Docsity
Docsity

Prepare for your exams
Prepare for your exams

Study with the several resources on Docsity


Earn points to download
Earn points to download

Earn points by helping other students or get them with a premium plan


Guidelines and tips
Guidelines and tips

chỉ là note thui ko có gì bí ẩn, Essays (high school) of Government & Non-Profit Accounting

đây là note của tôi, chỉ là note

Typology: Essays (high school)

2023/2024

Uploaded on 07/05/2024

nguyen-pham-phuong-nhi
nguyen-pham-phuong-nhi 🇻🇳

1 / 4

Toggle sidebar

This page cannot be seen from the preview

Don't miss anything!

bg1
CHƯƠNG 1
- Thut ng “Kinh tế Chính Trị” xuất hin Châu Âu vào năm 1615 trong tác phẩm Chuyên lun v
kinh tế Chính tr ca nhà kinh tế học người Pháp A.Montchretien Phác Tho
- TK 18 KTCT chính thc tr thành môn hc, kn chuyên ngành (A.Smith ngưi Anh)
Các thi k: C đại TK18 đến nay
Thi k c, trung (< TK 15): sn xut lc hậu, chưa có tiền đề cho lý lun kinh tế
Sau TK 15: Sx CNTB xut hin tiền đề chp phát trin lý lun chính tr
- H thng lý lun kinh tế chính tr ớc đầu: CN trọng thương (Willian Stafford, Thomas Mun,
Gasparo Scaruffi, Antonso Serra, A. Montchretien: XV XVII) nghiên cứu lưu thông tìm kiếm
li nhun lý gii thiếu tính khoa hc khi cho rng ngun gc ca li nhun là t thương
nghip
- TK XVII XVIII: CN trọng thương không còn phù hợp đưc b sung bi CN trng nông (Pierr
Boisguillebert, Francois Quesney, Jacques Turgot) nghiên cu sn xut tiến b hơn nhưng
vn còn hn chế khi cho rng ch có nông nghip mi là sn xut
- Cui TK XVIII XIX: Kinh tế chính tr c đin nghiên cu các quan h kinh tế trong quá trình tái
sn xut rút ra các quy lut kinh tế giá tr là do hao phí lao động to ra, giá tr khác vi
ca ci Đóng góp lớn, phát triển vượt bc so vi h thng lý lun
- c nhy vt ca mác so vi david ricardo: phát hin ra tính hai mt ca hàng hóa
- Đóng góp nổi bt ca lênnin: ch ra những đặc điểm kinh tế giai đoạn độc quyền và độc quyn
nhà nước ca ch nghĩa tư bản
- Mục đích nghiên cứu cấp độ cao nht ca kinh tế chính tr mác: phát hin nhng quy lut chi
phối người với người trong trao đổi và sn xut.
- Phương pháp nghiên cứu ch yếu: Trứu tượng hóa khoa hc
- Đối tượng nghiên cu ca KTCT Mác: Quan h xã hi ca sn xuất và trao đổi trong s liên h
bin chng với trình độ phát trin ca lực lượng sn xut và kiến trúc thượng tng
Kinh tế chính tr là môn khoa hc kinh tế nghiên cu các quan h kinh tế để tìm ra các quy lut chi phi
s vận động ca các hiện tượng và quá trình hoạt động kinh tế của con người tương ứng với trình độ
pht trin nhất định ca nn kinh tế xã hi.
CHƯƠNG 2
- Nn kinh tế hàng hóa xut hin khi có: s phân công lao động xã hi, s tách bit v mt kinh
tế ca các ch th sn xut.
- Hàng hóa là sn phm của lao động, tha mãn nhu cu nào đó của con người thông qua trao
đổi, mua bán.
- Giá tr sd ca hh: công dng tha mãn nhu cu
- Giá tr của hh: là lao động xh kết tinh trong hh
- Lao động c th là lao động có ích dưới dng c th ca nhng ngh nghip chuyên môn nht
định to ra giá tr s dng ca hàng hóa phản ánh tính tư nhân
pf3
pf4

Partial preview of the text

Download chỉ là note thui ko có gì bí ẩn and more Essays (high school) Government & Non-Profit Accounting in PDF only on Docsity!

CHƯƠNG 1

  • Thuật ngữ “Kinh tế Chính Trị” xuất hiện ở Châu Âu vào năm 1615 trong tác phẩm Chuyên luận về kinh tế Chính trị của nhà kinh tế học người Pháp A.Montchretien  Phác Thảo
  • TK 18 KTCT chính thức trở thành môn học, kn chuyên ngành (A.Smith – người Anh) Các thời kỳ: Cổ đạiTK18đến nay Thời kỳ cổ, trung (< TK 15): sản xuất lạc hậu, chưa có tiền đề cho lý luận kinh tế Sau TK 15: Sx CNTB xuất hiện  tiền đề chp phát triển lý luận chính trị
  • Hệ thống lý luận kinh tế chính trị bước đầu: CN trọng thương (Willian Stafford, Thomas Mun, Gasparo Scaruffi, Antonso Serra, A. Montchretien: XV – XVII) – nghiên cứu lưu thông  tìm kiếm lợi nhuận  lý giải thiếu tính khoa học khi cho rằng nguồn gốc của lợi nhuận là từ thương nghiệp
  • TK XVII – XVIII: CN trọng thương không còn phù hợp  được bổ sung bởi CN trọng nông (Pierr Boisguillebert, Francois Quesney, Jacques Turgot)  nghiên cứu sản xuất  tiến bộ hơn nhưng vẫn còn hạn chế khi cho rằng chỉ có nông nghiệp mới là sản xuất
  • Cuối TK XVIII – XIX: Kinh tế chính trị cổ điển  nghiên cứu các quan hệ kinh tế trong quá trình tái sản xuất  rút ra các quy luật kinh tế  giá trị là do hao phí lao động tạo ra, giá trị khác với của cải  Đóng góp lớn, phát triển vượt bậc so với hệ thống lý luận cũ
  • Bước nhảy vọt của mác so với david ricardo: phát hiện ra tính hai mặt của hàng hóa
  • Đóng góp nổi bật của lênnin: chỉ ra những đặc điểm kinh tế ở giai đoạn độc quyền và độc quyền nhà nước của chủ nghĩa tư bản
  • Mục đích nghiên cứu ở cấp độ cao nhất của kinh tế chính trị mác: phát hiện những quy luật chi phối người với người trong trao đổi và sản xuất.
  • Phương pháp nghiên cứu chủ yếu: Trứu tượng hóa khoa học
  • Đối tượng nghiên cứu của KTCT Mác: Quan hệ xã hội của sản xuất và trao đổi trong sự liên hệ biện chứng với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất và kiến trúc thượng tầng Kinh tế chính trị là môn khoa học kinh tế nghiên cứu các quan hệ kinh tế để tìm ra các quy luật chi phối sự vận động của các hiện tượng và quá trình hoạt động kinh tế của con người tương ứng với trình độ phất triển nhất định của nền kinh tế xã hội. CHƯƠNG 2
  • Nền kinh tế hàng hóa xuất hiện khi có: sự phân công lao động xã hội, sự tách biệt về mặt kinh tế của các chủ thể sản xuất.
  • Hàng hóa là sản phẩm của lao động, thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người thông qua trao đổi, mua bán.
  • Giá trị sd của hh: công dụng thỏa mãn nhu cầu
  • Giá trị của hh: là lao động xh kết tinh trong hh
  • Lao động cụ thể là lao động có ích dưới dạng cụ thể của những nghề nghiệp chuyên môn nhất định  tạo ra giá trị sử dụng của hàng hóa  phản ánh tính tư nhân
  • Lao động trừu tượng không kể đến hình thức cụ thể, là sự hao phí sức lao động nói chung của ng sx hàng hóa (cơ bắp, thần kinh, trí óc)  tạo ra giá trị của hh cơ sở để so sánh, trao đổi các giá trị sử dụng khác nhau  phản ảnh tính xã hội
  • Lượng giá trị của hàng hóa: là lượng lao động đã hao phí để tạo ra hàng hóa; do lao động xã hội, trừu tượng của ng sx kết tinh trong hàng hóa – Quyết định bởi lượng thời gian lao động xã hội cần thiết.
  • Năng suất lao động tăng  lượng giá trị trong một đơn vị hàng hóa giảm xuống (đại lượng giá trị hàng hóa tỷ lệ thuận với lượng lao động thể hiện trong hàng hóa và tỷ lệ nghịch với sức sản xuất của lao động). Cường độ lao động tăng  tổng sp tăng  tổng lượng giá trị tất cả hh tăng  lượng tgian lao động xh cần thiết không đổi
  • Tính phức tạp của lao động: Lao động giản đơn – không đòi hỏi quá trình đào tạo có hệ thống, chuyên môn >< Lao động phức tạp – quá trình đạo tạo kỹ năng, nghiệp vụ chuyên môn  Lao động phức tạp tạo ra nhiều giá trị hơn (là lao động giản đơn nhân bội lên).
  • Tiền là kết quả của quá trình trao đổi và sx hh – là hình thái biểu hiện giá trị của hh
  • Giá trị của hh đc biểu hiện bằng tiền  giá cả
  • Cơ chế thị trường: Hệ thống các quan hệ mang tính tự điều chỉnh, tuân theo các quy luật kinh tế mang tính khách quan trong nền SX hàng hóa.
  • Giá trị của tư liệu SX đã tiêu dùng tham gia vào quá trình tạo ra giá trị của sản phẩm mới nhưng không tham gia tạo thành giá trị mới của sản phẩm.
  • Quy luật kinh tế: Phạm trù chỉ những mối liên hệ phản ánh bản chất, khách quan, lặp đi lặp lại của các hiện tượng và quá trình kinh tế trong nền SX xã hội tương ứng với những trình độ phát triển nhất định của nền SX xã hội ấy. CHƯƠNG 3
  • Tiền là tư bản khi  tạo ra giá trị thặng dư (số tiền trội ra lớn hơn)
  • Giá trị hh sức lao động: do số lượng lao động xh cần thiết để sản xuất và tái sản xuất ra sức lao động quyết định  được đo lường gián tiếp thông qua lượng giá trị của các tư liệu sinh hoạt
  • Nguồn gốc giá trị thặng dư: do hao phí sức lao động
  • m: giá trị thặng dư (giá trị mới)
  • Tư bản bất biến (c): giá trị không biến đổi trong quá trình sx, không tạo ra thặng dư  là điều kiện cần để tạo ra thặng dư.
  • Tư bản khả biến (v): thông qua lao động trừu tượng  biến đổi về số lượng trong quá trình sx  nguồn gốc của giá trị thặng dư. Là bộ phận tư bản biểu hiện dưới hình thức giá trị sức lao động khi tham gia vào quá trình sx: Giá trị của nó được tăng lên sau quá trình sản xuất
  • Giá trị hh (G): G = c + (v+m) (v+m): bộ phận giá trị mới của hàng hóa, do hao phí lao động tạo ra c: giá trị tlsx đã được tiêu dùng (giá trị cũ)
  • Chu chuyển của tư bản: là tuần hoàn tư bản  quá trình định kỳ  lặp đi lặp lại  đổi mới theo thời gian. Đo lường bằng tgian/ tốc độ chu chuyển tư bản.