




























































































Study with the several resources on Docsity
Earn points by helping other students or get them with a premium plan
Prepare for your exams
Study with the several resources on Docsity
Earn points to download
Earn points by helping other students or get them with a premium plan
Community
Ask the community for help and clear up your study doubts
Discover the best universities in your country according to Docsity users
Free resources
Download our free guides on studying techniques, anxiety management strategies, and thesis advice from Docsity tutors
On the other hand, technology also has the opposite effect that is changing people’s lives. Technology appears and helps people a lot in all areas of life. Factories apply modern technology to replace manual production lines. If in the past all stages of a product were directly made by human hands, today people can control machines, robots, and modern techniques to replace them, ensuring productivity and quality. . Therefore, it can be said that technology is gradually changing people’s lives. Technology gradually becomes an indispensable tool, helping people to do many things in life. It helps everyone, but it is also a potential risk. When people are too dependent on technology, people can reduce the maximum load of movement time, both mentally and physically.
Typology: Cheat Sheet
1 / 154
This page cannot be seen from the preview
Don't miss anything!
Trình tự xử lý thông tin của máy tính điện tử là: A. CPU -> Đĩa cứng -> Màn hình B. Nhận thông tin -> Xử lý thông tin -> Xuất thông tin C. CPU -> Bàn phím -> Màn hình D. Màn hình - > Máy in -> Đĩa mềm B CÂU 2: CHÚC MỪNG! BẠN ĐÃ CHỌN ĐÚNG Các chức năng cơ bản của máy tính: A. Lưu trữ dữ liệu, Chạy chương trình, Nối ghép với TBNV, Truy nhập bộ nhớ. B. Trao đổi dữ liệu, Điều khiển, Thực hiện lệnh, Xử lý dữ liệu. C. Lưu trữ dữ liệu, Xử lý dữ liệu, Trao đổi dữ liệu, Điều khiển. D. Điều khiển, Lưu trữ dữ liệu, Thực hiện phép toán, Kết nối Internet. C CÂU 3: CHÚC MỪNG! BẠN ĐÃ CHỌN ĐÚNG Các thành phần cơ bản của máy tính: A. RAM, CPU, ổ đĩa cứng, Bus liên kết B. Hệ thống nhớ, Bus liên kết, ROM, Bàn phím C. Hệ thống nhớ, Bộ xử lý, Màn hình, Chuột D. Hệ thống nhớ, Bộ xử lý, Hệ thống vào ra, Bus liên kết D CÂU 4: CHÚC MỪNG! BẠN ĐÃ CHỌN ĐÚNG Bộ xử lý gồm các thành phần (không kể bus bên trong): A. Khối điều khiển, Các thanh ghi, Cổng vào/ra B. Khối điền khiển, ALU, Các thanh ghi C. Các thanh ghi, DAC, Khối điều khiển D. ALU, Các thanh ghi, Cổng vào/ra
CÂU 5: CHÚC MỪNG! BẠN ĐÃ CHỌN ĐÚNG Hệ thống nhớ của máy tính bao gồm: A. Cache, Bộ nhớ ngoài B. Bộ nhớ ngoài, ROM C. Đĩa quang, Bộ nhớ trong D. Bộ nhớ trong, Bộ nhớ ngoài D CÂU 6: TIẾC QUÁ! BẠN ĐÃ CHỌN SAI ĐÁP ÁN. Hệ thống vào/ra của máy tính không bao gồm đồng thời các thiết bị sau: A. Đĩa từ, Loa, Đĩa CD-ROM B. Màn hình, RAM, Máy in C. CPU, Chuột, Máy quét ảnh D. ROM, RAM, Các thanh ghi D CÂU 7: CHÚC MỪNG! BẠN ĐÃ CHỌN ĐÚNG Trong máy tính, có các loại bus liên kết hệ thống như sau: A. Chỉ dẫn, Chức năng, Điều khiển B. Điều khiển, Dữ liệu, Địa chỉ C. Dữ liệu, Phụ thuộc, Điều khiển D. Dữ liệu, Điều khiển, Phụ trợ B CÂU 8: TIẾC QUÁ! BẠN ĐÃ CHỌN SAI ĐÁP ÁN. Các hoạt động của máy tính gồm: A. Ngắt, Giải mã lệnh, Vào/ra B. Xử lý số liệu, Ngắt, Thực hiện chương trình C. Thực hiện chương trình, ngắt, vào/ra
C. Phục vụ ngắt ngay, sau đó thực hiện chương trình D. Thực hiện xong lệnh hiện tại, rồi phục vụ ngắt, cuối cùng quay lại thực hiện tiếp chương trình. D CÂU 13: TIẾC QUÁ! BẠN ĐÃ CHỌN SAI ĐÁP ÁN. Máy tính Von Newmann là máy tính: A. Chỉ có 01 bộ xử lý, thực hiện các lệnh tuần tự B. Có thể thực hiện nhiều lệnh cùng một lúc (song song) C. Thực hiện theo chương trình nằm sẵn bên trong bộ nhớ D. Cả a và c D CÂU 14: CHÚC MỪNG! BẠN ĐÃ CHỌN ĐÚNG Máy tính ENIAC là máy tính: A. Do Bộ giáo dục Mỹ đặt hàng B. Là máy tính ra đời vào những năm 1970 C. Dùng vi mạch cỡ nhỏ và cỡ vừa D. Là máy tính đầu tiên trên thế giới D CÂU 15: TIẾC QUÁ! BẠN ĐÃ CHỌN SAI ĐÁP ÁN. Đối với các tín hiệu điều khiển, phát biểu nào sau đây là sai: A. MEMR là tín hiệu đọc lệnh (dữ liệu) từ bộ nhớ B. MEMW là tín hiệu đọc lệnh từ bộ nhớ C. IOR là tín hiệu đọc dữ liệu từ cổng vào ra D. IOW là tín hiệu ghi dữ liệu ra cổng vào ra B CÂU 16: TIẾC QUÁ! BẠN ĐÃ CHỌN SAI ĐÁP ÁN. Phát biểu nào sau đây là đúng: A. INTR là tín hiệu cứng chắn được
B. INTR là tín hiệu ngắt mềm C. INTR là tín hiệu ngắt cứng không chắn được D. INTR là một tín hiệu ngắt ngoại lệ A CÂU 17: TIẾC QUÁ! BẠN ĐÃ CHỌN SAI ĐÁP ÁN. Phát biểu nào sau đây là sai: A. INTA là tín hiệu CPU trả lời đồng ý chấp nhận ngắt B. INTA là tín hiệu gửi từ bộ xử lý ra ngoài C. INTA là tín hiệu từ bên ngoài yêu cầu ngắt CPU D. Cả a và b đều đúng C CÂU 18: TIẾC QUÁ! BẠN ĐÃ CHỌN SAI ĐÁP ÁN. Phát biểu nào sau đây là đúng: A. HOLD là tín hiệu CPU trả lời ra bên ngoài B. HOLD không phải là tín hiệu điều khiển C. HOLD là tín hiệu điều khiển xin ngắt D. HOLD là tín hiệu từ bên ngoài xin CPU nhường bus D CÂU 19: CHÚC MỪNG! BẠN ĐÃ CHỌN ĐÚNG Phát biểu nào sau đây là đúng: A. HLDA là tín hiệu CPU chấp nhận nhường bus B. HLDA là tín hiệu CPU không chấp nhận nhường bus C. HLDA là tín hiệu yêu cầu CPU nhường bus D. HLDA là một ngắt mềm A CÂU 20: CHÚC MỪNG! BẠN ĐÃ CHỌN ĐÚNG Cho đến nay, máy tính đã phát triển qua: A. 5 thế hệ
B. Ghi lệnh/dữ liệu ra ngăn nhớ C. Đọc lệnh từ TBNV D. Ghi lệnh ra TBNV A CÂU 25: TIẾC QUÁ! BẠN ĐÃ CHỌN SAI ĐÁP ÁN. Tín hiệu điều khiển MEMW là tín hiệu: A. Đọc lệnh/dữ liệu từ ngăn nhớ B. Ghi lệnh/dữ liệu ra ngăn nhớ C. Ghi lệnh ra ngăn nhớ D. Ghi dữ liệu ra ngăn nhớ B CÂU 26: TIẾC QUÁ! BẠN ĐÃ CHỌN SAI ĐÁP ÁN. Tín hiệu điều khiển IOR là tín hiệu: A. Đọc lệnh/dữ liệu từ ngăn nhớ B. Ghi lệnh/dữ liệu ra ngăn nhớ C. Đọc dữ liệu từ TBNV D. Ghi dữ liệu ra TBNV C CÂU 27: CHÚC MỪNG! BẠN ĐÃ CHỌN ĐÚNG Tín hiệu điều khiển IOW là tín hiệu: A. Đọc lệnh/dữ liệu từ TBNV B. Ghi lệnh/dữ liệu ra TBNV C. Đọc dữ liệu từ TBNV D. Ghi dữ liệu ra TBNV D CÂU 28: TIẾC QUÁ! BẠN ĐÃ CHỌN SAI ĐÁP ÁN. Tín hiệu điều khiển INTR là tín hiệu: A. Từ bên ngoài gửi đến CPU xin ngắt
B. Từ CPU gửi ra ngoài xin ngắt C. Từ bộ nhớ chính gửi đến CPU xin ngắt D. Từ CPU gửi đến bộ nhớ chính xin ngắt A CÂU 29: CHÚC MỪNG! BẠN ĐÃ CHỌN ĐÚNG Tín hiệu điều khiển INTA là tín hiệu: A. CPU trả lời không chấp nhận ngắt B. CPU trả lời chấp nhận ngắt C. Từ bên ngoài gửi đến CPU xin ngắt D. Ngắt ngoại lệ B CÂU 30: CHÚC MỪNG! BẠN ĐÃ CHỌN ĐÚNG Tín hiệu điều khiển HOLD là tín hiệu: A. CPU trả lời chấp nhận ngắt B. CPU gửi ra ngoài xin dùng bus C. Từ bên ngoài gửi đến CPU xin dùng bus D. Từ bên ngoài gửi đến CPU trả lời không dùng bus C CÂU 31: TIẾC QUÁ! BẠN ĐÃ CHỌN SAI ĐÁP ÁN. Tín hiệu điều khiển HLDA là tín hiệu: A. CPU trả lời không chấp nhận ngắt B. CPU trả lời chấp nhận ngắt C. Từ bên ngoài gửi đến CPU xin ngắt D. CPU trả lời đồng ý nhường bus D CÂU 32: CHÚC MỪNG! BẠN ĐÃ CHỌN ĐÚNG Với tín hiệu điều khiển MEMR, phát biểu nào sau đây là sai: A. Là tín hiệu do CPU phát ra
B. Là tín hiệu điều khiển do CPU phát ra C. Là tín hiệu yêu cầu ngắt D. Là tín hiệu ngắt chắn được B CÂU 37: CHÚC MỪNG! BẠN ĐÃ CHỌN ĐÚNG Với tín hiệu điều khiển INTA, phát biểu nào sau đây là sai: A. Là tín hiệu chấp nhận ngắt B. Là tín hiệu điều khiển do CPU phát ra C. Là tín hiệu điều khiển ghi cổng vào/ra D. Là tín hiệu điều khiển xử lý ngắt C CÂU 38: TIẾC QUÁ! BẠN ĐÃ CHỌN SAI ĐÁP ÁN. Với tín hiệu điều khiển NMI, phát biểu nào sau đây là sai: A. Là tín hiệu từ bên ngoài gửi đến CPU B. Là tín hiệu ngắt chắn được C. Là tín hiệu ngắt không chắn được D. CPU không thể từ chối tín hiệu này B CÂU 39: TIẾC QUÁ! BẠN ĐÃ CHỌN SAI ĐÁP ÁN. Với tín hiệu điều khiển HOLD, phát biểu nào sau đây là sai: A. Là tín hiệu do CPU phát ra B. Là tín hiệu từ bên ngoài gửi đến CPU C. Là tín hiệu xin nhường bus D. Không phải là tín hiệu đọc cổng vào/ra A CÂU 40: TIẾC QUÁ! BẠN ĐÃ CHỌN SAI ĐÁP ÁN. Với tín hiệu điều khiển HLDA, phát biểu nào sau đây là sai: A. Là tín hiệu trả lời của CPU
B. Là tín hiệu đồng ý nhường bus C. Là tín hiệu từ bên ngoài gửi đến CPU xin ngắt D. Không phải là tín hiệu xin ngắt từ bên ngoài C CÂU 41: CHÚC MỪNG! BẠN ĐÃ CHỌN ĐÚNG Theo cách phân loại truyền thống, có các loại máy tính sau đây: A. Bộ vi điều khiển, máy tính cá nhân, máy tính lớn, siêu máy tính, máy vi tính B. Máy tính xách tay, máy tính lớn, máy tính để bàn, máy vi tính, siêu máy tính C. Máy tính xách tay, máy tính mini, máy tính lớn, siêu máy tính, máy chủ D. Bộ vi điều khiển, máy vi tính, máy tính mini, máy tính lớn, siêu máy tính D CÂU 42: TIẾC QUÁ! BẠN ĐÃ CHỌN SAI ĐÁP ÁN. Theo cách phân loại hiện đại, có các loại máy tính sau đây: A. Máy tính để bàn, máy tính lớn, máy tính nhúng B. Máy tính để bàn, máy chủ, máy tính nhúng C. Máy chủ, máy tính mini, máy tính lớn D. Máy tính mini, máy tính nhúng, siêu máy tính B CÂU 43: CHÚC MỪNG! BẠN ĐÃ CHỌN ĐÚNG Đối với số nguyên không dấu, 8 bit, giá trị biểu diễn số 261 là: A. 1001 0001 B. 1010 1011 C. 1000 0111 D. Không biểu diễn được D CÂU 44: CHÚC MỪNG! BẠN ĐÃ CHỌN ĐÚNG
Dải biễu diễn số nguyên có dấu, n bit trong máy tính là: A. - 2(n - 1) -> 2 (n - 1) B. - 2.n - 1 -> 2.n + C. - 2n - 1 - 1-> 2n - 1 - 1 D. - 2n - 1 -> 2n -1 - 1 D CÂU 49: TIẾC QUÁ! BẠN ĐÃ CHỌN SAI ĐÁP ÁN. Sơ đồ dưới đây là thuật toán thực hiện: A. Phép chia số nguyên không dấu dấu B. Phép nhân số nguyên không C. Phép nhân số nguyên có dấu D. Phép chia số nguyên có dấu B CÂU 50: CHÚC MỪNG! BẠN ĐÃ CHỌN ĐÚNG Sơ đồ dưới đây là thuật toán thực hiện:
A. Phép nhân số nguyên không dấu B. Phép nhân số nguyên có dấu C. Phép chia số nguyên không dấu D. Phép chia số nguyên có dấu B CÂU 40: TIẾC QUÁ! BẠN ĐÃ CHỌN SAI ĐÁP ÁN. Với bộ mã Unicode để mã hoá ký tự, phát biểu nào sau đây là sai: A. Là bộ mã 16 bit B. Là bộ mã đa ngôn ngữ C. Chỉ mã hoá được 256 ký tự D. Có hỗ trợ các ký tự tiếng Việt C CÂU 41: CHÚC MỪNG! BẠN ĐÃ CHỌN ĐÚNG Với bộ mã ASCII để mã hoá ký tự, phát biểu nào sau đây là sai: A. Do ANSI thiết kế B. Là bộ mã 8 bit C. Có chứa các ký tự điều khiển truyền tin
Downloaded by Th?o vy (vytieu97@gmail.com) lOMoARcPSD| A. Phần cứng của máy tính bao gồm các đối tượng vật lý như: bản mạch chính, bộ nhớ RAM, ROM, đĩa cứng, màn hình * B. Phần cứng của máy tính bao gồm các đối tượng như: bản mạch chính, bộ nhớ RAM, bộ nhớ ROM, đĩa cứng, màn hình và chương trình được cài đặt trong ROM C. Phần cứng của máy tính là chương trình được cài đặt trong bộ nhớ ROM D. Phần cứng của máy tính chính là bộ xử lý trung tâm Câu 5. Các thành phần cơ bản của một máy tính gồm: A. Bộ nhớ trong, CPU và khối phối ghép vào ra B. Bộ nhớ trong, CPU và thiết bị ngoại vi C. Bộ nhớ trong, CPU, khối phối ghép vào ra và thiết bị ngoại vi D. Bộ nhớ trong, CPU, bộ nhớ ngoài, bộ phối ghép vào ra và thiết bị ngoại vi * Câu 6. Phần dẻo (Firmware) trong máy tính là gì? A. Phần mềm được đặt vào bên trong các mạch điện tử trong quá trình sản xuất * B. Hệ điều hành C. Các Driver cho các thiết bị phần cứng và các mạch hỗ trợ phối ghép vào ra cho máy tính D. Phần mềm hệ thống Câu 7. Một ví dụ về phần dẻo (Firmware) trong máy tính là:
A. Hệ điều hành MS DOS B. Chương trình điều khiển trong ROM BIOS * C. Chương trình Driver cho Card màn hình của máy tính D. Phần mềm ứng dụng của người dùng Câu 8. Việc trao đổi dữ liệu giữa thiết bị ngoại vi và máy tính được thực hiện qua: A. Một thanh ghi điều khiển B. Một cổng * C. Thanh ghi AX D. Thanh ghi cờ Câu 9. Phần mềm của máy tính là: A. Các bộ điều phối thiết bị giúp cho việc ghép nối và ra được thực hiện một cách linh hoạt. B. Cơ cấu trao đổi dữ liệu giữa các thiết bị phần cứng trong máy tính C. Chương trình được cài đặt trong bộ nhớ ROM * D. Bộ vi xử lý và các vi mạch hỗ trợ cho nó Câu 10. Trong các bộ phận sau, bộ phận nào không thuộc bộ xử lý trung tâm: 1 Downloaded by Th?o vy (vytieu97@gmail.com) lOMoARcPSD| A. Đơn vị phối ghép vào ra * B. Khối số học và logic
đoạn dựa vào tiêu chí nào trong các tiêu chí sau đây? A. Tốc độ tính toán của máy tính B. Mức độ tích hợp của các vi mạch điện tử trong máy tính C. Chức năng của máy tính D. Cả 3 tiêu chí trên * Câu 16. Chọn một phương án đúng trong các phương án sau: A. Máy Turing gồm một băng ghi (tape) và một bộ xử lý trung tâm B. Máy Turing gồm một bộ điều khiển trạng thái hữu hạn, một băng ghi, và một đầu đọc ghi * C. Máy Turing gồm một bộ xử lý trung tâm và một cơ cấu lưu trữ gồm các IC nhớ 2 Downloaded by Th?o vy (vytieu97@gmail.com) lOMoARcPSD| D. Máy Turing gồm một đầu đọc ghi, một bộ xử lý trung tâm, và một băng ghi Câu 17. Một trong các nội dung của nguyên lý Von Newmann là: A. Máy tính có thể hoạt động theo một chương trình đã được lưu trữ * B. Máy tính có thể điều khiển mọi hoạt động bằng một chương trình duy nhất C. Bộ nhớ máy tính không thể địa chỉ hóa được D. Mỗi câu lệnh phải có một vùng nhớ chứa địa chỉ lệnh tiếp theo
Câu 18. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào không thuộc nội dung của nguyên lý Von Newmann? A. Máy tính có thể hoạt động theo một chương trình đã được lưu trữ B. Máy tính sử dụng một bộ đếm chương trình để chỉ ra vị trí câu lệnh kế tiếp C. Bộ nhớ của máy tính được địa chỉ hóa D. Mỗi câu lệnh phải có một vùng nhớ chứa địa chỉ lệnh tiếp theo * Câu 19. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào thuộc nội dung của nguyên lý Von Newmann? A. Máy tính sử dụng một bộ đếm chương trình để chỉ ra vị trí câu lệnh kế tiếp * B. Máy tính có thể điều khiển mọi hoạt động bằng một chương trình duy nhất C. Bộ nhớ máy tính không thể địa chỉ hóa được D. Mỗi câu lệnh phải có một vùng nhớ chứa địa chỉ lệnh tiếp theo Câu 20. Phát biểu sau đây thuộc nội dung của nguyên lý Von Newmann? A. Các chương trình chỉ được nạp khi thực hiện B. Máy tính có thể điều khiển mọi hoạt động bằng một chương trình duy nhất C. Bộ nhớ máy tính không thể địa chỉ hóa được D. Bộ nhớ của máy tính được địa chỉ hóa * Câu 21. Theo nguyên lý Von Newmann, để thay đổi thứ tự các lệnh được thực hiện, ta chỉ cần: A. Thay đổi nội dung thanh ghi con trỏ lệnh bằng địa chỉ lệnh cần thực hiện tiếp *