Docsity
Docsity

Prepare for your exams
Prepare for your exams

Study with the several resources on Docsity


Earn points to download
Earn points to download

Earn points by helping other students or get them with a premium plan


Guidelines and tips
Guidelines and tips

Chương 2: NM Đo lường và Đánh giá, Slides of Educational Psychology

Chương 2: NM Đo lường và Đánh giá

Typology: Slides

2022/2023

Uploaded on 06/21/2025

trang-thu-71
trang-thu-71 🇻🇳

2 documents

1 / 64

Toggle sidebar

This page cannot be seen from the preview

Don't miss anything!

bg1
NHẬP MÔN
ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC
TS. Đặng Thị Thanh Thuỷ
pf3
pf4
pf5
pf8
pf9
pfa
pfd
pfe
pff
pf12
pf13
pf14
pf15
pf16
pf17
pf18
pf19
pf1a
pf1b
pf1c
pf1d
pf1e
pf1f
pf20
pf21
pf22
pf23
pf24
pf25
pf26
pf27
pf28
pf29
pf2a
pf2b
pf2c
pf2d
pf2e
pf2f
pf30
pf31
pf32
pf33
pf34
pf35
pf36
pf37
pf38
pf39
pf3a
pf3b
pf3c
pf3d
pf3e
pf3f
pf40

Partial preview of the text

Download Chương 2: NM Đo lường và Đánh giá and more Slides Educational Psychology in PDF only on Docsity!

NHẬP MÔN

ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC

TS. Đặng Thị Thanh Thuỷ

Chương 2

Những vấn đề cơ bản về đo lường và đánh giá

Tài liệu tham khảo Chương 2
  1. Lâm Quang Thiệp (2010), Đo lường trong giáo dục: Lý thuyết và ứng dụng , NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
  2. Malcolm L. Van Blerkom (2017), Measurement and Statistics for Teachers , Routledge Publisher
  3. Nevo, D. (1983). The conceptualization of educational evaluation: An analytical review of literature. Review of educational research , 53(1), 117 - 128.
  4. Sái Công Hồng, Lê Thái Hưng, Lê Thị Hoàng Hà, Lê Đức Ngọc (2017), Giáo trình Kiểm tra đánh giá trong dạy học , NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
  5. Stodola, Q. & Stordahl, K. (1996). T rắc nghiệm và Đo lường cơ bản trong giáo dục. Biên dịch Nghiêm Xuân Nùng. Bộ GD&ĐT.
  6. Van Blerkom, M. L. (2008). Measurement and statistics for teachers. Routledge Publisher

Nhiệm vụ 2

  1. Trình bày các mục đích của đo lường và đánh giá trong giáo dục
  2. Phân biệt các khái niệm đo lường và đánh giá trong giáo dục như Đo lường, Đánh giá, Trắc nghiệm, Mục tiêu, Tiêu chí, Chuẩn, Chỉ báo. Lấy ví dụ minh hoạ cụ thể.
  3. Trình bày qui trình đo lường và đánh giá trong giáo dục.
  4. Phân biệt các loại thang đo lường trong xã hội học
  5. Trình bày các nguyên tắc đảm bảo Tin cậy, Giá trị, Công bằng…
  6. Xác định mục đích của khung tham chiếu. Phân biệt 04 khung tham chiếu trong đo lường và đánh giá (khả năng, tang trưởng, nhóm chuẩn, tiêu chí)
  7. Xác định tiêu chí đo lường 3 miền giá trị theo thang Bloom (Nhận thức/Cognitive- Kỹ năng/Psychomotor- Thái độ/effectve)

MỤC ĐÍCH CỦA ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC

Phản hồi

Khích lệ Động cơ Phân loại Cải tiến Chẩn đoán

Tiến bộ

Lựa chọn

Lập kế hoạch

MỤC ĐÍCH

RA QUYẾT ĐỊNH DỰA TRÊN KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ GIÁO DỤC Thông tin từ ĐG trong GD được sử dụng để: QĐ về chính sách Cấp quốc gia Cấp địa phương QĐ về ndung và quản lý CTGD Đánh giá trong tiến trình Đánh giá tổng kết QĐ về người học Xếp lớp người học Phân loại người học Tổ chức dạy học Tư vấn, hướng dẫn người học

Q2.

Phân biệt các khái niệm đo lường và đánh giá trong giáo dục như Đo lường, Đánh giá, Trắc nghiệm, Mục tiêu, Tiêu chí, Chuẩn, Chỉ báo. Lấy ví dụ minh hoạ cụ thể.

Từng cá nhân tìm hiểu từ tài liệu; gg;
Chat GPT, v.v
Các cá nhân trao đổi trong nhóm tìm
điểm giống và khác nhau trong các
nội dung mình tìm hiểu được
Trình bày kết quả của nhóm trên
slide/Giấy Ao/ Câu hỏi trắc nghiệm
Nhóm cử đại diện trình bày ý kiến
chung của nhớm (điểm chung, điểm
khác biệt nổi bật)
Tổng kết

Thời gian: cá nhân 15 phút

Làm việc nhóm: 30 phút

Trình bày: 5 phút/nhóm

Nhận xét, trao đổi: 5 phút/nhóm

KHÁI NIỆM CƠ BẢN

Đo lường (Measurement)

Kiểm tra Đánh giá/ Đánh giá

(Assessment)

Đánh giá/Định giá trị (Evaluation)

Trắc nghiệm/Khảo thí (Testing)

Khái niệm

“Đo lường là gắn các con số vào các cá thể theo một quy tắc có hệ thống để biểu diễn các đặc tính của các cá thể đó” (Allen M.J và Yen W.M., 1979 ). Đo lường là lượng hóa một đặc điểm hoặc khía cạnh nào đó của đối tượng để từ đó có thể miêu tả hay “đánh giá” đối tượng. (Griffin, 1993 ). “Đo lường là tiến trình đạt được sự mô tả bằng số lượng về mức độ mà một cá nhân làm được trong một lĩnh vực cụ thể.” (Gronlund, 1971 ). “Đo lường trong giáo dục là phương tiện để thu thập, phân tích dữ liệu về đặc tính, hành vi con người một cách có hệ thống làm cơ sở cho những hành động thích hợp”. (K.Stordahl, 1967 ).

Kiểm tra đánh giá/Đánh giá (Assessment) Là hoạt động thu thập thông tin và diễn giải ý nghĩa thông tin thu thập được. Mang một ý nghĩa rộng hơn trắc nghiệm hay đo lường , bởi vì công cụ để thu thập thông tin có thể bao gồm:

  • Các Trắc nghiệm
  • Và/hoặc: Các công cụ đo không phải là trắc nghiệm Bên cạnh đó: Kiểm tra đánh giá sử dụng kết quả đo lường để diễn giải thông tin mà đo lường thu thập được.

Trắc nghiệm/ Khảo thí (Testing)

=> Một phương pháp để đo lường hoạt động hay năng lực, sử dụng các bài trắc nghiệm => Một kiểu đánh giá hay đo lường có sử dụng những thủ pháp/những kỹ thuật cụ thể, có tính hệ thống nhằm thu thập thông tin và chuyển những thông tin này thành các con số hoặc điểm để lượng hoá cái cần đo. => Trắc nghiệm có sự khác biệt với các kỹ thuật đánh giá khác như quan sát, phỏng vấn chủ yếu là ở mức độ kiểm soát được dùng trong suốt quá trình thu thập thông tin****.

Q3.

Trình bày quy trình chung tiến hành một hoạt động đo lường, đánh giá trên lớp học và trên diện rộng

Từng cá nhân tìm hiểu từ tài liệu; gg;
Chat GPT, v.v
Các cá nhân trao đổi trong nhóm tìm
điểm giống và khác nhau trong các
nội dung mình tìm hiểu được
Trình bày kết quả của nhóm trên
slide/Giấy Ao/ Câu hỏi trắc nghiệm
Nhóm cử đại diện trình bày ý kiến
chung của nhớm (điểm chung, điểm
khác biệt nổi bật)
Tổng kết

Thời gian: cá nhân 15 phút

Làm việc nhóm: 30 phút

Trình bày: 5 phút/nhóm

Nhận xét, trao đổi: 5 phút/nhóm

Quy trình Đo lường - Measurement

Xác định nội dung cần đo Thao tác hóa nội dung Chọn thang đo Thiết kế công cụ đo Đo: thu thập dữ liệu Phân tích kết quả Hãy suy nghĩ về 1 hoạt động đánh giá. Phân tích các bước mà bạn cần thực hiện để làm rõ quy trình đo lường (theo quy trình 6 bước ở trên)