Download Báo cáo thực tập cơ sở ngành kế toán(2023) and more Thesis Financial Accounting in PDF only on Docsity!
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM
KHOA QUẢN TRỊ - TÀI CHÍNH
CHUYÊN NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH
___________________
BÁO CÁO
THỰC TẬP CƠ SỞ NGÀNH
Tìm hiểu về
Hải Phòng 30/8/
Họ và tên
Mã sinh viên
Lớp
Nhóm
Người hướng dẫn
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM
KHOA QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH
BÁO CÁO THỰC TẬP CƠ SỞ NGÀNH
**1. Sinh viên thực tập
- Giảng viên hướng dẫn
- Đơn vị thực tập** Họ và tên Mã sinh viên Lớp Chuyên ngành Khoa Họ và tên Khoa
Hình 14: Gia công đóng mới hệ thống phao, xích và phụ kiện neo phao báo hiệu
- PHẦN 1: TÌM HIỂU VỀ DOANH NGHIỆP............................................................
- Thông tin chung về doanh nghiệp....................................................................
- 1.1. Tên công ty.................................................................................................
- 1.2. Địa chỉ........................................................................................................
- 1.3. Cách thức liên lạc.......................................................................................
- 1.4. Thông tin cơ bản của công ty.....................................................................
- 1.5. Ngành nghề đăng ký kinh doanh................................................................
- Khái quát quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp.....................
- Chức năng và nhiệm vụ chính của doanh nghiệp...........................................
- Cơ cấu tổ chức công ty...................................................................................
- 4.1. Sơ đồ tổ chức công ty...............................................................................
- 4.2. Cơ cấu bộ máy tổ chức công ty................................................................
- 4.3. Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban.................................................
- Công nghệ sản xuất.........................................................................................
- Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh..........................................................
- Đánh giá các điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức của doanh nghiệp....
- 7.1. Điểm mạnh (S).........................................................................................
- 7.2. Điểm yếu (W)...........................................................................................
- 7.3. Cơ hội (O).................................................................................................
- 7.4. Thách thức (T)..........................................................................................
- Chiến lược phát triển của doanh nghiệp.........................................................
- PHẦN 2: CẢM NHẬN CỦA BẢN THÂN SAU ĐỢT THỰC TẬP......................
- LỜI CẢM ƠN..........................................................................................................
- TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................................
- NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN.....................................................
- Hình 1: Logo DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH
- Hình 2: Giấy phép hoạt động kinh doanh của công ty............................................
- Hình 3: Giấy chứng nhận Hệ thống Quản lý Chất lượng TCVN ISO 9001:2015.
- Hình 4: Sơ đồ tổ chức của công ty..........................................................................
- Hình 5: Ô tô cần cẩu................................................................................................
- Hình 6: Máy vê chỏm cầu.......................................................................................
- Hình 7: Máy lốc tôn................................................................................................
- Hình 8: Máy khoan cần...........................................................................................
- Hình 9: Máy ép thủy lực 350T................................................................................
- Hình 10: Máy phay đứng........................................................................................
- Hình 11: Bản báo cáo tài chính của công ty năm 2020 (Nguồn: Phòng kế toán)...
- Hình 12: Bản báo cáo tài chính của công ty năm 2021 (Nguồn: Phòng kế toán)...
- neo tại dự án Nhà máy Nhiệt điện Vũng Áng 1 – Kỳ Anh, Hà Tĩnh....................... Hình 13: Gia công đóng mới, định vị và thả hệ thống phao, xích, phụ kiện phao
- Tĩnh)......................................................................................................................... dẫn luồng vào Cáng Sơn Dương, Hà Tĩnh (Cụm khu công nghiệp FORMOSA, Hà
- Hình 15: Đóng mới Cano cho công ty khảo sát......................................................
- Hình 16: Hình ảnh bản thân em thu thập khi thực tập tại công ty..........................
LỜI MỞ ĐẦU
Trong bối cảnh nền kinh tế của Việt Nam hiện nay đã và đang hội nhập với nền kinh tế thế giới, Việt Nam đã đặt trọng tâm phát triển đến các ngành công nghiệp cơ khí hàng hải để phục vụ cho sự giao thông hàng hóa với các nước khác trong và ngoài khu vực, đóng góp lớn cho nền kinh tế Việt Nam và nền kinh tế toàn cầu. Cùng với đó là sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ tại nước ta, đã và đang là nguồn động lực lớn giúp cho ngành cơ khí hàng hải tại Việt Nam có sức cạnh tranh cao với các nước khác trong và ngoài khu vực. Ngoài ra, Chính phủ và ban lãnh đạo của rất nhiều tỉnh thành phố đã và đang tập trung ưu tiên đẩy mạnh hỗ trợ, khuyến khích các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực cơ khí hàng hải. Để các công ty, doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực này phát triển mạnh mẽ và bền vững hơn trong tương lai, cần phải có cách xây dựng và quản trị doanh nghiệp theo hướng hợp lí, đúng đắn, hội nhập với thế giới. Ngoài ra, còn phải có các cách vận hành hiệu quả các khâu sản xuất, tối ưu hóa chi phí đầu vào để tăng cường doanh thu và lợi nhuận, giúp cho công ty có được nền tảng tài chính vững chắc, có thể đương đầu với những khó khăn ở phía trước, tiêu biểu như đại dịch COVID-19. Trong thời gian tìm hiểu thực tế tại , em đã nhận được sự hỗ trợ nhiệt tình từ các bác, cô chú, anh chị từ các phòng ban khác nhau, đặc biệt là bác Hoàng Thanh Bình – Phó Giám đốc công ty đã tạo điều kiện tốt nhất để em có cơ hội thực tập tại công ty. Sau khi thu thập các tài liệu, nắm bắt các thông tin cơ bản, hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, cùng với sự hướng dẫn tận tình từ thầy em đã hoàn thành được bài báo cáo thực tập cơ sở ngành Quản trị kinh doanh. Trong bài báo cáo của em được chia thành 2 phần chính, gồm:
PHẦN 1: TÌM HIỂU VỀ DOANH NGHIỆP
1. Thông tin chung về doanh nghiệp 1.1. Tên công ty a) Tên đầy đủ: b) Tên tiếng anh: Northern Maritime Mechanical Joint Stock Company c) Tên viết tắt: MMN Hình 1 : Logo 1.2. Địa chỉ Trụ sở: 2A / 215 Lê Lai, Phường Máy Chai, Quận Ngô Quyền, TP Hải Phòng 1.3. Cách thức liên lạc a) Điện thoại: (84-31) 836 886 / 768 134 b) Fax: (84-31) 759 675 c) Email: d) Website: 1.4. Thông tin cơ bản của công ty a) Chủ tịch HĐQT: Ông b) Loại hình doanh nghiệp: Công ty cổ phần ngoài Nhà Nước c) Mã số thuế: 0201234047 d) Quản lí bởi: Cục Thuế TP Hải Phòng e) Ngày hoạt động: 03/01/
f) Vốn điều lệ: 10.000.000.000 đồng (Bằng chữ: Mười tỷ đồng) 1.5. Ngành nghề đăng ký kinh doanh Đóng tàu và cấu kiện nổi Chi tiết: Đóng tàu, đóng mới các phao báo hiệu hàng hải Đóng thuyền, xuồng thể thao và giải trí Sửa chữa và bảo dưỡng phương tiện vận tải (Trừ ô tô, mô tô, xe máy và xe động cơ khác) Chi tiết: Sửa chữa và bảo dưỡng phương tiện vận tải thủy Sửa chữa thiết bị khác Chi tiết: Sửa chữa các phương tiện, thiết bị bảo đảm an toàn hàng hải và các thiết bị khác Bốc xếp hàng hoá Kho bãi và lưu giữ hàng hóa Giáo dục nghề nghiệp Chi tiết: Đào tạo sơ cấp, trung cấp, cao đẳng nghề nghiệp Hoạt động dịch vụ hỗ trợ khác liên quan đến vận tải Chi tiết: Dịch vụ giao nhận hàng hóa Hoạt động kiến trúc và tư vấn kỹ thuật có liên quan Chi tiết: Dịch vụ kỹ thuật ngầm dưới nước (thay, thả phao báo hiệu hàng hải); Thiết kế kết cấu công trình xây dựng dân dụng và công nghiệp. Hoạt động thiết kế chuyên dụng Chi tiết: Thiết kế phao báo hiệu hàng hải
Hình 2 : Giấy phép hoạt động kinh doanh của công ty
Hình 3 : Giấy chứng nhận Hệ thống Quản lý Chất lượng TCVN ISO 9001:
2. Khái quát quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp Năm 1995: Tiền thân là Xưởng Cơ khí thuộc Công ty Hoa Đăng, có truyền thống lâu đời cùng với sự phát triển chung của ngành Bảo Đảm An toàn Hàng Hải ngay từ những ngày đầu thành lập. 02/01/1987: Xưởng Cơ khí có tên là Xí nghiệp Cơ khí số 1 thuộc Công ty Bảo đảm Hàng Hải Ӏ. 10/10/1998: Xí nghiệp Cơ khí Bảo đảm an toàn Hàng Hải số 1 trực thuộc Doanh nghiệp Nhà nước hoạt động công ích Bảo đảm an toàn Hàng Hải Việt Nam.
Hình 4 : Sơ đồ tổ chức của công ty 4.2. Cơ cấu bộ máy tổ chức công ty Ban điều hành: Chủ tịch Hội đồng quản trị – Giám đốc : Ông Trần Quốc Sơn Phó giám đốc : Ông Hoàng Thanh Bình Kế toán trưởng : Ông Đặng Đình Hạnh Ban kiểm soát: Trưởng ban kiểm soát : Bà Nguyễn Thị Thanh Huyền Ủy viên ban kiểm soát : Ông Phạm Văn Thùy
CHỦ TỊCH -
GIÁM ĐỐC
PHÓ GIÁM ĐỐC
PHÒNG TÀI
CHÍNH KẾ
TOÁN
PHÒNG KỸ
THUẬT
VẬT TƯ
BAN KCS
PHÒNG KẾ
HOẠCH
PHÒNG TỔ
CHỨC
HÀNH
CHÍNH
TỔ CƠ KHÍ TỔ VỎ 1 TỔ VỎ 2 TỔ VỎ 3 TỔ TỔNG HỢP TỔ TIỆN NGUỘI TỔ ĐIỆN
Các trưởng phòng ban chức năng: Phòng Tổ chức Hành chính : Bà Phạm Thị Thu Hương Phòng Kế hoạch : Bà Vũ Thị Thanh Vân Phòng Kỹ thuật Vật tư : Ông Hoàng Xuân Quang Phòng Tài chính Kế toán : Ông Đặng Đình Hạnh Ban Kiểm soát Chất lượng Sản phẩm : Ông Đỗ Trung Tín 4.3. Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban a) Phòng tài chính kế toán
- Hoàn thành các công việc liên quan đến tài chính, kế toán theo quy định của Nhà nước.
- Lên kế hoạch tài chính, kinh doanh theo tháng, quý, năm.
- Báo cáo, góp ý với Ban giám đốc về việc chỉ đạo, kiểm tra, quản lý và giám sát quá trình chấp hành các chế độ tài chính nội bộ của công ty và Nhà nước
- Theo dõi và phản ánh với ban quản lý về sự vận động vốn cũng như các vấn đề liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh.
- Kết hợp với các phòng ban để quản lý thông tin được hiệu quả.
- Hạch toán các khoản thu chi của doanh nghiệp: vốn, doanh thu, chi phí, công nợ, các tài sản cố định (công cụ, dụng cụ, nguyên vật liệu,...)…
- Tham gia vào quản lý việc cho vay và các khoản đầu tư tài chính.
- Đảm bảo các kế hoạch tiêu dùng đúng kế hoạch và mang lại hiệu quả cao.
- Xây dựng các nội quy về tài chính như: quy trình thu - chi, công nợ - tiền vốn, định mức về lương/thưởng, hàng tồn kho... và chính sách về việc chấp hành.
- Tổng hợp và báo cáo tình hình chất lượng hàng tháng / hàng quý / hàng năm cho ban giám đốc.
- Quản lý và giám sát việc thực hiện các nội quy về cấp phát vật tư, nguyên vật liệu sản xuất.
- Phổ biến và hướng dẫn đến từng tổ sản xuất các yêu cầu về chất lượng sản phẩm.
- Phát hiện kịp thời những sai hỏng và đề xuất biện pháp sửa chữa.
- Lập biên bản những trường hợp sai quy trình kỹ thuật và xác định rõ trách nhiệm các bên liên quan đến sai phạm.
- Tham gia giải quyết đơn khiếu nại của khách hàng và các bên đối tác về chất lượng sản phẩm. d) Phòng kế hoạch
- Phân tích, tổng hợp và lập bản kế hoạch đề xuất các hoạt động sao cho phù hợp với định hướng và chủ trương của doanh nghiệp, tổ chức theo từng thời kỳ.
- Phân chia chỉ tiêu kế hoạch cho các bộ phận có liên quan dựa trên tình hình thực tế và khả năng của từng bộ phận sao cho hợp lí.
- Điều hành việc thực hành các kế hoạch hoạt động, theo dõi, giám sát việc thực hiện các hợp đồng đã ký kết và nghiệm thu kết quả hoàn thành.
- Tham mưu, tư vấn các quy trình, tiêu chuẩn và hỗ trợ công tác xây dựng, quản lý kinh tế, khen thưởng, kỷ luật.
- Quản lý, theo dõi và kiểm tra các tài sản của doanh nghiệp.
- Giám sát tiến độ thực hiện kế hoạch của các bộ phận và lập báo cáo tổng hợp về tình hình hoạt động của doanh nghiệp. e) Phòng tổ chức hành chính - Nghiên cứu, soạn thảo và trình duyệt các quy định áp dụng trong công ty. - Kiểm tra việc thực hiện nội quy của các bộ phận, cá nhân trong công ty.
- Phục vụ các công tác hành chính để ban giám đốc thuận tiện trong chỉ đạo - điều hành, phục vụ hành chính để các bộ phận khác có điều kiện hoạt động tốt. - Hỗ trợ, tham mưu đề xuất với ban giám đốc để xử lí các vấn đề về nhân sự, cơ cấu tổ chức các phòng ban trong công ty. - Tham gia xây dựng Hệ thống Quản lý chất lượng, Hệ thống Quản lý môi trường và Trách nhiệm xã hội tại công ty. - Tham gia phục vụ các công việc hậu cần trong quá trình sản xuất kinh doanh. - Cùng với Công đoàn dung hòa, đảm bảo lợi ích giữa các cá nhân với cá nhân, giữa các cá nhân với tổ chức. - Phục vụ, chăm lo đời sống vật chất và tinh thần của các cá nhân trong công ty. - Xây dựng, gìn giữ và phát triển mối quan hệ tốt với các bên đối tác, khách hàng và các cơ quan Quản lý Nhà nước. - Tổ chức lễ tân, tiếp đón khách hàng, các bên đối tác trong, ngoài nước. Xây dựng phong cách làm việc chuyên nghiệp, từng bước xây dựng văn hóa riêng của công ty, tạo điều kiện tốt nhất để phục vụ khách hàng và các bên đối tác. 5. Công nghệ sản xuất
- Hệ thống nhà xưởng, cầu tàu - Máy búa 500kg
- Ô tô cần cẩu - Máy phay đứng
- Xe nâng hàng - Máy lốc thép hình
- Máy lốc tôn - Máy khoan cầm
- Máy vê chỏm cầu - Máy khoan đứng
Hình 5 : Ô tô cần cẩu Hình 6 : Máy vê chỏm cầu Hình 7 : Máy lốc tôn Hình 8 : Máy khoan cần Hình 9 : Máy ép thủy lực 350T Hình^10 : Máy phay đứng
6. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
Hình 11 : Bản báo cáo tài chính của công ty năm 2020 (Nguồn: Phòng kế toán)