Nhà đầu tư có quyền ks và tham gia vào quá trình quản lý doanh nghiệp Nhà đt không tham gia qli, chỉ là cổ đông tài chính Rủi ro Rủi ro cao hơn do đt dài hạn và phụ thuộc vào tình hình kt của nước nhận dt Rủi ro thấp hơn trong dìa hạn, nhưng dễ bị ảnh hưởng bởi biến động thị trường tài chính Tác động đến nền kinh tế Tạo việc làm, chuyển giao công nghệ, phát triển cơ sở hạ tầng Tăng tính thanh khoản do thị trường tài chính, nhưng không tạo nhiều giá trị kinh tế trực tiếp Tính thanh khoản Thấp hơn: Khó rút vốn ngay lập tức vì liên quan đến tài sản cố định hoặc vốn đầu tư lớn Cao hơn: Nhà đt có thể bán cổ phiếu hoặc trái phiếu dễn dàng trên thị trường Ví dụ Samsung xd nhà máy sx tại vn Quỹ đt: Mỹ mua cổ phiếu của Vinamilk trên thị trường chứng khoán 8) Hãy cho biết vốn Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) và vốn Hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) là gì? Nêu vai trò và đặc điểm của FDI và ODA? Hãy cho biết. FDI và ODA có thể kết hợp như thế nào để tối ưu hoá phát triển kinh tế? Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) là: FDI là sự dịch chuyển không chỉ của vốn mà còn bao gồm cả công nghệ tiên tiến, kỹ năng quản lý, nguồn nhân lực từ quốc gia này sang quốc gia khác thông qua các hoạt động đầu tư của doanh nghiệp và cá thể. FDI đ ược t o ra b i hai y u t ạ ở ế ố thúc đ y l n nhau:ẩ ẫ
10)Phân tích tác động của hoạt động chuyển giá trong đầu tư quốc tế và đề xuất những khuyến nghị để hạn chế hoạt động chuyển giá tại các quốc gia nhận đầu tư? Giảm ln chịu thế của các dn fdi -> thất thu ds nhà nước Cạnh tranh ko lành mạnh: sd chuyển giá làm giảm thuế -> Sai lệch số liệu thống kẻ: liên quan đến ln, đt, xk, nk -> gây khó khăn phân tích và hoạch định của cphu ảnh hưởng đến mt kd trong nc: làm ntd bị thiệt hại, sp đến tay ntd vs mức giá cao hơn suy giảm đt công: ảnh hưởng đến csht và các dvcc biện pháp: cơ quan thuế tăng cường kt và giám sát: các gd giữa các cty lk đẻ năng chặn hvi chuyển giá tịa vn áp dụng ngtac tt: yêu cầu dn tuân thủ ngtac tt trog các giao dịch liên kết quy định pl rõ ràng, hoàn thiện thuế và chuyển giá: xử phạt các hvi vi phạm hợp tác qt trong việc trao đôi tt thuế và phối hợp chyẻn giao chuyể giá đb kv xuyên biên giới nâng cao năng lực của cơ quan thuế: đt và đào tạo nâng cao, đủ khả năng phát hiện các hvi vpham 11) Theo quan điểm của UNCTAD hãy phân tích như thế nào là một tập đoàn xuyên quốc gia (TNC), định nghĩa về công ty mẹ và các công ty con nước ngoài như thế nào? Dựa theo định nghĩa này, đâu là điểm khác biệt giữa các dạng chính của công ty con nước ngoài? Cấu trúc của một TNCs (tt) Công ty con (Subsidaries): Công ty con sở hữu đa số Có tư cách pháp nhân; Công ty mẹ sở hữu trực tiếp>50% quyền biểu quyết của các cổ đông Công ty mẹ có quyền chỉ định hoặc bãi bỏ phần lớn thành viên của cơ quan quản lý hay giám sát Công ty liên kết (Associate Enterprise): Công ty con sở hữu thiểu số Có tư cách pháp nhân; Công ty mẹ sở hữu trong khoảng 10% - 50% quyền biểu quyết của các cổ đông Chi nhánh (branches): Không có tư cách pháp nhân; Thuộc sở hữu toàn bộ hoặc 1 phần của công ty mẹ Tiêu chí Chi nhánh Công ty con Công ty liên kết Liên doanh Tư Không Có Có Có
cách pháp nhân Mức sỡ hữu của công ty mẹ Hoàn toàn thuộc công ty mẹ Hơn 50% 10-50% Thỏa thuận cự thể Mức độ kiểm soát Toàn diện Toàn diện Ảnh hưởng đáng kể Đồng sở hữu Rủi ro pháp lý Công ty mẹ chịu toàn bộ Giảm thiểu Ít Chia sẻ giữa các đối tác Chi phí quản lý Thấp Cao Trung bình Trung bình 12)Các tập đoàn xuyên quốc gia (TNC) có vai trò như thế nào trong nền kinh tế toàn cầu? Và các TNC có ảnh hưởng thế nào đến các nước nhận đầu tư là các nước đang phát triển? Động lực của toàn cầu hóa kinh tế: tnc thúc đẩy Đt , tạo vc làm: hơn 80tr ng trên tg làm vc tại các cty con của tnc Chuyển giao cn và tri thức: Tăng trg tm qt: hơn 60% tm toàn cầu liên quan tt đến tnc bao gồm tm nội bộ giữa cty mẹ và cty con Góp phần vào pt bền vững: đt vào năng lượng tái tạo, cn xanh, dự án pt bền vững, nhằm bvmt và trật tự xh Ảnh hưởng: Tích cực: thúc đẩy tăng trưởng kt: tnc đt vào các ngành chiến lược, đt csht tạo vc làm và nâng cao tay nghề lao động chuyển giao cn: tnc mang lại các cn hd góp phần thu hẹp khoảng cách giữa các c ot và các nc đnag pt thúc đẩy xk: sd nc tiếp nhận dt làm cs sx để xk ra tt qt giúp cải thiện cán cân tm của qg đó
14)Hãy cho biết các những lĩnh vực nào thu hút vốn đầu tư nhiều nhất tại Việt Nam trong giai đoạn 2023-2024? Hãy để xuất các khuyến nghị để giúp Việt Nam thu hút thêm nhiều nguồn vốn FDI? Lĩnh vực thu hút đt nhiều nhất vào vn: 4 lĩnh vực Hạ tầng giao thông và logistics, dịch vụ giao nhận: dự án cảng biển, đường bộ, đường logistics hiện đại Cn chế biến, chế tạo: chủ đạo chiếm 64% tổng vốn fdi (năm 2023), samsung, intel,LG Năng lượng tái tạo, năng lượng sạch, năng lượng mặt trời, năng lượng gió, sx pin phục vụ nội địa và xk Công nghệ cao, trí tuệ nhân tạo Vn cần làm gì thu hút fdi: Phát triển cơ sở hạ tầng bằng cách đẩy nhanh hệ thống giao thông, cải thiện mt đầu tư Tăng cường nguồn nhân lực chất lượng cao: tăng cường giáo dục, đào tạo Hoàn thiện thể chế các chính sách, cơ sở pháp lý về thủ tục hành chính, tính minh bạch tạo đk nhà đt đến đt Tăng cường hội nhập ktqt: tham giá các hiệp định thương mại song phương, marketing quảng bá hình ảnh Việt Nam đến Thế giới 15)Nhiều chuyên gia đã nhận định rằng Việt Nam là một trong những quốc gia đã được hưởng lợi từ cuộc chiến tranh thương mại Mỹ - Trung trong giai đoạn 2018 – 2020. Vì vậy, sau khi Tổng thống Mỹ Donald Trump tái đắc cử Tổng thống Hoa Kỳ vào năm 2025, nhiều chuyên gia nhận định sẽ bắt đầu một cuộc chiến tranh thương mại mới giữa Hoa Kỳ và Trung Quốc. Nếu vậy, những tập đoàn đa quốc gia có thể sẽ tìm kiếm những cơ hội đầu tư tại những quốc gia khác! Theo bạn, Việt Nam cần chuẩn bị gì để đón đầu sự dịch chuyển của nguồn vốn FDI toàn cầu? (3,5đ) Csht: cải thiện phát triển hạ tầng gt, cảng biển, sân bay, đường bộ, đường sắt, khu cn, khu chế xuất vs diện tích phân lô phù hợp Pt hạ tầng kt số: phủ sóng internet , 5G , khuyến khích doanh nghiệp cơ quan nn cần có hd chuyển đổ số Pt nnl chất lượng cao: tự đào tạo = kĩ năng, đáp ứng nhu cầu công nghệ cao; ngoài ra, thu hút lao động chất lượng như xây dựng thu hút nhân tài, thu hút lao động chất lượng cao Xd cs ưu đãi tài chính: giảm thuế để thu nhập doanh nghiệp cho các dự án fdi, đơn giản hóa thủ tục cấp phép, bv quyền lợi nhà đầu tư: tăng cường tính minh bạch, quyền sở hữu trí tuệ. Xd mt kd cạnh tranh: mt pháp lí, đảm bảo thương mại tự do giữa các nước. Pt ngành công nghiệp phụ trợ: nâng cao năng lực nội địa, đẩy mạnh sx linh kiện, vật liệu. Hợp tác vs các tập đoàn lớn: khuyến khích các tập đoàn đt vào R&D
Đảm bảo pt bền vững: chuyển đổi sang năng lượng sạch, tăng cường bvmt Đẩy mạnh quảng bá vn như 1 điểm đến fdi hấp dẫn: tăng cường ngoại giao qt, hội thảo qg. Quảng bá, xây dựng hình ảnh vn là 1 qg thân thiện với các nhà đầu tư