Download DE LAM VIEC VOI MOT DUA TRE DANG GAP MOT VAN DE TA CAN CO NHUNG HOAT DONG THAM DO TR and more Summaries Psychology in PDF only on Docsity!
HOẠT ĐỘNG:
Thu thập thông tin nhóm:
1. Tiếp xúc với nhóm - Thông qua sự chấp thuận của ban giám hiệu nhà trường và sự hỗ trợ từ giáo viên của nhà trường từ đó đã có điều kiện tiếp xúc với nhóm học sinh đã sử dụng thuốc lá. Nhân viên xã hội đến tiếp xúc, thiết lập mối quan hệ thông qua việc trao đổi mục đích của hoạt động hỗ trợ công tác xã hội nhóm: Thông qua một số hoạt động, nhân viên xã hội sẽ xác định được thực trạng của nhóm cũng như nhu cầu và khó khăn mà nhóm cần phải vượt qua. Mặt khác, với sự hỗ trợ và thực hiện vai trò của nhân viên xã hội, các thành viên trong nhóm sẽ được cung cấp những thông tin cần thiết cho quá trình
điều trị, cung cấp các dịch v hỗ trợ tâm lý và định hướng khó khăn cho nhóm, tạo điều kiện để các thành viên trong nhóm vươn lên, làm chủ cuộc sống không phụ thuộc vào thuốc lá điện tử. 2.[1.] Tìm hiểu thông tin của nhóm
- Trong quá trình tiếp nhận sự hỗ trợ từ ban giám hiệu nhà trường và giáo viên sẽ trao đổi thông tin của các em học sinh. Các em học sinh này tạo thành một nhóm tương tác với nhau hỗ trợ trong việc không sử dụng thuốc lá điện tử.
- Nhóm học sinh đã sử dụng thuốc lá điện tử trong vòng 2-3 tháng và tần suất 4- 5lần/ngày.Nhóm sẽ từ 8- 10 thành viên và độ tuổi từ 12-15 tuổi.
- Địa điểm hỗ trợ : văn phòng ctxh trường hoặc văn phòng đoàn trường.
thành công mà lại có tác dụng ngược lại là các em lạm dụng nhiều hơn tần suất sử dụng trong ngày tăng và đây là lần đầu tiên các em được hướng tới việc cai nghiên chuyên nghiệp. Các nguyên nhân mà hầu hết các em đưa ra: Do các anh chị lớn ở ngoài môi trường học đường rủ rê, lôi kéo sử dụng thuốc lá điện tử. Do chịu sự căng thẳng tâm lý các vấn đề về gia đình và học tập trên trường lớp. 5.[4.] Xác định nhu cầu của các em học sinh.
- Muốn ổn định thể chất
- Mong muốn hoàn toàn không lệ thuộc vào thuốc lá điện tử và chống tái lại
- Nhu cầu hỗ trợ các vấn đề tâm lý đang có (sự thiếu tự tin và giá trị bản thân
thấp, cảm giác căng thẳng và lo âu, trầm cảm và các rối loạn tâm lý).
- Mong muốn được khẳng định bản thân.
- Định hướng cho các thành viên nhóm: Đưa ra mục đích kế hoạch và nội dung sẽ tiến hành trong quá trình làm việc với nhóm nhằm giúp thành viên định hướng được những công việc và xác định được nhiệm vụ, vai trò của mình trong quá trình hoạt động nhóm.
- Nhiệm vụ của nhân viên công tác xã hội xác định và phát huy các nguồn lực hỗ trợ và đưa ra hướng giải quyết những yếu tố còn tồn tại của các em học sinh. 6.[5.] Kế hoạch trợ giúp 6.1 Xác định nội dung cần hỗ trợ
- Xây dựng và báo cáo nội dung sinh hoạt nhóm với ban giám hiệu nhà trường.
thao, yoga hoặc đi bộ hàng ngày. Học các kỹ năng mới hoặc tham gia các lớp học để xây dựng sự tự tin và cảm giác thành tựu. Tập các kỹ thuật thư giãn như thiền định, chánh niệm, hoặc thở sâu để đối phó với lo âu, căng thẳng.
- Tận dụng các nguồn lực bên ngoài, tham gia giao lưu kết nối nâng cao sự tự tin cho bản thân. 6.2[5.2] Hoạt động cụ thể (Các biểu thảo luận sẽ diễn ra cách nhau 2 ngày diễn ra trong 2 tiếng.) Thảo luận nhóm: a. Tư vấn và chia sẻ cá nhân Tìm hiểu rõ nguyên nhân vì sao các học sinh lại sử dụng thuốc lá điện. Nâng cao kiến thức về tác hại thực trạng của thuốc lá điện tử. Trò truyện biết rõ hơn các ưu và nhược điểm của các thành viên cũng như là các
vấn đề mà các thành viên đang gặp phải.
- Trò chơi nhóm nhằm tăng cường tính đoàn kết và khả năng đối phó của nhóm.
- Hoạt động văn nghệ như viết truyện, vẽ tranh thể hiện suy nghĩ và định hướng tương lai tích cực.
- Buổi thảo luận diễn ra trong vòng 2 tiếng tại văn phòng đoàn hoặc văn phòng tư vấn học đường. b. Đưa ra giải pháp. Dựa trên những nội dung của buổi thảo luận 1, buổi thảo luận 2 tìm các nhược điểm, hạn chế còn tồn tại và biện pháp khắc phục như sau: Nhược điểm
- Học sinh có thể bị ảnh hưởng bởi nhóm bạn bè, đặc biệt nếu việc sử dụng thuốc
từ bỏ thói quen này, khiến quá trình can thiệp gặp khó khăn. *Biện pháp
- Tăng cường giáo dục và nâng cao nhận thức trong nhà trường cũng như là sử dụng các phương tiện truyền thông qua các kênh học đường như bảng tin, trang web trường học, hoặc nhóm mạng xã hội của lớp để giáo dục về tác hại của thuốc lá điện tử một cách rộng rãi.
- Xây dựng nhóm bạn mới lành mạnh cho học sinh tránh xác nguồn gây ra nguy cơ sử dụng thuốc lá cho học sinh.
- Hướng dẫn học sinh đặt ra các mục tiêu cụ thể và thực tế cai thuốc lá điện tử, chẳng hạn như giảm số lần sử dụng thuốc lá điện tử mỗi ngày, từ bỏ vào cuối một thời gian nhất định, hoặc thay thế
thuốc lá điện tử bằng việc thành lập các hành vi mới lành mạnh.
- Khuyến khích học sinh tham gia các buổi chia sẻ, trao đổi với bạn bè hoặc các nhóm hỗ trợ để học sinh có thể bày tỏ cảm xúc của mình mà không sợ bị phán xét. Điều này giúp học sinh nhận thức rõ hơn về các cảm xúc của mình và tìm ra những phương pháp lành mạnh để đối phó.
- Thiết lập các nhóm hỗ trợ đồng đẳng, nơi học sinh có thể cùng nhau trao đổi kinh nghiệm, giúp đỡ nhau trong việc vượt qua thói quen sử dụng thuốc lá điện tử. Sự hỗ trợ từ bạn bè có thể tạo ra động lực lớn cho những học sinh đang gặp khó khăn trong việc thay đổi hành vi.
- Tập huấn cho phụ huynh các kỹ năng như giao tiếp hiệu quả, tạo môi trường
thay đổi là một quá trình và sẽ có những khó khăn trong suốt chặng đường. Tuy nhiên, khuyến khích học sinh tin tưởng vào khả năng của bản thân và rằng mỗi bước tiến nhỏ đều có giá trị.
- Bạn bè và gia đình có thể đóng vai trò quan trọng trong việc xây dựng động lực cho học sinh. Khuyến khích học sinh tham gia các nhóm bạn hỗ trợ lẫn nhau trong quá trình từ bỏ thuốc lá điện tử và tạo cơ hội để học sinh chia sẻ kinh nghiệm, những khó khăn và thành công của mình. Tư vấn hỗ trợ tâm lý và chống tái nghiện cho học sinh. Đáng giá cá nhân và đưa ra định hướng
- S: